1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông

10 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Lời mở đầuMột quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp.Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình.Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng.Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông.Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông1 Với khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày do Em thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoàn thành tốt hơn ý tởng của mình.Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Sinh viên: Lê Thị Vi2 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng I. Cạnh tranh1.Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch". Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị, chi phí và Signature Not Verified Được ký CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG Ngày ký: 01.08.2015 09:08 Lời mở đầuMột quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp.Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình.Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng.1 Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông.Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thôngVới khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày do Em thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoàn thành tốt hơn ý tởng của mình.Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Sinh viên: Lê Thị Vi2 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng I. Cạnh tranh1.Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch". Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh Lời mở đầuMột quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp.Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình.Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng.Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông.Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông1 Với khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày do Em thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoàn thành tốt hơn ý tởng của mình.Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Sinh viên: Lê Thị Vi2 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng I. Cạnh tranh1.Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch". Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị, chi phí và khả Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh. Theo đó bất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng. Do sức ép của cạnh tranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụng hợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp khác trong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sự thâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lực còn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp. Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính: Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông. Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông Với khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày do Em thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoàn thành tốt hơn ý tởng của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Sinh viên: Lê Thị Vi 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị tr- ờng I. Cạnh tranh 1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Theo Mác "cạnh tranh t bản Học viện tài chính Luận văn Cuối khóa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Thị Lan Hương Lớp: CQ46/11.01 Học viện tài chính Luận văn Cuối khóa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Hương Lớp: CQ46/11.01 Học viện tài chính Luận văn Cuối khóa LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có một lượng vốn lưu động nhất định như một tiền đề bắt buộc. Vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hóa ngày càng cao và sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ nên nhu cầu vốn lưu động của hoạt động sản xuất kinh doanh cho sự đầu tư và phát triển ngày càng lớn. Tuy nhiên, khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp lại bị hạn chế. Vì thế nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động cho hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Những năm qua, kinh tế thị trường luôn biến động. Các doanh nghiệp nước ta phải đương đầu với nhiều khó khăn và thử thách lớn. Để tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm khẳng định vai trò và vị trí của mình. Trong đó, bài toán về việc sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn là một bài toán hóc búa đối với doanh nghiệp, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu nhất đang là vấn đề rất bức thiết cần được giải quyết. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đối với sự phát triển của doanh nghiệp, cùng với những lý luận và thực tiễn đã học, qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về vốn lưu động tại công ty cổ phần Điện Nhẹ Viễn Thông, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty, các cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán, cùng các phòng ban khác và sự chỉ bảo tận tình của cô giáo - TS. Đoàn Hương Quỳnh, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tại công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông với đề tài: Nguyễn Thị Lan Hương Lớp: CQ46/11.01 Học viện tài chính Luận văn Cuối khóa “Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông” Em rất mong góp một phần nào đó cho việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng của công ty ngày càng hiệu quả hơn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông Đề tài là một dịp để em có thể gắn bó kiến thức đã học với thực tiễn. Đây là một bài viết có nội dung khá lớn, phong phú và có liên quan đến nhiều vấn đề, mặc dù đã được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của cô giáo Đoàn Hương Quỳnh nhưng do trình độ còn hạn chế trong bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, ban lãnh đạo công ty cổ phần Điện nhẹ Viễn thông để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn cũng như giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mình đã chọn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo – TS. Đoàn Hương Quỳnh, ban lãnh đạo công ty và các anh chị phòng Tài chính- Kế toán, các thầy cô giáo trường Học Viện Tài Chính đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012

Ngày đăng: 27/06/2016, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w