siêu âm đàn hồi mô gan

35 809 0
siêu âm đàn hồi mô gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các kỹ thuật đo độ đàn hồi gan đều dựa trên một nguyên lý chung là đo sự biến dạng của mô gan dưới tác động của một lực. Sự biến dạng này tùy thuộc vào độ cứng hay độ đàn hồi của gan. Kỹ thuật đo độ đàn hồi gồm 3 bước sau đây: (1) Tạo lực tác động lên mô gan gây ra sự biến dạng: Độ đàn hồi tĩnh như RTE: lực được tạo ra bởi sự đè nén cơ học. Đo độ đàn hồi động: lực tạo ra do nhiều nguồn gốc khác nhau, tác động lên mô gan tạo ra sóng biến dạng (shear wave). Vận tốc sóng biến dạng càng cao thì mô gan càng cứng, tương ứng với độ xơ hóa càng nhiều. Đối với kỹ thuật TE (máy Fibroscan), lực được tạo ra bởi sự rung cơ học thoáng qua hay liên tục như MRE. Đối với kỹ thuật ARFI và SWE lực được tạo ra bởi xung lực xạ âm. (2) Ghi nhận sự biến dạng hay vận tốc sóng biến dạng bằng chùm siêu âm theo dõi. (3) Xử lý và cho kết quả độ cứng hay độ đàn hồi của gan Độ cứng của gan gồm 2 thành phần: tĩnh do mức độ xơ hóa quyết định và động liên quan đến áp lực thủy tĩnh và áp lực thẩm thấu trong mô gan. 2 áp lực này thay đổi trong trường hợp viêm cấp, sung huyết và ứ mật trong gan, do đó bất lợi chung của các kỹ thuật đo độ đàn hồi gan là không chính xác trong những trường hợp nêu trên.

SIÊU ÂM ĐÀN HỒI [ULTRASONIC ELASTOGRAPHY] TRUNG TÂM Y KHOA MEDIC HÒA HẢO 15-12-2011 ĐẠI CƯƠNG  Siêu âm đàn hồi = Palpation Imaging (tạo hình siêu âm cách sờ) ĐẠI CƯƠNG  FibroScan : siêu âm đàn hồi Trung tâm Y khoa MEDIC Hoà Hảo (từ 2005) ĐẠI CƯƠNG  Nguyên lý siêu âm đàn hồi : -mô biến dạng bị đè ấn từ / từ -tổn thương/ mô đáp ứng theo nhiều cách, tùy thuộc cấu tạo học -mô bình thường, mềm, biến dạng nhiều mô bệnh lý, cứng hơn, biến dạng -Bản đồ đàn hồi (elastogram)= Hình có độ tương phản mô khác biệt độ cứng, mã hóa màu tùy nhà sản suất (đỏ=cứng xanh=mềm) ELASTOGRAM NHÂN GIÁP ĐẠI CƯƠNG    Chiều kích = khảo sát đặc tính đàn hồi mô mềm (độ cứng, độ nhớt) nhiều loại mô mềm có độ sinh echo có đặc tính học khác nhau, giúp phân biệt tổn thương bệnh lý dựa vào khác biệt độ cứng (stiffness) tổn thương ác tính lành tính, áp dụng vào nhiều quan: gan,vú, giáp, tuyến tiền liệt, v.v… TẠO HÌNH ĐÀN HỒI ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG     Relative stiffness= độ cứng tương đối Shear wave speed= đo tốc độ sóng biến dạng (của dời chỗ ARFI) Shape = dạng tổn thương Size= kích thước tổn thương Tạo hình đàn hồi cho dạng kích thước tổn thương khác hình B-mode FibroScan: Nguyên lý “Gan cứng, sóng biến dạng truyền nhanh” 10 10 40 50 30 40 50 20 40 Time (ms) 60 % VS = 1,0 m/s E = 3.0 kPa F0 -5 60 20 Depth (mm) 30 60 10 20 Depth (mm) Depth (mm) 20 30 40 50 20 40 Time (ms) 60 % VS = 1,6 m/s 60 20 40 Time (ms) 60 % VS = 3,0 m/s E = 7.7 kPa F2 -5 E = 27.0 kPa F4 Sandrin et al UMB 2003; 12: 1705-13 -5 SO SÁNH ELASTOGRAM HÌNH SIÊU ÂM QUY ƯỚC Phải= Hình B-mode / Trái=Elastogram Hình siêu âm Doppler quy ước SO SÁNH ELASTOGRAM HÌNH SIÊU ÂM QUY ƯỚC TRANSIENT ELASTOGRAPHY FibroScan (FS)  Hạn chế= - không thấy vùng ROI - 1-D broadband 50Hz - thể tích 4cm3 - không khám người béo phì, tràn dịch ổ bụng, khó phát gan hóa xơ không đồng dạng SUPERSONIC SHEAR IMAGING (SSI) SUPERSONIC IMAGINE, AiXplorer Bidimensional liver elasticity maps assessed using the supersonic shear imaging (SSI) technique superimposed to the corresponding B-scan The Young’s modulus representing the liver stiffness is represented in color levels (a): patient 59 - F1 = 4.78 +/- 0.83 kPa (b): patient 51 - F2 E = 10.64 +/- 1.10 kPa (c): patient 39 - F3 E = 14.52 +/- 2.20 kPa (d): patient 22 - F4 E = 27.43 +/- 2.64 kPa Éric Bavu, Jean-Luc Gennisson, Mathieu Couade, Jeremy Bercoff, Vincent Mallet, Mathias Fink, Anne Badel , AnaÏs Vallet-Pichard, Bertrand Nalpas, Mickaël Tanter, Stanislas Pol: Noninvasive In Vivo Liver Fibrosis Evaluation Using Supersonic Shear Imaging: A Clinical Study on 113 Hepatitis C Virus Patients, Ultrasound in Medicine and Biology, Volume 37, Issue , Pages 1361-1373, September 2011 SHEAR WAVE ELASTOGRAPHY with SUPERSONIC SHEAR IMAGING of 69 LIVER TUMORS PHUC VINH DINH LE, THU DUY NGUYEN, HUNG THIEN NGUYEN, HAI THANH PHAN MEDIC MEDICAL CENTER, HCMC, VIETNAM Shear Wave Elastography of 724 Breast Tumor Cases THU DUY NGUYEN, HUNG THIEN NGUYEN, HAI THANH PHAN MEDIC MEDICAL CENTER, HCMC,VIETNAM MEDIC SSI  Hạn chế= - khó khám vùng sâu - đơn vị kPa, khó so sánh với máy khác có đơn vị mét/giây - đo biến dạng ngang (shear modulus) ARFI ACUSON S2000, SIEMENS ARFI ACUSON S2000, SIEMENS ARFI  Hạn chế: - chậm SSI - nhạy với động tác thở (bụng), mạch đập (giáp) - đo biến dạng ngang (shear modulus) ARFI với BỤNG GIÁP     tính khả thi số đo quan khác có ý nghĩa lách có tốc độ ARFI trung bình cao nhất, theo sau thận, tuyến giáp, tuyến tụy tuyến tiền liệt; thấp thường thấy gan Các số đo thận lách cho thấy độ lệch chuẩn cao Nguồn: An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry - A feasibility study Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry of human organs.Goertz RS, Amann K, Heide R, Bernatik T, Neurath MF, Strobel D, Eur J Radiol 2010 Oct 22 KẾT LUẬN    Khảo sát đặc tính đàn hồi mô mềm (độ cứng, độ nhớt) siêu âm đàn hồi bổ sung đáng giá cho Bmode Doppler Ứng dụng vào lâm sàng thận, tiền liệt tuyến Tương lai: - viscoelastic poroelastic; - ứng dụng HIFU; - bệnh lý myocardial intravascular; - châm cứu; - siêu âm đàn hồi 3D 4D CÁM ƠN [...]... HÌNH SIÊU ÂM QUY ƯỚC BẢN CHẤT TẠO HÌNH ĐÀN HỒI  2 loại chính = tĩnh (static), động (dynamic) + static (quasi static) = a single slow compression + dynamic (dựa vào sóng âm) = rapid compressions or vibrations CÁC LOẠI MÁY SIÊU ÂM ĐÀN HỒI External compression gây ra khác biệt biến dạng mô tương đối như ở máy siêu âm Philips, GE, Hitachi, Siemens Antares - - Shear wave based elastography (đo độ đàn hồi. .. 2010 Oct 22 KẾT LUẬN    Khảo sát đặc tính đàn hồi của mô mềm (độ cứng, độ nhớt) của siêu âm đàn hồi là bổ sung đáng giá cho Bmode và Doppler Ứng dụng vào lâm sàng thận, tiền liệt tuyến Tương lai: - viscoelastic và poroelastic; - ứng dụng HIFU; - bệnh lý myocardial hoặc intravascular; - châm cứu; - siêu âm đàn hồi 3D và 4D CÁM ƠN ... xung lực bức xạ âm Acoustic Radiation Force Impulse Imaging (ARFI) + SuperSonic Imagine, Aixplorer với supersonic shear imaging (SSI, tạo hình sóng biến dạng siêu thanh) Hitachi Real-Time Elastography (HiRTE) Hitachi Real-Time Elastography (HiRTE) Hitachi Real-Time Elastography (HiRTE) Siêu âm đàn hồi ở Trung tâm Y khoa Medic Hoà Hảo    FibroScan (transient elastography) cho xơ hoá gan, Supersonic... tuyến giáp, theo dõi xơ hoá gan, bệnh lý cơ khớp, phần mềm và da FibroScan TRANSIENT ELASTOGRAPHY của FibroScan (FS) Siêu âm đàn hồi (FibroScan) 2.5 cm Thể tích khảo sát 1 cm  4 cm = 100 x Sinh thiết gan TRANSIENT ELASTOGRAPHY của FibroScan (FS)  Hạn chế= - không thấy vùng ROI - 1-D broadband 50Hz - thể tích 4cm3 - không khám được người béo phì, tràn dịch ổ bụng, khó phát hiện gan hóa xơ không đồng dạng... thường thấy ở gan Các số đo ở thận và lách cho thấy độ lệch chuẩn cao Nguồn: An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry - A feasibility study Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry of human organs.Goertz RS, Amann K, Heide R, Bernatik T, Neurath MF, Strobel D, Eur J Radiol 2010 Oct 22 KẾT LUẬN    Khảo sát đặc tính đàn hồi của mô mềm (độ cứng,...  Hạn chế= - khó khám vùng sâu - đơn vị kPa, khó so sánh với máy khác có đơn vị mét/giây - chỉ đo biến dạng ngang (shear modulus) ARFI của ACUSON S2000, SIEMENS ARFI của ACUSON S2000, SIEMENS ARFI  Hạn chế: - chậm hơn SSI - nhạy với động tác thở (bụng), mạch đập (giáp) - chỉ đo biến dạng ngang (shear modulus) ARFI với BỤNG và GIÁP     tính khả thi số đo của các cơ quan khác nhau có ý nghĩa lách

Ngày đăng: 27/06/2016, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan