Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thuý PhượngLỜI MỞ ĐẦU Hội nhập và phát triển kinh tế là cơhộiđồng thời là thách thức đối với nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Nó phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ bên ngoài cũng như bên trong. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không ngừng nổ lực, phát huy tối đa các ưu thế của mình cũng như cố gắng khắc phục những mặt yếu kém còn tồn đọng để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Chìa khoá nào có thể mở ra sự thành công đó? Câu hỏi đặt ra như một thách thức đối với các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này, mỗi doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới công nghệ, kĩ thuật, đặc biệt là quan tâm đến việc sử dụng và quản lí tài sản cố định. Đó chính là vấn đề lớn cần được giải quyết hiện nay mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa khi khoa học công nghệ phát triển liên tục, nếu tài sản cố định không được sử dụng liên tục và hiệu quả thì nó trở nên lạc hậu nhanh chóng và không đem lại hiệu quả hoạt động như mong muốn Do đó để tăng doanh thu, đồng thời tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải có biện pháp quản lí tốt và sử dụng hiệu quả tài sản cố định cũng như bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phát huy hết công suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để đưa vào sản xuất kinh doanh, tính toán chính xác trích lập quỹ khấu hao, tạo điều kiện cho vốn cố định ngày càng ổn định, để tài sản ngày càng phản ánh đúng năng suất. Việc tăng cường và đổi mới chất lượng tài sản cố định trong sản xuất là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kĩ thuật và trình độ quản lí. Nó đòi hỏi hết sức bức thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đồng thơì nó là cơ sở của việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và tăng sản lượng sản phẩm Nhận thức được tính chất quan trọng đó của tài sản cố định trong doanh nghiệp , em đã tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thực trạng kế toán tài sản cố định tại côngtycổphầnDược-ThiếtbịytếĐà Nẵng. Đây cũng là cơhội cho em nắm bắt vững hơn lý thuyết đã học ở trường và cách thức áp dụng vào thực tếcông tác kế toán. Đó là lí do mà em chọn đề tài “Hạch toán tài sản cố định tại côngtycổphần Dược- ThiếtbịytếĐà Nẵng” Bài viết gồm 3 phần:- Phần I : Cơ sở lí luận về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp -Phần II : Giới thiệu về CôngtycổphầnDược-ThiếtbịytếĐàNẵng và thực tế hạch toán tài sản cố định tại côngty-Phần III : Nhận xét và kiến nghị Tuy nhiên do bước đầu tìm hiểu và có những hạn chế nhất định TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ THƯỜNG XUYÊN o0o… KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐẨY MẠNH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG TẠI CÔNGTYCỔPHẨN DƯỢC- THIẾTBỊYTẾĐÀ NẴNG” GVHD : Th.S Đỗ Văn Tính SVTH: Nguyễn Thuỵ Mạnh Hà Lớp: B13QTH-Hệ ĐH Bằng hai- khoá 2007-2009 MSSV: 03400026 Đà Nẵng, tháng 10 năm 2009
MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG 1.1 Khái niệm về bán hàng 1.2 Vai trò và phân loại lực lượng bán hàng 1.3 Tổ chức lực lượng bán hàng tại côngty Chương 2: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNGTY CP DƯỢC- TBYT ĐÀNẴNG – THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 2.1 Giới thiệu về côngty 2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban 2.3 Nguồn lực của côngty 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty 2.5 Khái quát về môi trường kinh doanh 2.6 Tổng hợp các mặt hoạt động sản xuất và kinh doanh của côngty trong thời gian qua 2.7 Thực trạng lực lượng bán hàng của côngty Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG TẠI CÔNGTY CP DƯỢC -TBYT ĐÀNẴNG ( DAPHARCO ) 3.1 Cơ sở tiền đề 3.2 Dự báo xu hướng biến động của các yếu tố kinh doanh 3.3 Giải pháp đẩy mạnh lực lượng bán hàng tại Côngty CP Dược –TBYT Đà Nẵng. Kết luận
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đãcó không ít doanh nghiệp do không chuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trong cơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp. CôngtyCổphần Dược-Thiết bịytếĐàNẵng chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu về dược phẩm và thiếtbị vật tư y tế. CôngtyCổphần Dược-Thiết bịytếĐàNẵng là doanh nghiệp lớn ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên và có mạng lưới rộng khắp trên cả nước. Mặt hàng kinh doanh của côngty là về dược phẩm và thiếtbịytế nhưng sản phẩm về lĩnh vực này rất là đa dạng và nhiều chủng loại. Lực lượng bán hàng của côngtyphân theo 3 mặt hàng chính đó là dược phẩm, thiếtbịytế và vật tư tiêu hao. Để có thể phát triển cùng 3 mặt hàng này và cạnh tranh với các đối thủ khác trên cùng lĩnh vực thì lực lượng bán hàng của côngty cần phải tập trung phát triển mạnh và chuyên nghiệp. Qua tìm hiểu về thực trạng hoạt động của lực lượng bán hàng tại côngty cho thấy có các vấn đề đáng quan tâm như: Công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các lực lượng bán hàng còn hạn chế. Chưa có sự đồng nhất, thống nhất trong công tác Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thuý Phượng LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập và phát triển kinh tế là cơhộiđồng thời là thách thức đối với nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Nó phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ bên ngoài cũng như bên trong. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không ngừng nổ lực, phát huy tối đa các ưu thế của mình cũng như cố gắng khắc phục những mặt yếu kém còn tồn đọng để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Chìa khoá nào có thể mở ra sự thành công đó? Câu hỏi đặt ra như một thách thức đối với các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này, mỗi doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới công nghệ, kĩ thuật, đặc biệt là quan tâm đến việc sử dụng và quản lí tài sản cố định. Đó chính là vấn đề lớn cần được giải quyết hiện nay mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa khi khoa học công nghệ phát triển liên tục, nếu tài sản cố định không được sử dụng liên tục và hiệu quả thì nó trở nên lạc hậu nhanh chóng và không đem lại hiệu quả hoạt động như mong muốn Do đó để tăng doanh thu, đồng thời tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải có biện pháp quản lí tốt và sử dụng hiệu quả tài sản cố định cũng như bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phát huy hết công suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để đưa vào sản xuất kinh doanh, tính toán chính xác trích lập quỹ khấu hao, tạo điều kiện cho vốn cố định ngày càng ổn định, để tài sản ngày càng phản ánh đúng năng suất. Việc tăng cường và đổi mới chất lượng tài sản cố định trong sản xuất là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kĩ thuật và trình độ quản lí. Nó đòi hỏi hết sức bức thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đồng thơì nó là cơ sở của việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và tăng sản lượng sản phẩm Nhận thức được tính chất quan trọng đó của tài sản cố định trong doanh nghiệp , em đã tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thực trạng kế toán tài sản cố định tại côngtycổphầnDược-ThiếtbịytếĐà Nẵng. Đây cũng là cơhội cho em nắm bắt vững hơn lý thuyết đã học ở trường và cách thức áp dụng vào thực tếcông tác kế toán. Đó là lí do mà em chọn đề tài “Hạch toán tài sản cố định tại côngtycổphần Dược- ThiếtbịytếĐà Nẵng” Bài viết gồm 3 phần: -Phần I : Cơ sở lí luận về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp -Phần II : Giới thiệu về CôngtycổphầnDược-ThiếtbịytếĐàNẵng và thực tế hạch toán tài sản cố định tại côngty-Phần III : Nhận xét và kiến nghị Tuy nhiên do bước đầu tìm hiểu và có những hạn chế nhất định nên bài viết còn nhiều thiếu sót, kính mong được sự đóng góp của quý thầy cô để quá trình thực tập của em đạt kết quả tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Phan Thị Vân Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngtycổ
phần Dược-ThiếtbịYtế Hà Tĩnh
Trần Thị Thanh Bình
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nghiến
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Giới thiệu những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh (HQSXKD)
của doanh nghiệp: khái niệm, bản chất, vai trò, ý nghĩa của hiệu quả sản xuất kinh doanh,
cũng như hệ thống các chỉ tiêu phản ánh HQSXKD của doanh nghiệp và các nhân tố tác
động đến HQSXKD của ngành dược. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của
Công tycổphầndược-thiếtbịytế Hà Tĩnh (HATIPHARCO). Phân tích thực trạng
HQSXKD của Côngty HATIPHARCO giai đoạn 2004 - 2006. Đưa ra những phương
hướng phát triển và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao HQSXKD của Côngty
HATIPHARCO như: mở rộng thị trường, khai thác nguồn dược liệu và bài thuốc gia
truyền sẵn có của địa phương, đầu tư máy móc, thiết bị, huy động vốn thông qua phát
hành cổ phiếu, đào tạo nguồn nhân lực
Keywords: Côngtycổ phần; Dược phẩm; Sản xuất kinh doanh; Thiếtbịy tế; Hà Tĩnh
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công tycổphầnDược-ThiếtbịYtế Hà Tĩnh (HATIPHARCO) là doanh nghiệp nhà nước
được thành lập từ năm 1993, năm 2005 chuyển sang hoạt động theo mô hình côngtycổphần với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh và vật tư y tế. Trong
quá trình hình thành và phát triển Côngtyđã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nghiên cứu và đưa
vào sản xuất một số loại thuốc có giá trị cao được thị trường trên địa bàn cả nước chấp nhận, nhờ làm
tốt công tác tiếp thị và thường xuyên quan tâm đến chất lượng và mẫu mã hàng hoá nên thị phần thuốc
chữa bệnh ngày càng tăng cao, mức tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước.
Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách toàn diện, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngtycổ
phần Dược-ThiếtbịYtế Hà Tĩnh còn thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư chưa cao. Côngty
còn nặng về kinh doanh hàng tân dược, ngành hàng thuốc Đôngycổ truyền mà Hà Tĩnh có lợi
thế cả về kinh nghiệm và loài thuốc chưa được chú ý đầu tư khai thác.
Yêu cầu phát triển ngành Dược phục vụ thuốc có chất lượng tốt cho nhân dân đồng thời
đảm bảo kinh doanh hiệu quả nhất là trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới đã đặt Côngtycổ
phần Dược-ThiếtbịYtế Hà Tĩnh đứng trước những cơhội phát triển và thách thức mới. Đó là
sự cạnh tranh của nhiều hãng sản xuất thuốc trong và ngoài nước với chất lượng mẫu mã ngày
càng thoả mãn khách hàng, khả năng nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, năng lực
kinh doanh, thương hiệu… là những nguy cơ đòi hỏicôngty phải tính đến, nhất là lợi thế “trên
sân nhà”. Trong bối cảnh đó, nâng cao hiệu quả sản xuất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRẦN THỊ NGA QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNGTYCỔPHẦN DƢỢC – THIẾTBỊYTẾĐÀNẴNG (DAPHARCO) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐàNẵng- Năm 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Minh Hằng Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hộiđồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học ĐàNẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh càng gay gắt, một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp đó chính là khâu tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp sử dụng các kênh phân phối (KPP) như là công cụ quan trọng giúp họ thành công trên thị trường. Bên cạnh đó, việc tập trung phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn. Bởi vì tạo lập và phát triển hệ thống KPP đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực nên các doanh nghiệp khác không dễ dàng làm theo. Do đó quản trị KPP cần phải được xem xét như vấn đề mang tính chiến lược để đạt được các mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Thị trường dược phẩm Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn như: nạn thuốc giả tràn lan, sự gia tăng của các doanh nghiệp nước ngoài vào hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm, hệ thống phân phối dược chồng chéo, qua nhiều trung gian, khiến giá thuốc tăng cao…Như vậy để có thể KD tốt trên thị trường này Côngty cần phải đưa ra kế hoạch rõ ràng, cụ thể. Và việc phân phối đòi hỏi rất nhiều quy định khắc khe như: phải có một hệ thống, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng… Như vậy để có thể kinh doanh (KD) tốt trên thị trường này côngty cần phải đưa ra kế hoạch rõ ràng, cụ thể. Xuất phát từ tình hình trên và sau một thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu, tôi đã chọn tên đề tài “Quản trị kênh phân phối tại CôngtycổphầnDược-ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco)”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá lý luận về KPP và quản trị KPP. - Ðánh giá công tác quản trị KPP tại CôngtyCổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco). - Ðề ra các giải pháp nhằm quản trị KPP tại Côngty Dapharco. 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tất cả các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới KPP và quản trị KPP tại CôngtycổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco). Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu, những biện pháp có tính khả thi và hiệu quả trong công tác quản tri KPP tại CôngtycổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco). Phạm vi không gian: Nội dung nghiên cứu trong phạm vi CôngtycổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco). Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung về quản trị KPP tại CôngtycổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco) đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa trên dữ liệu thống kê, khảo sát và phân tích thông tin của công ty. Lý thuyết sách chuyên ngành Marketing trong nước và quốc tế. Số liệu thứ cấp: đãđượccông bố và kết hợp số liệu nội bộ của Công ty. Nguồn thông tin sơ cấp: khảo sát ý kiến của các hiệu thuốc phân phối và nhân viên kinh doanh của Công ty. Thông tin thu thập được tổng hợp, phân tích kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, đề tài được chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối Chương 2: Thực trạng quản trị kênh phân phối tại côngtycổphầnDược – ThiếtbịytếĐàNẵng (Dapharco). 3 Chương 3: Quản trị kênh phân phối