1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tình hình quản trị công ty - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không

6 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo tình hình quản trị công ty - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Báo cáo thực tập tổng hợpMỤC LỤCMai Thị Thu Phương Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợpLỜI NÓI ĐẦUThực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp kết thúc phần học lý thuyết tại trường. Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận đã học được ở trường vào thực tế nhằm phân tích, lý giải và giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị, làm quen với công tác quản lý kinh tế.Đợt thực tập này được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là giai đoạn thực tập tổng hợp và giai đoạn 2 là giai đoạn thực tập chuyên đề. Đối với mỗi giai đoạn thực tập thì yêu cầu là khác nhau: Giai đoạn thực tập tổng hợp đòi hỏi mỗi sinh viên phải có cái nhìn tổng quan và những nhận xét, đánh giá của riêng mình về tình hình thực tế của cơ quan nơi mà sinh viên thực tập. Ngoài ra còn cần phải có kết quả hoạt động và phương hướng hoạt động của cơ sở thực tập trong thời gian tới.Với những yêu cầu trên, trong năm tuần thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS Bùi Đức Tuân và tập thể các cô chú, anh chị trong công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. Bản báo cáo gồm có các nội dung sau:I. Giới thiệu chung về công ty công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng khôngII. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhâp khẩu của công tyIII. Phân tích hoạt động Marketing của công tyEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Bùi Đức Tuân đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt giai đoạn đầu của kỳ thực tập này.Em xin chân thành cảm ơn cô chú trong công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em hòan thành giai đoạn đầu cuả kỳ thực tập này.Mai Thị Thu Phương Kế hoạch 46BPhòng Hành chính kế hoạch1 Báo cáo thực tập tổng hợpNỘI DUNGI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX1. Lịch sử hình thành và phát triển của công tyNgày 21 tháng 3 năm 1989, Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không được thành lập theo quyết định số 197/QĐ/TCHK của tổng cục trưởng Tổng Cục Hàng Không Dân Dụng Việt Nam với tên gọi ban đầu là “Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng Không”, đội ngũ lao động chính là Phòng Vật tư kĩ thuật của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tiến hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị thuộc ngành Hàng không Việt Nam. Lúc mới thành lập, công ty có 25 cán bộ công nhân viên là sĩ quan, công nhân viên quốc phòng; được tổ chức thành 3 phòng: Kế hoạch, Nghiệp vụ thương mại và Kế toán tài vụ.Sau khi luật Hàng Không ra đời năm 1991, công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành và dịch vụ Hàng không được đặt dưới sự quản lí của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam.Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số1173/QĐ- TCCB-LĐ thành lập Công ty xuất nhập khẩu hàng không được hình thành với mã ngành kinh tế kĩ thuật là 25.Ngày 17 tháng 10 năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hoá, chuyển từ công ty Nhà nước sang công Signature Not Verified Được ký NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG Ngày ký: 22.01.2016 15:50 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục LỜ Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu .3 1.1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa và phân loại 3 1.1.1. Khái niệm .3 1.1.2. Phân loại .3 1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp .3 1.1.2.2. Nhập khẩu ủy thác: 4 1.1.2.5 Hình thức đấu thầu quốc tế 8 1.1.2.6. Đấu giá quốc tế: 9 1.2.1. Nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng cần nhập khẩu .10 1.2.2. Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch, phương án nhập khẩu .13 1.2.3. Hoạt động giao dịch đám phán, kí kết hợp đồng .20 1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu .24 1.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của Công ty Cổ phần XNK Hàng không – Airimex 31 1.3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác .31 1.3.2. Lập kế hoạch nhập khẩu .32 1.3.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng .33 1.3.4. Thực hiện hợp đồng 34 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.34 1.5. Vai trò của nhập khẩu 44 1.6. Vai trò của nhập khẩu thiết bị hàng không .46 Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 47 2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình nhập khẩu 47 2.2. Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex 56 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 .72 3.1. Tổng quan về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex 72 3.2. Tình hình kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Airimex giai đoạn 2004 -2008 82 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống kê 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 84 3.4. Giải pháp và kiến nghị 114 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống kê 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 1. Bảng 2.1: Doanh thu của Airimex giai Mục lục LỜ Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu .3 1.1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa và phân loại 3 1.1.1. Khái niệm .3 1.1.2. Phân loại .3 1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp .3 1.1.2.2. Nhập khẩu ủy thác: 4 1.1.2.5 Hình thức đấu thầu quốc tế 8 1.1.2.6. Đấu giá quốc tế: 9 1.2.1. Nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng cần nhập khẩu .10 1.2.2. Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch, phương án nhập khẩu .13 1.2.3. Hoạt động giao dịch đám phán, kí kết hợp đồng .20 1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu .24 1.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của Công ty Cổ phần XNK Hàng không – Airimex 31 1.3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác .31 1.3.2. Lập kế hoạch nhập khẩu .32 1.3.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng .33 1.3.4. Thực hiện hợp đồng 34 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.34 1.5. Vai trò của nhập khẩu 44 1.6. Vai trò của nhập khẩu thiết bị hàng không .46 Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 47 2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình nhập khẩu 47 2.2. Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex 56 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 .71 3.1. Tổng quan về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex 71 3.2. Tình hình kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Airimex giai đoạn 2004 -2008 81 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống kê 47A 3.3. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 83 3.4. Giải pháp và kiến nghị 113 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống kê 47A DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 1. Bảng 2.1: Doanh thu của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 2. Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008. 3. BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG Năm 2010 I. Lịch sử hoạt động của Công ty 1. Những sự kiện quan trọng: * Việc thành lập: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không (sau đây gọi tắt là Công ty), tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không được thành lập theo Quyết định số 1173/QĐ/TCCB/LĐ ngày 30/07/1994 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106000496 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 27/09/1994 cùng các lần sửa đổi bổ sung. * Chuyển đổi sở hữu: Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không theo Quyết định số 3892/QĐ-BGTVT ngày 17/10/2005 của Bộ Giao thông vận tải và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103012269 ngày 18/05/2006 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 4 ngày 05/10/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Vốn điều lệ của Công ty là 25.927.400.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ chín trăm hai bảy triệu bốn trăm ngàn đồng Việt Nam), trong đó Tổng Công ty Hàng không Việt Nam là cổ đông lớn (giữ 41,31%). Trụ sở chính : 414 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội Điện thoại : 04 38 271 351 Fax : 04 38 271 925 Mã số thuế : 0100107934 * Niêm yết : Căn cứ theo quyết định số 617/QĐ-SGDHN ngày 31/08/2010 của Sở giao dịch chứng khoán Hà nội về việc chấp thuận niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không . Căn cứ Giấy chứng nhận niêm yết cổ phiếu số 92/GCN-SGDHN ngày 06/10/2010 của Sở giao dịch chứng khoán Hà nội về việc chứng nhận Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không có mã chứng khoán ARM được niêm yết cổ phiếu phổ thông tại Sở giao dịch chứng khoán Hà nội kể từ ngày 31/08/2010. Ngày 26/10/2010 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không khai trương phiên giao dịch đầu tiên của cổ phiếu ARM trước sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo Sở giao dịch chứng khoán Hà nội (HNX), đại diện đơn vị tư vấn Công ty CP chứng khoán quốc tế Việt nam (VIS) và các thành viên lãnh đạo, công nhân viên Công ty. 2. Quá trình phát triển *Ngành nghề kinh doanh: Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 4 ngày 05/10/2009 ngành nghề kinh doanh của Công ty là: - Kinh doanh máy bay, động cơ, dụng cụ, thiết bị, phụ tùng và vật tư máy bay; - Kinh doanh phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư và phụ tùng cho ngành hàng không; - Dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát hàng hoá trong nước và quốc tế; - Đại lý vé, giữ chỗ hàng không trong nước và quốc tế; - Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar); - Kinh doanh vật liệu, vật tư hàng hoá dân dụng; 1 - Kinh doanh trang thiết bị, máy móc y tế, vật tư, trang thiết bị trường học, đo lường, sinh học và môi trường, vật tư trang thiết bị văn phòng, các sản phẩm cơ điện, điện tử, điện máy và thiết bị tin học, thiết bị mạng máy tính; - Kinh doanh rượu, bia, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh quán bar); - Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi, kho ngoại quan; - Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan; - Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phương tiện, vật tư và phụ tùng thay thế thuộc các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp, dầu khí, điện, than, khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nước cấm), xi măng, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), bưu chính viễn thông, thể thao và các ngành công nghiệp giải trí khác; - Xây lắp các công trình điện đến 35KV; - Kinh doanh xăng, dầu mỡ, khí hoá lỏng; - Mua bán, cho thuê phương tiện vận tải đường bộ; - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; - Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá Công ty kinh doanh; - Tư vấn du học; - Kinh doanh hàng lương thực, thực phẩm và các sản phẩm chế biến từ lương thực, thực phẩm. Đối với các Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam Nguyễn Hương Lý Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng; Mã số: 60 34 20 Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Công Ty Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính nói chung và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam. Đưa ra một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại doanh nghiệp. Keywords: Tài chính; Phân tích tài chính; Quản trị kinh doanh Content LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ 20 đã kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp nhất là trong phương thức quản lý. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra thường xuyên và rộng khắp, các doanh nghiệp dù ở loại hình nào, Nhà nước hay tư nhân, cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và chấp nhận các quy luật đào thải từ thị trường. Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng hiệu hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt các nguồn tài nguyên và nhân lực của mình. Để làm được những điều đó, thì doanh nghiệp phải nắm vững về tình hình “sức khỏe” của mình để có thể có những điều chỉnh hợp lý, kịp thời. Phản ánh “sức khỏe” của doanh nghiệp một cách chính xác nhất đó là tình hình tài chính của doanh nghiệp, được thể hiện qua các báo cáo tài chính. Tài chính được ví như dòng máu của doanh nghiệp, trong bất kỳ hoạt động nào, từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đều nảy sinh các vấn đề liên quan đến tài chính. Trong bối cảnh tình hình kinh tế ngày càng khó khăn, cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn Nhà nước, muốn tồn tại phải có hiệu quả kinh doanh tốt, muốn vậy thì doanh nghiệp phải có một chiến lược, phương hướng và mục tiêu kinh doanh được hoạch định cả trong ngắn hạn và dài hạn. Quan trọng nhất là các chiến lược, phương hướng và mục tiêu đó phải phù hợp với nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp, tối thiểu rủi ro. Và như vậy thì doanh nghiệp phải nắm vững tình hình tài chính hiện tại, và có thể dự đoán được những biến động tình hình tài chính trong tương lai. Đánh giá đúng về năng lực và nhu cầu về nguồn vốn, tìm được nguồn tài trợ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và tài trợ để tìm kiếm lợi nhuận cao nhất là mối quan tâm Nhận thức được tầm quan trọng của tài chính đối với các doanh nghiệp, tôi đã nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sỹ đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam”. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính trong tương lai, và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu: Công tác phân tích tình hình tài chính tại các Doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn Nhà nước hiện nay đang là đề tài cho các công trình nghiên cứu của các sinh viên, học viên tại các trường đại học. Tuy nhiên các đề tài và công trình nghiên cứu hiện nay chủ yếu là lý thuyết và mang tính tham khảo, chứ chưa đi sâu vào tình hình tài chính tại các Doanh nghiệp. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam (AIRIMEX) là DNNN được cổ phần hóa vào năm 2006. Đến năm 2010, cổ phiếu của AIRIMEX đã chính thức được giao dịch tại HNX, vì thế các báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính thông qua phân tích các Báo cáo tài chính của AIRIMEX được các thành viên trong Hội đồng quản trị đặc biệt chú trọng, để từ đó có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý tài

Ngày đăng: 25/06/2016, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN