1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị Bình Định

2 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUĐể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp. Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại. Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD. Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy,em lựa chọn đề tài: “phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai” để hiểu hơn về việc phân tích cũng như tầm quan trọng của việc quản trị tài chính.1. Mục tiêu nghiên cứu:- Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhưng điểm mạnh cũng như những bất ổn của công ty.- Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phói thích hợp.2. Phương pháp nghiên cứu:GVHD: Nguyễn Ngọc Long Trang 1 SVTH: Tống Anh Duy - Thu thập số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo, internet.- Phương pháp được dung để phân tích số liệu: Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ lệ chung phương pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn.3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt CÔNG TY C PHN SÁCH VÀ THIT B BÌNH NH Digitally signed by CÔNG TY C PHN SÁCH VÀ THIT B BÌNH NH Date: 2014.03.29 03:21:37 +07:00 LỜI MỞ ĐẦU Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp. Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại. Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD. Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy,em lựa chọn đề tài: “phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai” để hiểu hơn về việc phân tích cũng như tầm quan trọng của việc quản trị tài chính. 1. Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhưng điểm mạnh cũng như những bất ổn của công ty. - Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phói thích hợp. 2. Phương pháp nghiên cứu: GVHD: Nguyễn Ngọc Long Trang 1 SVTH: Tống Anh Duy - Thu thập số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo, internet. - Phương pháp được dung để phân tích số liệu: Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ lệ chung phương pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn. 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm GVHD: Nguyễn Ngọc Long Trang 2 SVTH: Tống Anh Duy CHƯƠNG 1: Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp ngày càng trở nên khó khăn hơn bởi sự cạnh tranh quyết liệt trên mọi phương diện. Một chiến lược kinh doanh đúng đắn luôn phải là sự quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào để có thể khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Những nỗ lực của hoạt động marketing hơn lúc nào hết cũng phải được sự quan tâm và đầu tư đúng mức của các doanh nghiệp, từ việc xác định thị trường mục tiêu, thiết kế sản phẩm, thiết lập hệ thống phân phối, xúc tiến hỗn hợp, . Sản phẩm dịch vụ phải được thông tin đến khách hàng mục tiêu cũng như khách hàng tiềm năng, những thông điệp cần thiết về doanh nghiệp, về phương thức phục vụ, về những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như những thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Hoạt động xúc tiến bán hàng vì thế thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt và tìm cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Là doanh nghiệp hậu cần của ngành giáo dục, trong suốt quá trình hoạt động, Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Thừa Thiên Huế luôn tự hào được gắn liền với sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo của đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng. Chiếm ưu thế khi là một đơn vị đi đầu trong việc cung ứng sách và thiết bị trường học cho tỉnh nhà trong những năm qua, công ty đã tạo dựng được cho mình một chỗ đứng nhất định, uy tín và thương hiệu của công ty cũng vì thế bước đầu được khẳng định. Thị trường sách và thiết bị trường học ngày càng phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú về chất lượng, mẫu mã, chủng loại theo sự ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong thời đại kinh tế tri thức. Theo đó, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn bởi ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia. Từ một doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trường nhiều cơ hội đồng thời cũng nhiều khó khăn, thách thức, công ty phải thật sự tích cực, năng động, linh hoạt trong tư duy đổi mới chiến lược để có thể duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của mình trên thị trường. Công ty phải phục vụ tốt công tác chuyên môn của ngành đồng thời phải đảm bảo kinh doanh có hiệu SVTH: Lê Thị Thắm 1 Khóa luận tốt nghiệp quả. Vấn đề đặt ra là khi không còn lợi thế độc quyền như trước đây nữa, liệu rằng công ty có đứng vững được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay? Khách hàng (là các đơn vị trường học) có còn xem công ty là sự lựa chọn hàng đầu khi mua sản phẩm và sử dụng dịch vụ? Công ty đã nỗ lực như thế nào trong việc giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới thông qua các hoạt động xúc tiến bán hàng đã và đang áp dụng? Những hoạt động đó đã thật sự có hiệu quả chưa hay còn tồn tại những mặt hạn chế nào cần khắc phục trong tương lai? Từ lúc chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế thị trường đến nay, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào điều tra đánh giá khách hàng về hiệu quả hoạt động xúc tiến bán hàng của 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, đất nước ta đã gia nhập vào tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Với sự kiện gia nhập vào tổ chức thương mại này đã mang đến cho nền kinh tế nước ta rất nhiều cơ hội cũng như không ít thách th ức lẫn nguy cơ. Bởi vậy để tồn tại và phát triển được trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay tự bản thân doanh nghi ệp phải có sự thay đổi hợp lý. Và vấn đề phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cần hết sức quan tâm của doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều các doanh nghi ệp nước ngoài hoạt động trong lãnh th ổ nước Việt Nam, với chính sách chú tr ọng tiền lương họ đã thu hút rất nhiều lao động giỏi, có tay nghề cao. Do đó các doanh nghi ệp Việt Nam rất khó khăn trong vi ệc giữ được nhân tài. Để giữ được họ đòi hỏi các doanh nghi ệp không những chú trọng đến đời sống vật chất mà cũng cần phải chú trọng đến đời sống tinh thần, cụ thể dó là tiền lương và cơ h ội thăng tiến. Ngoài ra việc giải quyết như thế nào để người lao động thực sự hiểu đúng nghĩa về tiền lương tiền thưởng, giúp họ thấy rõ được tiền lương của họ là bao nhiêu? Có x ứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra hay không? Là rất quan trọng và cần thiết. Do đó đòi hỏi các doanh nghi ệp phải có những biện pháp quan tâm thích đáng. Có như thế mới phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương, nâng cao hi ệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. Việc tổ chức công tác tiền lương thực sự có hiệu quả là tiền lương phải chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của người lao động. Tiền thưởng và phụ cấp phải mang tính khuyến klhích người lao động cố gắng thêm, động viên người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ. Với một mức lương hợp lý đảm bảo được mức sống cho người lao động và gia đình của họ, ngoài ra còn giúp cho ng ười lao động có dược một khoảng tích luỹ đáng kể, điều này sẽ làm cho họ yên tâm làm việc không những hoàn thành nhi ệm vụ của 2 mình mà còn có g ắng tăng năng suất lao động, phát huy h ết khả năng, sáng kiến của mình góp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp. Nắm bắt được vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng cải tiền tiền lương sao cho phù h ợp hơn với điều kiện và mức sống của xã hội, cụ thể là đợt tăng mức lương tối thiểu lên 450.000 đ ồng gần đây. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cố gắng để làm sao công tác qu ản trị tiền lương một cách có hiệu quả nhất. Đây cũng chính là một nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp chiến thắng trong điều kiện cạnh tranh gay g ắt như hiện nay để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng và phát triển. qua đó ta phần nào có thể thấy được phần nào vai trò quan trọng của công tác tổ chức tiền lương tại một doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại. và đó chính là lý do mà em chọn đề tài: “Công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng tại Công Ty Cổ Phần Sách và Thiết Bị Trường Học T.P Hồ Chí Minh”. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong cuốn luận văn này, em xin ch ọn đối tượng nghiên cứu là công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng tại Công Ty Cổ Phần Sách và Thiết Bị Trường Học T.P Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có liên quan đ ến công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng cụ thể là đi sâu vào phân tích và đánh giá việc thực hiện công tác này thông qua k ết quả thu được từ việc phân tích. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực tập, tìm hiểu tại công ty. Tìm kiếm thông tin trên m ạng. Thu thập số liệu thứ cấp kết hợp với việc phân tích. 4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Bố cục của luận   Mẫu số B 01 - DN  (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)      Thuyêt minh   A- 100 11.401.603.059 10.380.019.745  110 506.593.639 682.423.752 1. Tiền : 111 V.01 506.593.639 682.423.752 2. Các khoản tương đương tiền 112  120 V.02 1.Đầu tư ngắn hạn 121 3.Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn(*) 129  130 3.057.590.904 3.770.536.746 1.Phải thu khách hàng 131 3.065.315.904 3.401.386.361 2.Trả trước cho người bán 132 160.959.468 3. Phải thu nội bộ 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134 5.Các khoản phải thu khác 135 V.03 215.915.917 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 (7.725.000) (7.725.000)  140 6.983.387.641 5.683.407.341 1.Hàng tồn kho 141 V.04 6.983.387.641 5.683.407.341 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149  150 854.030.875 243.651.906 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 585.111.386 28.193.001 2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 158.669.489 116.708.905 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 110.250.000 98.750.000  200 7.241.230.628 7.337.370.984  210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219  220 7.065.604.489 7.169.716.742 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 4.885.476.981 4.978.152.656 - Nguyên giá 222 8.956.042.622 8.956.042.622 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (4.070.565.641) (3.977.889.966) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 -Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 2.180.127.508 2.191.564.086 -Nguyên giá 228 2.237.838.225 2.237.838.225 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (57.710.717) (46.274.139) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11  240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242  250 1. Đầu tư và công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn(*) 259  260 175.626.139 167.654.242 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 175.626.139 167.654.242 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268  270 18.642.833.687 17.717.390.729   300 7.171.632.667 6.220.546.882  310 7.169.632.667 6.218.546.882 1.Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 2.548.176.911 1.413.435.306 2.Phải trả người bán 312 4.334.854.305 3.904.098.511 3.Người mua trả tiền trước 313 64.933.499 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 205.989.406 205.236.243 5.Phải trả người lao động 315 594.895 6.Chi phí phải trả 316 V.17 7.Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 80.017.150 630.843.323 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320  330 2.000.000 2.000.000 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn

Ngày đăng: 25/06/2016, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w