Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 1 năm 2014 - Công ty cổ phần Thương mại và Khai thác Khoáng sản Dương Hiếu tài liệu, gi...
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Minh Trường, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 40B, khoa Thương mại và kinh tế quốc tế, hệ vừa làm vừa học. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa được thực hiện với sự tìm tòi nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Ngô Thị Tuyết Mai và sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia. Tôi xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề là trung thực. Tôi không sao chép các công trình nghiên cứu trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình trước nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế. Sinh viên Trần Minh Trường SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa 1 DN Doanh nghiệp 2 GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) 3 GTGT Giá trị gia tăng 4 KH Kế hoạch 5 TH Thực hiện 6 USD Đô la Mỹ 7 WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) 8 XNK Xuất nhập khẩu SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU Quá trình quốc tế hóa đã tạo nên những quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo ra những thay đổi lớn lao trên thế giới. Trong bức tranh toàn cảnh đó, thương mại quốc đã và đang nổi lên như một vấn đề trọng tâm. Mặc dù thương mại quốc tế ra đời từ cách đây rất lâu song chưa bao giờ lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn của nó trên phạm vi toàn cầu như hiện nay. Nó có thể biến một nước nghèo nàn, lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển, đồng thời có thể làm cho một quốc gia độc lập trở nên bị phụ thuộc… Ngày nay, khi không một quốc gia nào có thể phát triển tách biệt khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế thế giới, thương mại quốc tế lại càng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật vận động chung của nền kinh tế thế giới. Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đây được coi là một điểm mốc quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nó chứng tỏ sự phát triển tất yếu của nền Kinh tế Việt Nam, đánh dấu sự hòa nhập toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, để có thể thực sự hòa nhập, Việt Nam cần thiết phải đẩy mạnh các hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Đó chính là tính tất yếu của đề tài. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này gắn liền với hoạt động xuất khẩu. Thực tiễn cho thấy trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu đã góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn tạo điều kiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Tuy nhiên các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu vẫn còn tồn tại nhiều những hạn chế và bất cập, thể hiện trong sự chênh lệch cán cân giữa nhập và xuất, thị trường SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai xuất khẩu chưa phong phú. Do đó vấn đề đặt ra là phải luôn tổng kết, đánh giá lại quá trinh hoạt động, từ đó đề ra mục tiêu và giải pháp có hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu trong hiện tại cũng như cho tương lai. Với những nhận thức trên cùng với sự tìm hiểu của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia, em đã tìm tòi, học hỏi và thấy được những thành tựu, những thế mạnh cũng như một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Đó cũng là những điểm mà em sẽ trình bày trong đề tài mang tên: “Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia” * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tượng BO CO THC TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HẠNH MỤC LỤC KÕt luËn 65 Sinh viên Nguyễn Th Vui Lp K ton K06 1 BO CO THC TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HẠNH Lêi nãi ®Çu Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật công thương được thành lập theo quyết định 44/QĐ-UBND của Chủ Tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Bắc Ninh. Trường nằm trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp của bộ giáo dục đào tạo. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Công thương - CCI là Trường chuyên đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp với các ngành nghề có yêu cầu lớn của thị trường lao động hiện nay. Trường đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo kiến thức công nghệ mới; Khả năng tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin,công nghệ điện - điện tử mới nhất vào thực tế sản xuất và đời sống của học sinh. Ngoài ra, Trường coi hoạt động nâng cao dân trí và phát triển cộng đồng là một trong những nhiệm vụ của Trường. Chức năng và kế hoạch đào tạo của Trường: Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những người khác, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; cụ thể như sau: Đào tạo: Trường là một trung tâm đào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh tế. Các văn bằng của trường thuộc hệ thống văn bằng quốc gia. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ và lao động sản xuất. Trường là một cơ sở nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và đóng góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hợp tác, liên kết đào tạo với các Trường Đại học uy tín trong nước như: - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Trường Đại học Điện lực Hà Nội Là một học sinh của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Công thương - CCI em đã học chuyên ngành kế toán, em hiểu được tầm quan trọng của công tác kế Sinh viên Nguyễn Th Vui Lp K ton K06 2 BO CO THC TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HẠNH toán, kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính. Tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn với tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Cùng với sự phát triển của xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thay đổi về hoạt động quản lý và cơ chế quản lý kế toán luôn luôn tồn tại gắn liền với quản lý. Một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượng, và đạt hiệu quả cao. Như vậy, nhìn từ góc độ "Những vấn đề cơ bản trong sản xuất" thì lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao sẽ trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất cũng như chất lượng lao động. Trong quá trình lao động người lao động đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Trên cơ sở tính toán giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra với lượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu thu về từ lượng những sản phẩm đó, doanh nghiệp trích ra một phần để trả cho người lao động đó chính là tiền công của người lao động (tiền lương). Tiền lương liên quan trực tiếp đến cuộc sống lao động. Tiền lương tác động đến sản xuất không chỉ từ phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm, sự nhiệt tình của người lao động. Chính vì vậy mà công tác tổ chức tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan