Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
15,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂNHÀNGVIỆTNAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNHNGÂNHÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂNHÀNGVIỆTNAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN Chuyên ngành: TàichínhvàNgânhàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNHNGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HOÀNG NGA Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngânhàng 5 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngânhàng 5 1.1.1. Khái niệm thị trường tiền tệ liên ngânhàng 5 1.1.2. Vai trò, chức năng của thị trường tiền tệ liên ngânhàng 6 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của thị trường tiền tệ liên ngânhàng 9 1.1.4. Cấu trúc của thị trường tiền tệ liên ngânhàng 10 1.1.5. Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngânhàng 11 1.1.6. Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngânhàng 15 1.2. Pháttriểnvà điều kiện pháttriển thị trường liên ngânhàng quốc gia 23 1.2.1. Pháttriển thị trường liên ngânhàng 23 1.2.2. Điều kiện pháttriển thị trường liên ngânhàng 24 1.3. Kinh nghiệm pháttriển thị trường liên ngânhàng của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với ViệtNam 29 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 29 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 36 1.3.4. Bài học rút ra đối với ViệtNam 40 Chương 2: Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 43 2.1. Quá trình hình thành vàpháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 43 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 43 2.1.2. Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 48 2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 52 2.2.1. Chủ thể và năng lực tham gia trên thị trường liên ngânhàng 52 2.2.2. Các hoạt động trên thị trường liên ngânhàng 53 2.2.3. Lãi suất trên thị trường liên ngânhàng 66 2.2.4. Mối quan hệ giữa thị trường liên ngânhàngvà thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng 70 2.3. Đánh giá 73 2.3.1. Những kết quả đạt được 73 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 82 Chương 3: Giải pháp pháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam . 95 3.1. Định hướng và mục tiêu pháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 95 3.1.1. Định hướng pháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàng 95 3.1.2. Mục tiêu pháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàng 96 3.1.3. Lộ trình pháttriển thị trường liên ngânhàng 97 3.2. Giải pháp pháttriển thị trường tiền tệ liên ngânhàngViệtNam 98 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngânhàng 98 3.2.2. Pháttriểnvà hoàn thiện cấu trúc thị trường 101 3.2.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia thị trường liên ngânhàng 108 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo, thông tin thị trường 120 3.2.5. Tăng cường và đổi mới hoạt động giám sát thị trường liên ngânhàng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BTC Bộ Tàichính 2 CSTT Chính sách tiền tệ 3 FED Cục dự trữ liên bang Mỹ 4 GMRA Hợp đồng mua lại chuẩn toàn cầu 5 GTCG Giấy tờ có giá 6 NHNN Ngânhàng Nhà nước 7 NHNDTQ Ngânhàng Nhân dân Trung Quốc 8 NHTM Ngânhàngthươngmại 9 NHTƯ Ngânhàng trung ương 10 NVTTM (OMO) Nghiệp vụ thị trường mở 11 RMB Nhân dân tệ 12 SGDCKHN Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TTCVGT Thị trường cho vay, gửi tiền 15 TTLNH Thị trường liên ngânhàng 16 TTTT Thị trường tiền tệ B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM NGUYN TH PHNG NHUNG NÂNG CAO NNG LC QUN TR RI RO LÃI SUT TI NGÂNHÀNG THNG MI C PHN U T VÀPHÁT TRIN VIT NAM Chuyên ngành: Tàichính – Ngânhàng Mã s: 60340201 LUN VN THC S KINH T Ngi hng dn khoa hc: TS THÂN TH THU THY TP. H Chí Minh – Nm 2014 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan lun vn này là do bn thân t nghiên cu và thc hin theo s hng dn khoa hc ca TS. Thân Th Thu Thy. Các kt qu nghiên cu trong lun vn là trung thc và cha tng đc công b trong bt k công trình nghiên cu nào khác. Tôi hoàn toàn chu trách nhim v tính pháp lý trong quá trình nghiên cu khoa hc lun vn này. TP.H Chí Minh, ngày… tháng……nm 2014. Hc viên Nguyn Th Phng Nhung MC LC TRANG PH BÌA LI CAM OAN MC LC DANH MC T VIT TT DANH MC CÁC BNG DANH MC CÁC BIU , S LI M U 1 1. Lý do chn đ tài 1 2. Mc tiêu nghiên cu 1 3. i tng và phm vi nghiên cu 2 4. Phng pháp nghiên cu 2 5. Ý ngha ca lun vn 2 6. Kt cu lun vn 2 CHNG 1. C S LÝ LUN V QUN TR RI RO LÃI SUT TI NGÂNHÀNG THNG MI 4 1.1. Ri ro lãi sut ti ngânhàng thng mi 4 1.1.1. Khái nim ri ro lãi sut 4 1.1.2. Nguyên nhân ca ri ro lãi sut 4 1.1.3. Tác đng ca ri ro lãi sut 5 1.1.4. Các phng pháp đánh giá ri ro lãi sut 5 1.1.4.1. Mô hình k hn đn hn 5 1.1.4.2. Mô hình đnh giá li 7 1.1.4.3. Mô hình thi lng 8 1.1.5. Các công c phòng nga ri ro lãi sut 10 1.2. Tng quan v qun tr ri ro lãi sut ti ngânhàng thng mi 11 1.2.1. Khái nim qun tr ri ro lãi sut 11 1.2.2. Mc tiêu qun tr ri ro lãi sut 11 1.2.2.1. Gim thiu tn tht cho ngânhàng 11 1.2.2.2. Tng li nhun cho ngânhàng 12 1.2.3. Quy trình qun tr ri ro lãi sut 13 1.2.3.1. Nhn dng ri ro 13 1.2.3.2. o lng ri ro 13 1.2.3.3. Giám sát ri ro 14 1.2.4. Các nhân t nh hng đn qun tr ri ro lãi sut ti ngânhàng thng mi 17 1.2.4.1. Môi trng hot đng ca ngânhàng 17 1.2.4.2. Trình đ công ngh, nng lc chuyên môn ca cán b 18 1.2.4.3. H thng thông tin, d báo v tình hình lãi sut th trng 18 1.2.5 Chun mc ca Basel II v qun tr ri ro lãi sut 18 1.3. Kinh nghim qun tr ri ro lãi sut ti mt s chi nhánh ngânhàng nc ngoài ti Vit Namvà bài hc kinh nghim cho Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 20 1.3.1. Kinh nghim qun tr ri ro lãi sut ti mt s chi nhánh ngânhàng nc ngoài ti Vit Nam 20 1.3.2. Bài hc kinh nghim cho Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 22 KT LUN CHNG 1 23 CHNG 2. THC TRNG QUN TR RI RO LÃI SUT TI NGÂNHÀNG THNG MI C PHN U T VÀPHÁT TRIN VIT NAM 24 2.1. Gii thiu v Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 24 2.1.1. Quá trình ra đi vàphát trin 24 2.1.2. Mng li hot đng 26 2.1.3. Kt qu hot đng kinh doanh 27 2.2. Thc trng ri ro lãi sut ti Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 28 2.2.1. Tình hình ri ro lãi sut 28 2.2.2. o lng ri ro lãi sut 31 2.2.2.1. o lng ri ro lãi sut thông qua t l NIM 31 2.2.2.2. o lng ri ro lãi sut thông qua h s GAP 33 2.3. Thc trng qun tr ri ro lãi sut ti Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 33 2.3.1. C s pháp lý v hot đng qun tr ri ro lãi sut 33 2.3.2. C ch qun lý vn tp trung trong công tác qun tr ri ro lãi sut 34 2.3.3. Mô hình t chc b máy qun tr ri ro lãi sut 35 2.3.4. Quy trình qun tr ri ro lãi sut 37 2.3.4.1. Nhn din ri ro lãi sut 37 2.3.4.2. o lng ri ro lãi sut 38 2.3.4.3. Giám sát ri ro lãi sut 40 2.3.5. Các công c phòng nga ri ro lãi sut 40 2.4. ánh giá thc trng qun tr ri ro lãi sut ti Ngânhàng thng mi c phn u t vàPhát trin Vit Nam 41 Nâng cao năng lực tàichính của Ngânhàng thƣơng mạicổphầnĐầu tƣ vàPháttriểnViệtNam giai đoạn 2012-2015 Nguyễn Tuấn Anh Trƣờng Đại học Kinh tế Luận văn ThS chuyên ngành: TàichínhNgân hàng; Mã số: 60 34 20 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Hoa MaiNămbảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa, làm rõ những lý luận cơ bản về hoạt động nâng cao năng lực tàichính hệ thống ngânhàng thƣơng mại (NHTM). Đánh giá thực trạng năng lực tàichínhngânhàngĐầu tƣ PháttriểnViệtNam (NH BIDV) nhằm chỉ rõ những tồn tại, hạn chế về tàichính mà ngânhàng (NH) đang phải đối mặt, từ đó nêu lên những mục tiêu định hƣớng giúp nâng cao khả năng tàichính của NH. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện nâng cao năng lực tàichính của NH BIDV trong thời gian tới. Keywords: Tài chính; Ngânhàng thƣơng mại; Năng lực tàichính Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi quá trình đổi mới, mở cửa nền kinh tế bắt đầu diễn ra theo đƣờng lối, chính sách đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần VI năm 1986 thống nhất đề ra, tới nay sau hơn 25 năm đổi mới, hệ thống các ngânhàng thƣơng mại (NHTM) ViệtNam đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, trở thành trụ cột của hệ thống tài chính, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Chỉ tính từnăm 2000 tới cuối năm 2011, vốn chủ sở hữu (VCSH) đã tăng 36 lần; tổng tài sản tăng 22 lần ; nhiều dịch vụ ngânhàng mới trên nền tảng công nghệ hiện đại đã ra đời vàpháttriển mạnh mẽ. Ngoài ra, tới 80% tổng khối lƣợng vốn vận động trong nền kinh tế đƣợc thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng. Hoạt động ngânhàng cũng đang từng bƣớc hội nhập vào thị trƣờng tàichính quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận đó, hệ thống NHTM vẫn còn nhiều điểm tồn tại mà tác động của nó đang ảnh hƣởng đến tính dễ bị tổn thƣơng của nền kinh tế và quan hệ ổn định trong các mối liên kết tàichính vĩ mô; kỳ vọng và niềm tin của ngƣời dân vào hoạt động điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) nói chung và giá trị tiền Đồng nói riêng ; sự lành mạnh của khu vực tàichínhvà tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn. Khi xã hội đang có cái nhìn ngày càng đầy đủ hơn về vấn đề thanh khoản tại các NHTM cùng những lo ngại gia tăng về diễn biến tài chính, kinh tế tại các quốc gia pháttriển Châu Âu và Hoa Kỳ sẽ ảnh hƣởng tới hệ thống tàichínhViệt Nam, chúng ta cócơ hội phân tích những yếu điểm đã và đang tồn tại nhiều năm trong hệ thống NHTM : (i) nợ xấu của các ngânhàng mặc dù đƣợc tính toán thấp nếu tính theo Chuẩn mực Kế toán ViệtNam – VAS, nhƣng đƣợc xác định cao hơn nếu ƣớc lƣợng theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS và Chuẩn mực BáocáoTàichính quốc tế IFRS là nguyên nhân của tình trạng mất thanh khoản liên tục ở nhiều NHTM ; (ii) tỷ lệ an toàn vốn của NHTM còn thấp hay các bức đệm tàichính còn hạn chế ; (iii) chất lƣợng tài sản giảm do việc phân loại tài sản không minh bạch, rủi ro đạo đức gia tăng cùng những khác biệt trong hệ thống hạch toán, kế toán ; (iv) bƣớc thụt lùi thêm của thị trƣờng chứng khoán, sự xuống giá và đình đốn của thị trƣờng bất động sản (BĐS) làm gia tăng rủi ro cho hệ thống tàichính ; (v) quản trị doanh nghiệp kém tạo điều kiện cho tình trạng cho vay nội bộ, cho vay dƣới chuẩn đối với nhiều dự án tín dụng của một số tập đoàn có vốn nhà nƣớc cũng nhƣ nhiều dự án kinh doanh bất động sản bùng nổ không thể kiểm soát đƣợc. Đối mặt với thực trạng đó của hệ thống tàichínhngân hàng, các cơ quan chức năng mà đứng đầu là Ngânhàng Nhà nƣớc ViệtNam (NHNN) đang triển khai đề án táicơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) trong đó có nội dung từng bƣớc tập trung lành mạnh hóa tình trạng tàichínhvà củng cố năng lực hoạt động của NHTM; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các NHTM ; nâng cao trật tự, kỷ cƣơng và nguyên tắc thị trƣờng trong hoạt động ngân hàng. Với mỗi NHTM nói riêng, việc tự bản thân nhanh chóng xây dựng, thực hiện lộ trình nâng cao năng lực tàichính hiệu quả mới cho phép NH duy trì DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ
Cho học viên: NGUYỄN TRƯỜNG GIANG
TT
Họ và tên
Đơn vị công tác
Chức trách trong
Hội đồng
1
PGS, TS. Phan Duy Minh
HV Tài chính
Chủ tịch
2
PGS, TS. Nguyễn Hữu Tài
Đại học KTQD
Phản biện 1
3
TS. Kiều Hữu Thiện
HV Ngân hàng
Phản biện 2
4
TS. Trịnh Hữu Hạnh
HV Tài chính
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Thị Hoài Lê
HV Tài chính
Thư ký
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGUYỄN TRƯỜNG GIANG
Đề tài:
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế
tại NgânhàngThươngmạicổphầnĐầutưvàPháttriển Việt
Nam
Chuyên ngành: Kinh tế, Tàichính-Ngân hàng
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS.
Phan Thị Thu Hà
Kết Cấu Của Luận Văn
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng hoạt động
thanh toán quốc tế tạingânhàngthương mại.
Chương 2: Thực trang chất lượng hoạt động thanh toán
quốc tế tạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐầutưvà Phát
triển Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh
toán quốc tế tạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐầutư và
Phát triểnViệt Nam
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI
1. Hoạt động thanh toán quốc tế tạingânhàngthương mại
+ Khái niệm, vai trò hoạt động TTQT
+ Các phương tiện và phương thức TTQT
2. Chất lượng thanh toán quốc tế
+ Khái quát, một số tiêu chí đo lường chất lượng TTQT
+ Chất lượng TTQT xét từ chỉ tiêu chính xác, an toàn, chỉ
tiêu nhanh chóng, kịp thời từ phía ngânhàngvà các nhân
tố ảnh hưởng đến 2 chỉ tiêu này
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠINGÂNHÀNG THƯƠNG
MẠI CỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM
1. Tổng quan về NgânhàngThươngmạiCổphầnĐầu tư
và PhátTriểnViệtNam (BIDV)
2. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
3. Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
Tổng quan về NgânhàngThươngmạiCổphầnĐầu tư
và PhátTriểnViệtNam (BIDV)
+ Thành lập ngày 26/4/1957
+ Ngày 1/5/2012: Chính thức chuyển đổi thành Ngânhàng thương
mại cổ phần
+ Tính đến hết năm 2012, BIDV có 117 chi nhánh trên toàn quốc và
nằm trong số các ngânhàng lớn nhấttạiViệtNam về vốn, tổng tài
sản, lợi nhuận…
Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
1. Quy trình và sản phẩm thanh toán quốc tế tại BIDV
+ Quy trình: tập trung hóa giao dịch
+ Sản phẩm: đầy đủ các sản phẩm TTQT phổ biến như chuyển tiền, phát
hành L/C, gửi nhờ thu xuất khẩu…
2. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
+ Doanh số TTQT của BIDV tăng qua các năm, năm 2012 đạt 8.19 tỷ
USD
+ Tổng thu phí TTQT đã đóng góp 17.5% trong tổng thu dịch vụ của
BIDV
Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
1. Hệ thống chỉ tiêu chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế
đã được ban hành:
+ Chỉ tiêu liên quan đến thời gian xử lý (tính nhanh chóng,
kịp thời)
+ Chỉ tiêu liên quan đến sai sót tác nghiệp (tính chính xác, an
toàn)
Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
2. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng hoạt động thanh toán quốc
tế tại BIDV
+ Chỉ tiêu thời gian xử lý:
- Đa số các giao dịch TTQT đạt yêu cầu về thời gian xử lý.
- Tuy nhiên một nghiệp vụ quan trọng lại chưa thể đạt 100% yêu cầu đề ra
+ Chỉ tiêu sai sót tác nghiệp:
- Những sai sót gây ảnh hưởng lớn đến giao dịch đều nằm trong mức giới hạn
- Vẫn còn chỉ tiêu sai sót liên quan đến hồ sơ là chưa đạt được yêu cầu đề ra
Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
3. Đánh giá các biện pháp đảm bảo chất lượng hoạt động
thanh toán quốc tế tại BIDV
a, Trình độ nghiệp vụ
+ Ưu điểm:
- Trình độ nghiệp vụ các cán bộ xử lý tác nghiệp khá cao
- Số lượng cán bộ có chứng chỉ CDCS đứng thứ 2 tạiViệt Nam
+ Hạn chế:
- Việc tự nâng cao kiến thức nghiệp vụ khó khăn
- Đội ngũ cán bộ QHKH có trình độ TTQT không đồng đều
Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
3. Đánh giá các biện pháp đảm bảo chất lượng hoạt động
thanh toán quốc tế tại BIDV
b, Hệ thống trang thiết bị công nghệ hỗ trợ
c, Mối quan hệ đối với các