allelopathy trong phòng thí nghiệm. cung cấp báo cáo cho hiện tượng allelopathy tiến hành trong phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm về dưa leo, trên các giống lúa khác nhau, hay từ dịch triết cây bìm bìm.. từ đó thấy được vai trò và tác dụng lẫn tác hại mà allelopathy mang lại.
Trang 1BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM
CAN THO UNIVERSITY College Of Agriculture and Applied Biology
Giảng viên hướng dẫn:
ThS NGUYỄN CHÍ CƯƠNG
Cần Thơ, ngày 11.03.2016
Trang 2NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1)Đặng Công Danh - B1406021 2)Trương Văn Phụng - B1406084 3)Bùi Hoài Thương - B1406112
4)Lưu Hoàng Linh - B1406054
5)Lê Phước Duy - B1406023
6)Huỳnh Ngọc Triết - B1406124 7)Võ Văn Hóa - B1406041
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ:
• Thực vật xanh sản xuất nhiều sinh chất thứ cấp được gọi là
chất đối kháng thực vật (Allelopathy), (Allelopathy) nhiều chất trong số
này có khả năng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của những thực vật bên cạnh.
• Cây trồng và cỏ dại đều sở hữu những họat chất như thế
Những chất này được phóng thích ra từ thực vật vào trong đất bằng cách tiết ra từ rễ hoặc các sản phẩm được tạo ra từ
sự phân rã các tế bào chết của chúng
Trang 4NỘI DUNG BÁO CÁO:
I CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ALLELOPATHY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.
Trang 5I CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ALLELOPATHY TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM.
I.A Khả năng kháng một số chủng nấm bệnh trên cây lúa từ dịch
chiết loài bìm bìm Merremia eberhardtii.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:
•Thu dịch chiết: 1kg bộ phận cây Bìm bìm,
xay nhuyễn và cho H2O vào cho đủ 5 lít H2O,
lọc qua giấy lọc, thu dịch lọc và lọc qua film,
bảo quản ở 4oC, đem dịch chiết đi khảo sát với
các nồng độ 50X1/4; 60X1/4; 70X1/4;
80X1/4; 90X1/4; 100X1/4
•Chủng nấm bệnh: Pyricularia oryzae;
Pyricularia solani; Colletotrichum capsici
được nuôi trên môi trường PDA
•Phân tích số liệu: Số liệu được phân tích bằng
chương trình Anova 5.01, 2007
Trang 6Kết quả:
1) Ảnh hưởng của dịch chiết từ “mẫu hoa” lên các chủng nấm:
•Chủng C1 bị ức chế cao nhất 97,36% tại nồng độ 80X1/4 (tức 20%) dịch chiết, tiếp theo là chủng P1 (77,78%) tại cùng nồng độ, còn P2 là
78,72% tại nồng độ 90X1/4.
•Chủng C1 bị ức chế mạnh hơn so với hai chủng P1 và P2 tại nồng
độ quá thấp (50X1/4) hay quá cao (100X1/4) thì khả năng ức chế của dịch chết tương đối kém nhưng đều hơn 50%.
• Kết quả tiêu bản hiển vi tại nồng độ quá cao thì hệ sợi nấm có xu hướng ngay lập tức trở thành bào tử để duy trì nòi giống (Hình 3)
Trang 7Bảng 1 Kết quả ảnh hưởng dịch chiết từ mẫu hoa lên các chủng
Trang 8Hình 1 Chủng C1 trong môi trường PDA
Hình 2 Chủng C1 trong môi trường
dịch chiết hoa 80X1/4
Hình 3 Sự hình thành của chủng nấm P2
trong môi trường cực đoan
Trang 9Kết quả:
2) Ảnh hưởng của dịch chiết từ “mẫu lá” lên các chủng nấm:
•Tất cả các chủng nấm đều bị ức chế bởi dịch chiết ở các mức độ khác
nhau từ 65,78% đến 81,57%
•Chủng C1 chịu ức chế mạnh nhất tại nồng độ 80X1/4, tiếp theo là
chủng P2 (80,85%) tại nồng độ 80X1/4 và chủng P1 (75,56%) cũng tại nồng độ 80X1/4.
•Kết quả vẫn cho thấy cả ba chủng đều bị ức chế hơn 50% và chủng
C1 bị ức chế mạnh nhất so với hai chủng còn lại
Trang 10Colletotrichum capsici (C1)
Pyricularia solani
(P1)
Pyricularia oryzae
(P2) 50X1/4 68,42±2,11 71,11±2,50 74,46±2,33
Trang 11Hình 4 Chủng P2 trong môi trường PDA Hình 5.Chủng P2 trong môi trường dịch
chiết lá 80X1/4
Kết quả từ hình 4 và 5 cho thấy trong môi trường PDA chủng P2 sinh trưởng, phát triển bình thường và hình thành bào tử, trong khi đó, đối với môi trường có dịch chiết lá 80X1/4 thì sự sinh trưởng của P2 rất yếu, biểu hiện là hệ sợi ít, mảnh và cũng có xu hướng hình thành bào tử
Trang 12Kết quả:
3).Ảnh hưởng của dịch chiết từ “mẫu thân-vỏ” lên các chủng nấm:
•Chỉ ra dải ức chế các chủng nấm từ 65,78% đến 78,94%
•Trong đó, chủng C1 vẫn bị ức chế mạnh hơn (78,94%, tại nồng độ
80X1/4) so với hai chủng còn lại là P2 (76,59% tại 80X1/4) và P1
(73,33% tại 80X1/4)
•Tại cùng nồng độ 80X1/4 thì cả ba chủng nấm đều bị ức chế cao nhất
so với các nồng độ còn lại
Trang 13Colletotrichum capsici (C1)
Trang 14Hình 6 Chủng P1 trong môi trường PDA Hình 7 Chủng P1 trong môi trường dịch chiết
thân-vỏ 80X1/4
Kết quả hình 6 và 7 cho thấy chủng P1 trong môi trường PDA sinh trưởng bình thường, còn trong môi trường dịch chiết thân-vỏ 80X1/4
đã bị ức chế khá mạnh và có xu hướng hình thành bào tử
Trang 15Hình 8 Chủng P1, khuẩn lạc đen tuyền Hình 9 Chủng P2, khuẩn lạc hơi xám trắng
Trang 16• Kết quả thu được (bảng 1, 2, 3) cho thấy: Dịch chiết từ tất cả các bộ phận của Bìm bìm đều có khả năng ức chế hơn 50% sự sinh trưởng
của ba chủng nấm khảo sát là Colletotrichum capsici, Pyricularia
solani và Pyricularia oryzae
• Trong đó, bị ức chế cao nhất là chủng C1 tại cùng một nồng độ dịch chiết hoa, lá, thân-vỏ (80X1/4) lần lượt là 97,36%, 81,57% và
78,94%
• Trong ba dịch chiết thu được thì dịch chiết từ hoa có khả năng ức
chế tốt nhất các chủng nấm so với từ lá và thân-vỏ Điều này cho
thấy trong hoa có hàm lượng hoạt chất cho phép cây ức chế nấm cao nhất so với các bộ phận khác.
Trang 17Colletotrichum
capsici (C1)
Pyricularia
solani (P1)
Pyricularia oryzae (P2) Hoa 97,36±1,33 77,78±2,00 74,46±2,36
Trang 18Ảnh hưởng của thời gian lên khả năng mọc lại của nấm
Hình 10 Chủng C1 trong môi trường dịch
chiết lá 80X1/4 sau 15 ngày ức chế.
Hình 11 Chủng C1 trong môi trường PDA
sau 2,5 ngày nuôi cấy
Trang 19• Sau một thời gian bị ức chế nhất định, một số chủng nấm có xu hướng
mọc lại Kết quả được chỉ ra trong hình 10 và 11.
• Sau 15 ngày bị ức chế bởi dịch chiết lá chủng C1 đã mọc lại nhưng hoàn toàn không mở rộng khuẩn lạc thêm sau 20 ngày.
• Đối chứng thì chỉ sau 2,5 ngày chủng C1 đã phát triển hơn 50% đĩa petri.
Có ý nghĩa trong công tác dự báo sự xuất hiện trở lại của nấm bệnh để kịp thời chủ động phòng bệnh sau một thời gian xử lý
Kết luận
• Kết quả thử nghiệm invivo cho thấy dịch chiết Bìm bìm ở nồng độ
80X1/4 đã có khả năng ức chế sự sinh trưởng của cả ba chủng nấm C1, P1 và P2 Trong đó, biểu hiện tốt nhất là đối với hai chủng C1 và P2.
• Trong nghiên cứu này, một minh chứng đã được chỉ ra đó chính là khả năng kháng nấm bệnh rất mạnh của Bìm bìm
Trang 20I CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ALLELOPATHY TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM.
I.B Chất đối kháng thực vật (Allelopathy) từ một số giống lúa Việt Nam:
Trang 21•Các lòai cây chỉ thị trong thí nghiệm bao gồm: Xà lách (Lactuca sativa L.), cải ngọt
bất cứ hóa chất nào trước khi sử dụng
•Hai mươi hạt của mỗi giống lúa được gieo vào ngày 12 tháng 12 năm 2007 trên giấy thấm
ẩm đã bảo hòa nước trong dĩa petri nhỏ thành hai hàng để cho nảy mầm và sinh trưởng
•Trong dĩa petri, 7 ngày sau khi gieo hạt lúa, 20 hạt của xà lách, cải ngọt hoặc lúa cỏ được gieo vào ngày 19 tháng 12 năm 2007 giữa hai hàng cây mạ của lúa Bảy ngày sau (26
tháng 12 năm 2007), chiều dài rễ mầm và thân mầm của các cây chỉ thị được đo và các số liệu được phân tích thống kê bằng phép thử “t”.
Trang 22Kết quả:
1).Sự sinh trưởng của rễ:
•Chất đối kháng thực vật phóng thích ra từ các giống lúa đã ảnh
hưởng đến chiều dài rễ mầm của xà lách (Lactuca sativa), cải ngọt
•Chiều dài rễ của xà lách ở dĩa đối chứng là 24,4 mm Đặc biệt
giống AS 996 đã tiết ra chất kích thích sinh trưởng làm cho chiều dài
rễ gia tăng 32,8% so với đối chứng
•6 giống lúa (OMCF6, OMCF9, OM 576, OMCF39, OM 6561,
OMCF 17) không làm giảm chiều dài rễ.
Trang 23Giống lúa
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kích thích(+) trên đối chứng
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kích thích (+) trên đối chứng
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kích thích(+) trên đối chứng
Trang 242).Sinh trưởng của thân mầm:
Xà lách: giảm chiều dài thân mầm 48,4% của xà lách một cách có ý nghĩa thống kê so
với đối chứng 31,6 mm (Bảng 2)
•7 giống làm giảm trên 50% (11,4mm) chiều dài rễ.
•5 giống lúa đã không có ảnh hưởng đến chiều dài thân mầm
•9 giống lúa làm giảm trên 50% chiều dài thân mầm lúa cỏ
•Hai giống lúa (OM 5636 và AS 996) đã không thể hiện ảnh hưởng đối kháng thực vật.
Trang 25Giống lúa
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kíchthích (+) trên đối chứng
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kíchthích(+) trên đối chứng
Chiều dài (mm)
% ức chế (-) /kíchthích (+) trên đối chứng
Trang 26Tóm lại:
•Qua khảo sát cho thấy một số giống lúa có thể tiết ra một số chất có thể ảnh hưởng đến những cây trồng xung quanh.
•Làm hạn chế sự phát triển của rể cây và
chiều dài thân (sự tăng trưởng) những loài thực vật xung quanh (xà lách, cải ngọt, lúa cỏ,…).
Trang 27II KẾT LUẬN.
• Qua các nghiên cứu trên, đã cho thấy tầm quan trọng của
hiện tượng Allelopathy.
• Các nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm là điều
kiện để có thể áp dụng ngoài thử nghiệm ngoài nhà kính
hay trên đồng ruộng thực tế.
• Như vậy việc tận dụng hiệu quả các chất đối kháng thực vật
trên đem lại cho chúng ta một hiệu quả quản lý cỏ dại hiệu quả để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 28III TÀI LIỆU THAM KHẢO.
• Trần Vũ Phến Cỏ dại và biện pháp quản lý cỏ dại Trường Đại học Cần Thơ 9/2005
• Nguyễn Bá Tư, Mai Thị Ngọc Lan Thanh, Nguyễn Anh Dũng,Trần Ngọc Hùng, Mang Thị Thủy Tiên, Trần Nhật Linh, Nguyễn Thị Diệu Lâm, Phạm Thị Ngọc Mỹ Khả năng kháng
một số chủng nấm bệnh trên cây lúa từ dịch chiết loài bìm bìm Merremia eberhardtii Hội
nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.Trường Đại học Thủ Dầu Một.
• Hồ Lệ Thi , Phạm Thị Phương Lan , Dương Văn Chín và Hisashi Kato-Noguchi Tiềm
năng đối kháng thực vật (allelopathy) của dưa leo (Cucumis sativus) trên cỏ lồng vực
(Echinochloa crus-galli) Bộ môn Sinh học Ứng dụng, Khoa Nông nghiệp, Đại học
Kagawa, Nhật Bản vàViện lúa đồng bằng sông Cửu long, Cần Thơ, Việt Nam.
• Dương Phạm Minh Châu, Trần Thị Kiều và Dương Văn Chín Chất đối kháng thực vật
(allelopathy) từ một số giống lúa Việt Nam Viện lúa đồng bằng sông Cửu long, Cờ Đỏ- Cần Thơ- Việt Nam.