Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
5,41 MB
Nội dung
1414
Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦN MÁY-THIẾT BỊDẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nângcao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nângcao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nângcao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nângcaonăng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi côngcó khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. Có thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Côngtycổphần máy-thiết bịdầukhí (PVMachino), Côngty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling), C ông ty CP Xây lắp Dầukhí (PVC), Côngty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Côngtycổphần kết cấu kim loại và lắp máydầukhí (PVC-MS), Côngty An Pha CổPhầnDầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Côngty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, CôngTyCổPhầnMáy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiếtbịmáy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng có nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiếtbịmáy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nângcao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tạicôngtycổphần máy-thiết bịdầukhí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các côngty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các côngty khác bên ngoài thị trường như : Côngty An Pha CổPhầnDầu Khí, Côngty TNHH thiếtbịNam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nângcao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi côngtycổphần máy-thiết bịdầukhí cần phải nângcaonăng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nângcaonăng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiếtbị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại nhất với thời gian và chi phí ít nhất. Mặc Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦN MÁY-THIẾT BỊDẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nângcao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nângcao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nângcao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nângcaonăng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi côngcó khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. Có thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Côngtycổphần máy-thiết bịdầukhí (PVMachino), Côngty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling) , C ông ty CP Xây lắp Dầukhí (PVC), Côngty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Côngtycổphần kết cấu kim loại và lắp máydầukhí (PVC-MS), Côngty An Pha CổPhầnDầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Côngty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, CôngTyCổPhầnMáy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiếtbịmáy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng có nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiếtbịmáy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nângcao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tạicôngtycổphần máy-thiết bịdầukhí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các côngty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các côngty khác bên ngoài thị trường như : Côngty An Pha CổPhầnDầu Khí, Côngty TNHH thiếtbịNam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nângcao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi côngtycổphần máy-thiết bịdầukhí cần phải nângcaonăng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nângcaonăng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiếtbị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại