Trờng cao đẳng kinh tế tài chính TháI Nguyên 1 Lời mở đầu I. Sự cần thiết của chuyên đề Đất nớc ta hiện nay đang trong quá trình đổi mới kinh tế xã hội mà trọng tâm là đổi mới nền kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu t trong nớc và thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài vào để khai thác mọi tiềm năng của đất nớc từ đó dần cải thiện và nâng cao đời sống của ngời dân. Tích cực thực hiện tiến trình hoà nhập với các nớc trong khu vực và hiện đại hoá nền kinh tế, sớm đa nớc ta trở thành một nớc phát triển trong khu vực và trên Thế giới. Trong tiến trình đổi mới cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, cơ chế thị trờng nớc ta ngày càng đợc mở rộng, các doanh nghiệp sản xuất ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm, các sản phẩm hàng hoá thì ngày càng đa dạng cả về mẫu mã lẫn chất lợng điều đó đã làm cho việc hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trở thành một vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng là nhân tố giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội để xác định đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp nh thực chất số tích luỹ của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh mang lại, giá thành phải đợc tính đúng, tính đủ cho các khoản chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời phải đạt đợc khoản lãi nhất định. Nh vậy trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải thực hiện tốt việc tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp mình. Bởi vậy lúc này vai trò của kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất trong việc theo dõi, kiểm tra và xác định hiệu quả của kinh doanh sản xuất, vì vậy tôi đã chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn. II. Phạm vi và mục đích nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian và kiến thức có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu số liệu tại Chi nhánh công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn từ ngày 01/10/2007 đến 31/12/2007. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu nội dung Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn đã giúp tôi thấy đợc GVHD: Lê Kim Anh SVTT: Nguyễn Văn Trờng
Trờng cao đẳng kinh tế tài chính TháI Nguyên 2 những mặt tích cực để phát huy những thế mạnh vốn có và đa ra đợc những giải pháp nhằm giảm bớt những mặt còn tồn tại giúp cho công ty đánh giá đợc đúng, đủ, chính xác giá thành sản phẩm để tăng tính hiệu của của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. III. Phơng pháp nghiên cứu và đóng góp đề tài 1. Phơng pháp nghiên cứu Bằng với CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 82 /NQ – ĐHĐCĐ Bắc Kạn, ngày 14 tháng năm 2010 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN (Bằng hình thức xin ý kiến cổ đông văn bản) - Căn Luật doanh nghiệp số: 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Căn Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội khóa 11 nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn; - Căn Tờ trình ĐHĐCĐ số 70/2010/TTr – HĐQT ngày 23/8/2010; - Căn Biên kiểm phiếu biểu số: 79/2010/BB – KS ngày 14 tháng năm 2010 tổng hợp kết lấy ý kiến cổ đông thông qua phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng QUYẾT NGHỊ Điều Thông qua phương án phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng (Phương án phát hành chi tiết đính kèm Nghị này) Phương án phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng: - Cổ phiếu phát hành: cổ phiếu phổ thông; - Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu; - Số lượng cổ phiếu phát hành: 8.965.300 cổ phiếu - Vốn điều lệ trước phát hành: 60.347.000.000 đồng - Vốn điều lệ dự kiến sau phát hành: 150.000.000.000 đồng - Phương án phân phối: * Chào bán cho cổ đông hữu theo phương thức thực quyền mua: o Số lượng chào bán: 6.034.700 cổ phiếu; o Tỷ lệ phân bổ quyền: 1:1 (nghĩa cổ đông sở hữu 01 cổ phần thực quyền mua ngày chốt danh sách cổ đông để thực việc chào bán cổ phiếu phân bổ 01 quyền mua); o Tỷ lệ thực 1:1 (nghĩa cổ đông sở hữu 01 quyền mua mua 01 cổ phần mới); o Cổ đông sở hữu quyền mua cổ phần từ chối quyền mua phép chuyển nhượng quyền mua cho người khác, phép chuyển nhượng 01 lần cho đối tượng không chuyển nhượng cho người thứ 3; o Cổ phiếu quỹ (nếu có) không thực quyền; o Giá chào bán: 12.000 đồng/cổ phiếu * Chào bán cho CBCNV theo chương trình lựa chọn cho người lao động: o Số lượng: 300.000 cổ phiếu (ba trăm nghìn cổ phiếu), tương đương 4,97% vốn điều lệ thời điểm chào bán o Giá chào bán: 12.000 đồng/cổ phiếu o Tiêu chí phân phối: Ủy quyền cho HĐQT định * Chào bán trực tiếp cho đối tác khác theo hình thức chào bán riêng lẻ và/hoặc đấu giá công chúng: o Số lượng: 2.630.600 cổ phiếu; o Giá chào bán trực tiếp cho đối tác chiến lược và/hoặc giá khởi điểm đấu giá: tối thiếu 70% trung bình giá khớp lệnh bình quân 05 ngày giao dịch liên tiếp liền trước ngày định chào bán ủy quyền cho HĐQT định mức giá chào bán cụ thể không thấp giá chào bán cho cổ đông hữu (12.000 đồng/cp) Giá chào bán làm tròn lên đến hàng trăm đồng o Tiêu chí lựa chọn đối tượng chào bán trực tiếp: Các nhà đầu tư bảy tỏ thiện chí hợp tác trình đàm phán việc mua bán cổ phần, đồng thời có lực tài chính, đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ toán theo quy định; Các nhà đầu tư có chiến lược văn hóa kinh doanh phù hợp, xung đột lợi ích với chiến lược phát triển Công ty thể cam kết gắn bó lợi ích với phát triển Công ty Các tiêu chí khác HĐQT định thực phương án chào bán Các tiêu chí phải phù hợp với tình hình thực tế, sở đảm bảo lợi ích nhà đầu tư Công ty o Đối tượng chào bán đấu giá: cá nhân, tổ chức nước nước có nhu cầu mua cổ phiếu, đảm bảo tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, quy định khác có liên quan (nếu có) phù hợp với quy định pháp luật hành o Ủy quyền: ĐHĐCĐ ủy quyền cho HĐQT định phương án cụ thể chào bán trực tiếp và/hoặc đầu giá, số lượng cụ thể chào bán trực tiếp và/hoặc đấu giá Phương án sử dụng vốn thu từ đợt phát hành: Toàn số tiền thu từ đợt phát hành sử dụng vào 02 mục đích: - Đầu tư dự án Nhà máy xi măng Chợ Mới - Bổ sung vốn lưu động Công ty Thời gian thực dự kiến: - Ủy quyền cho Hội đồng quản trị Công ty lựa chọn thời điểm phù hợp triển khai thực phương án phát hành ĐHĐCĐ ủy quyền cho HĐQT - Xây dựng phương án chào bán chi tiết lựa chọn thời điểm cụ thể để thực hiện, đảm bảo lợi ích cổ đông, Công ty phù hợp với quy định pháp luật - Thực thủ tục cần thiết để triển khai phương án phát hành - Sửa đổi điều khoản quy định mức vốn điều lệ Điều lệ Công ty Giấy đăng ký kinh doanh theo mức vốn điều lệ tăng lên sau kết thúc đợt phát hành Tỷ lệ biểu thông qua: 92,25% đồng ý; 1,97 % không đồng ý; 5,78 % ý kiến Sau tách phiếu cán công nhân viên có liên quan, tỷ lệ biểu thông qua sau: 91,02% đồng ý; 1,97% không đồng ý; 5,78 % ý kiến Điều Đăng ký lưu ký bổ sung Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam niêm yết bổ sung Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ĐHĐCĐ ủy quyền cho HĐQT đăng ký lưu ký bổ sung Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam niêm yết bổ sung Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội toàn số lượng cổ phiếu thực tế phân phối sau kết thúc đợt chào bán Điều Điều khoản thi hành Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký, thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, phận, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành nghị Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - Thành viên HĐQT, BKS, BGĐ; Chủ tịch - UBCKNN, SGDCK, TTLKCKVN (CBTT); - Lưu VT, KT (Đã ký) MAI VĂN BẢN PHƯƠNG ÁN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU NĂM 2010 CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN (phương án đính kèm Nghị ĐHĐCĐ số82/NQ - ĐHĐCD ngày ...