Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh Sinh viên :Nguyễn Thị Thu Trang – Lớp : QT1002N Page 1 LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta ,từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường ,các doanh nghiệp đã rất lúng túng trong công tác hoạch định chiến lược .Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóa mới có đủ tính linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của thị trường Chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội nguy cơ ,điểm mạnh ,điểm yếu của doanh nghiệp ,giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin tổng quát về môi trường kinh doanh bên ngoài cũng như nội lực của doanh nghiệp . Ở Công ty Cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh ,việc xây dựng kế hoạch của công ty mới chỉ dừng lại ở công tác kế hoạch mà chưa có tầm chiến lược Công ty có rất nhiều thuận lợi như đội ngũ nhân viên năng động sáng tạo kinh nghiệm lâu năm…ngoài ra công ty còn nhận được sự hỗ trợ đắc lực và vô cùng hiệu quả của các đối tác ,cộng tác viên ,đặc biệt là sự hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực đầu tư tài chính Song nguy cơ mất dần thị trường do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp đi trước và các doanh nghiệp mới ra nhập ngành.Vì vây việc hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh là rất quan trọng và cấp bách đối với sự tồn tại và phát triển của công ty . Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó ,sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh ,em đã chọn để tài : “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh từ nay đến năm 2015”.
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh Sinh viên :Nguyễn Thị Thu Trang – Lớp : QT1002N Page 2 Luận văn của em gồm 3 phần: - Chương I: Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty cổ phần đầu tư tài chính Hưng Thịnh . - Chương III:Những giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầutư tài chính Hưng Thịnh Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Cô chú trên Công ty và sự hướng dẫn của giảng viên Ths.Lã Thị Thanh Thủy. Tuy đã rất cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế, bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được Thầy Cô và các bạn góp ý để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÔNG TY CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GIÁO DỤC Số: 02/2011/NQ-ĐHĐCĐ Hà nội, ngày 05 tháng 03 năm 2011 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GIÁO DỤC NĂM 2011 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GIÁO DỤC - Căn Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Đầu tư Tài Giáo dục Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 16/01/2009; - Căn biên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty cổ phần Đầu tư Tài Giáo dục năm 2011 ngày 05/3/2011, QUYẾT NGHỊ ĐIỀU 1: Thống biểu thông qua kết SXKD phân phối lợi nhuận năm 2010, kế hoạch kinh doanh hoạt động năm 2011, cụ thể sau: Kết sản xuất kinh doanh năm 2010: - Lợi nhuận trước thuế: 13,622 tỷ đồng - Lợi nhuận sau thuế: 10,543 tỷ đồng Phân phối quỹ năm 2010: - Quỹ dự phòng Tài chính: 5% lợi nhuận sau thuế - Quỹ đầu tư phát triển sản xuất: 5% lợi nhuận sau thuế - Quỹ khen thưởng, phúc lợi: 5% lợi nhuận sau thuế - Quỹ thù lao HĐQT, khen thưởng BĐH: 5% lợi nhuận sau thuế Cổ tức năm 2010: Ghi nhận mức cổ tức chi trả cho cổ đông năm 2010 mức 7% Trước mắt ĐHCĐ uỷ quyền cho HĐQT sử dụng nguồn lợi nhuận chưa phân phối để mua cổ phiếu quỹ với mức giá mua tối đa 10.000 đồng/cổ phiếu HĐQT có trách nhiệm thu xếp nguồn để chi trả cổ tức năm 2010 cho cổ đông năm 2011 sau kết thúc việc mua cổ phiếu quỹ Thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh phân phối lợi nhuận năm 2011, cụ thể: - Tổng doanh thu: 30 tỷ đồng - Lợi nhuận trước thuế: 19,5 tỷ đồng - Đơn giá tiền lương: 300đ/1000 đồng lợi nhuận trước thuế trước tiền lương Kế hoạch phân phối lợi nhuận: - Cổ tức: 12% - Quỹ khen thưởng, phúc lợi: % lợi nhuận sau thuế - Quỹ thù lao HĐQT, khen thưởng BĐH: 5% lợi nhuận sau thuế vượt mức kế hoạch thưởng HĐQT, BĐH 20% số lợi nhuận vượt Bổ sung thành viên Hội đồng quản trị: Hai ông: - Ông Nguyễn Quang Vinh - Uỷ viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội - Ông Nguyễn Quốc Hùng - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần chứng khoán Alpha Đã trúng cử thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Tài Giáo dục khóa I nhiệm kỳ 2007 – 2012 Thông qua Báo cáo Ban Kiểm soát Ủy quyền cho Ban Kiểm soát lựa chọn đơn vị Kiểm toán năm 2010 Bổ sung mục đích sử dụng vốn: Do việc góp vốn dự án Giảng Võ chuyển theo tiến độ nên không sử dụng hết tiền tăng vốn lúc ĐHCĐ ủy quyền cho HĐQT chủ động, linh hoạt sử dụng vốn hợp pháp vào mục đích khác việc đầu tư vào dự án Giảng Võ để tăng hiệu vốn, có lợi cho Công ty HĐQT báo cáo kết sử dụng vốn vào đại hội cổ đông thường niên hàng năm Thông qua sửa đổi điều lệ Công ty cho phù hợp với quy định hành (Theo dự thảo kèm theo): Riêng điều 26 khoản sửa:”…chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty thông qua ĐHCĐ gần nhất…” Tiếp tục ủy quyền cho HĐQT sử dụng nguồn thặng dư nguồn khác theo quy định pháp luật để mua cổ phiếu quỹ đến 20% vốn điều lệ Giá mua không vượt giá sổ sách thời điểm mua ĐIỀU 2: Giao Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị Công ty chịu trách nhiệm triển khai nội dung Nghị ĐIỀU 3: Nghị Quyết có hiệu lực kể từ ngày ký Các ông, bà thành viên HĐQT, thành viên Ban Giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát, trưởng phận liên quan cổ đông Công ty có trách nhiệm phối hợp thực nội dung Nghị Quyết này./ Nơi nhận: - UBCK, HNX (để cbtt); - NXBGDVN (để b/c); - Lưu: HC, VT TM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CHỦ TỊCH HĐQT Lã Thị Vân Anh Lời mở đầuKể từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, đã tạo ra vận hội mới cho các doanh nghiệp đồng thời cũng đặt các doanh nghiệp này vào một bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. xu hớng toàn cầu hoá ngày càng mở rộng, nền kinh tế càng phát triển với những máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại đợc chuyển giao giữa các nớc, ngời tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn cầu kỳ hơn trớc, nhiều mặt hàng phong phú hơn. Họ có thể bị hấp dẫn bởi thứ hàng hoá nào đáp ứng những nhu cầu và mong muốn của mình. Vì thế những công ty chiến thắng là những công ty thoả mãn đầy đủ nhất và thực sự làm vui lòng những khách hàng mục tiêu của mình. Các công ty này ngày càng thấy đợc vai trò quan trọng của Marketing, xem Marketing là một công cụ của toàn công ty chứ không phải là một bộ phận riêng biệt. Những công ty này đều lấy thị trờng làm trung tâm và h-ớng theo khách hàng.Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh, kết hợp với thực trạng hoạt động của công ty và các kiến thức đã đợc học trong Nhà trờng em đã chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình: "Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu t tài chính An Khánh ". Với đề tài đã lựa chọn, mục đích chính của chuyên đề thực tập này là cung cấp một số cơ sở phơng pháp luận về những giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Em đã cố gắng xử lý và đề xuất những giải pháp mang tính đồng bộ, gắn liền với thực tế đồng thời mang tính khả thi nhằm giải quyết những vấn đề do thực tiễn đề ra giúp công ty có một phơng hớng kinh doanh đúng đắn và giải pháp Marketing hợp lý. 3
phần ICơ sở lý luận của chiến lợc Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh1. Khái niệm phân loại và quá trình phát triển của Marketing1.1.Khái niệm về marketingTrong nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ Marketing ngày càng trở nên quen thuộc và việc ứng dụng nó ngày càng trở nên phổ biến trên phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, trong nớc và quốc tế. Marketing là một từ tiếng Anh, đợc chấp nhận và sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Thuật ngữ này đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đờng của đại học Tổng hợp Michigan Mỹ, Đến năm 1910 tất cả các trờng đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học Marketing. Trong lịch sử hình thành và phát triển trên thế giới đã xuất hiện nhiều quan niệm và định nghĩa. Nó phản ánh trình độ nhận thức, quan điểm của tác giả về vến đề này cũng nh phản ánh trình độ phát triển Marketing thực tế từng thời kỳ. Buổi ban đầu Marketing có tên gọi là Marketing bán hàng, Marketing ở đây đợc hiểu là tất cả những gì đặt ra trớc khi sử dụng bán hàng và quảng cáo trong bán hàng. Trong giai đoạn này t tởng định hớng Marketing và t tởng định hớng bán hàng cha rõ ràng. Đến thời kì tiếp theo Marketing bán hàng đợc nâng lên thành Marketing bộ phận ở thời kì này ngời ta quan tâm nhiều đến tính hệ thống của Marketing nhằm đa ra một hoặc một số cách thức nào đó trong quá trình tác động đến khách hàng để tăng doanh CÔNG TY CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP IDJ-----o0o-----Số: 02/2012/HĐQT - BCCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc-----o0o------Hà nội, ngày 9 tháng 7 năm 2012BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(6 tháng đầu năm 2012)Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước- Sở Giao dịch Chứng khoán Hà NộiTên công ty đại chúng: Công ty CP Đầu tư tài chính quốc tế và phát triển doanh nghiệp IDJĐịa chỉ trụ sở chính: Tầng 16 – Tòa nhà Charmvit – 117 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội. Điện thoại: 04 3555 8999. Fax: 04 3555 8990. Email: contact@idjf.vnVốn điều lệ: 320.000.000.000 đồng ( Ba trăm hai mươi sáu tỉ đồng)Mã chứng khoán: IDJI. Hoạt động của Hội đồng Quản trị ( Báo cáo 6 tháng/ năm)1. Các cuộc họp của HĐQT:STT Thành viên HĐQT Chức vụ Số buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Ông Trần Đức Thành Chủ tịch 1/1 100%2 Ông Trần Trọng Hiếu Thành viên 1/1 100%3 Ông Phạm Xuân Hà Thành viên 1/1 100%1
4 Ông Đỗ Trung Thiện Thành viên 1/1 100%5 Ông Matsuo Yoshihiro Thành viên 1/1 0% Do ở bên Nhật nên không thể tham dự được và có ủy quyền cho Ông Trần Trọng Hiếu theo giấy ủy quyền ngày 25/03/2007.2. Hoạt động giám sát của HĐQT đối với BanTổng Giám đốc:Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của Ban Tổng Giám đốc trong việc tổ chức ĐHCĐ thường niên năm 20123. Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng Quản trị: Không cóII. Các nghị quyết của Hội đồng Quản trịSTT Số nghị quyết Ngày Nội dung1 01/2012/HĐQT-NQ 01/02/2012 Tổ chức Đại hội cổ đông vào ngày 18/3/20122 02/2012/HĐQT-NQ 06/02/2012 Chấp nhận đơn xin nghỉ việc của Bà Ngô Hồng Điệp – Phó Tổng Giám đốc3 03/2012/HĐQT-NQ 19/3/2012 Tổ chức Đại hội cổ đông lần 2 vào ngày 14/4 ( do Đại hội cổ đông lần 1 không thành công)III. Thay đổi danh sách về người có liên quan của công ty niêm yết theo quy định tại khoản 34 Điều 6 Luật chứng khoán ( Báo cáo 6 tháng /năm): Không có22
IV. Giao dịch của cổ đông nội bộ và người liên quan ( Báo cáo 6 tháng/ năm)1. Danh sách cổ đông nội bộ và người có liên quanSTT Tên tổ chức/ cá nhân Tài khoản giao dịch CKChức vụ tại Công tySố CMND/ĐKKDNgày cấp CMND/ĐKKDNơi cấp CMND/ĐKKDĐịa chỉ Sổ cổ phiếu sở hữu cuối kìTỷ lệ sở hữu cổ phiếu cuối kìGhi chú1 Dương Anh Nga CBTT 012283124 12.9.1999 Hà Nội Số 16 D5A Khu biệt thự Vườn Đào - Lạc Long Quân - Hà Nội3002 Dương Đình Vân 010641563 26.5.1999 Hà Nội 68 Hàng Điếu - Hà Nội NCLQ3 Nguyễn Thị Thành 010646331 30.3.2011 Hà Nội 68 Hàng Điếu - Hà Nội NCLQ4 Dương Gia Bách 013408107 1.4.2011 Hà Nội 68 Hàng Điếu - Hà Nội NCLQ5 Vũ Quang Linh 012438785 12.7.2011 Hà Nội Số 16 D5A Khu biệt thự Vườn Đào - Lạc Long Quân - Hà NộiNCLQ6 Phạm Thị Thái TVBKS 011864155 6.2.2010 Hà Nội Số 17 ngõ 106/5 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội43,0007 Phạm Công Đảng 150071472 15.4.1978 Thái BìnhXóm 9 Tống Khế - Đông Hoàng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Hùng MỤC LỤC THAM CHIẾU 21 Ngày 17/10/2010, tại thị trấn SaPa, Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Công đoàn Dầu khí Việt Nam (PVFI) đã long trọng tổ chức Lễ khai trương Khách sạn Sao Phương Bắc, công nhận khách sạn 3 sao và gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 44 Lương Thị Hồng Nhung Lớp: Đầu tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên Công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Công đoàn Dầu khí Việt Nam (PVFI) KHĐT : Kế hoạch – Đầu tư DVTC : Dịch vụ tài chính TCKT : Tài chính kế toán HĐQT : Hội đồng quản trị BCH : Ban chấp hành TGĐ : Tổng giám đốc VĐL : Vốn điều lệ Tổng Công ty : Tổng Công ty Tài chính Dầu khí PVFC Tập đoàn : Tập đoàn Dầu khí Việt Nam CTCP : Công ty cổ phần CP : Cổ phần Lương Thị Hồng Nhung Lớp: Đầu tư 50F Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Hùng LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam. Đất nước ta chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế từ cơ chế hành chính, tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo cơ chế mới này tất cả các thành phần kinh tế đều được tự do phát triển, tự mình tìm thị trường kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh, mở rộng thị trường của mình, và không có sự can thiệp quá sâu của Nhà nước. Do đó, hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp đã trở thành mối ưu tiên quan trọng trong định hướng phát triển của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Công đoàn Dầu khí Việt Nam (PVFI) là một trong những tổ chức tài chính quan trọng với mục tiêu thực hiện các hoạt động huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong và ngoài ngành Dầu khí, đồng thời đầu tư nguồn vốn đó trở lại nền kinh tế quốc dân thông qua đầu tư trực tiếp, uỷ thác đầu tư, mua cổ phần của các Công ty Cổ phần ở các lĩnh vực có triển vọng về lợi nhuận. Việc đầu tư này không chỉ mang lại lơi ích cho bản thân Công ty mà còn giải quyết vấn đề khan hiếm vốn trên nền kinh tế Việt Nam hiện nay.Sau gần 4 tháng thực tập tại Công ty,đã có thời gian tìm tòi,nghiên cứu tài liệu về hoạt động đầu tư phát triển,đầu tư Tài chính, và hoàn thành bài Tổng Hợp Báo Cáo em đã quyết định chọn đề tài :”Tình hình hoạt động đầu tư tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Tài Chính Công Đoàn Việt Nam (PVFI)” Trong bài viết này em đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác hoạt động đầu tư của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Tài Chính Công Đoàn Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư của công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết câu chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Công đoàn Dầu khí Việt Nam (PVFI) giai đoạn 2009 – 2011. Chương II: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Công đoàn Dầu khí Việt Nam(PVFI) Để hoàn thành được đề tài này em đã được sự giúp đỡ,chỉ bảo rất tận tâm của thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng và toàn bộ anh chị em CBCNV trong Công ty Cổ Phần Đầu Tư Tài Chính Công Đoàn Việt Nam. Do trình độ nhận thức còn có Lương Thị Hồng Nhung Lớp: Đầu tư 50F 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Hùng hạn, thời gian thực tập tại công ty không nhiều, những thiếu sót xuất hiện trong chuyên đề này là điều không tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cùng các anh, chị trong công ty để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn! Lương Thị Hồng Nhung Lớp: Đầu tư 50F 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Hùng CHƯƠNG I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀU TƯ TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFI) GIAI ĐOẠN 2009_2011 1.1Khái quát về Công ty Cổ Phần Đầu Tư Tài Chính Công Đoàn Dầu Khí Việt Nam (PVFI) 1.1.1 .Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị Thông tin chung - Tên Chuyên đề thực tập MỤC LỤC CHƯƠNG I 13 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 13 1.Tổng quan thị trường chứng khoán 13 1.1.Khái niệm và đặc điểm chứng khoán: 13 1.1.1.Khái niệm: 13 TTCK trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp 15 1.2.2.Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán : 15 - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 16 - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 16 - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán 16 - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 16 - Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 16 1.2.3.Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán : 16 1.2.4.Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán : 17 TTCK hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: 17 Nguyên tắc công khai 17 Nguyên tắc trung gian 17 Nguyên tắc đấu giá 17 1.2.5.Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán : 17 Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản: 17 a)Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 17 Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 17 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Thị trường sơ cấp 17 Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. 17 Thị trường thứ cấp 17 Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. 17 b)Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường 17 Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). 18 c)Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 18 Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. 18 · Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. 18 · Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. 18 · Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 18 Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn 18 2.Thị trường chứng khoán Việt Nam 18 Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi , ngày 11/7/1998 chính phủ đã kí nghị định 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK , chính thức khai sinh cho thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, cùng ngày chính phủ cũng kí quyết định thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán đặt tại 2 thành phố là Hà Nội và TP HCM 18 Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM (TTGDCK TP.HCM) bắt đầu hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 18 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã chính thức bắt đầu vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng khoán của các công ty lớn) , TTGDCK Hà Nội sẽ là sân chơi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 18 Ngô Trọng Quân Toán Tài chính - 49 2 Chuyên đề thực tập Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng , các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế , cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân 18 Năm 2006, TTCK Việt Nam có sự