Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN HỌC: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG TPHCM 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 1.Ý nghĩa của chiến lược điều hành 4 2.Quy trình xây dựng chiến lược 4 3. Đặc điểm của chiến lược điều hành có quy mô toàn cầu 15 PHẦN II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT ĐIỀU HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 17 1. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 17 2. Phân tích SWOT của quá trình sản xuất và điều hành 19 3. Xây dựng chiến lược sản xuất điều hành cho Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang 23 3.1 Chiến lược sản phẩm sản xuất: 23 3.2 Chiến lược về cách thức sản xuất: 25 3.3. Chiến lược về địa điểm sản xuất: 27 3.4. Chiến lược về bố trí, sắp xếp sản xuất: 31 3.5. Chiến lược nguồn nhân lực cho sản xuất: 33 3.6. Chiến lược thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất: 39 3.7. Tồn kho trong sản xuất: 48 3.8. Bảo hành và bảo trì trong sản xuất: 52 3.9. Hoạch định trong sản xuất: 56 3.10 Quản lý chất lượng sản xuất: 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 2 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị sản xuất và điều hành là những hoạt động liên quan chặt chẽ tới quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa và dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Quản trị sản xuất và điều hành là một trong những hoạt động chính của doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và của cả nước nói chung. Việc có một chiến lược sản xuất và điều hành hợp lý sẽ không chỉ giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng và đạt được các mục tiêu đã đề ra mà còn giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh. Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, nhóm 1 xin được chọn đề tài “Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành tại Công ty CP XNK Thủy sản An Giang” để làm tiểu luận lần này. 3 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Ý nghĩa của chiến lược điều hành Chiến lược sản xuất và điều hành có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng hệ thống đạt đến những mục tiêu chung của tổ chức. Nhà quản trị điều hành chịu trách nhiệm xây dựng một hệ thống chuyển đổi hiệu quả, hỗ trợ công ty thông qua việc sử dụng một cách kinh tế các nguồn lực. Nhà quản trị điều hành quản lý hàng loạt các hệ thống trong chức năng quản trị sản xuất và điều hành bao gồm hệ thống hoạch định tồn kho, hệ thống mua hàng và hệ thống bảo trì. Ngoài ra nhà quản trị điều hành còn đảm nhiệm một loạt hệ thống nằm ngoài chức năng quản trị sản xuất và điều hành như các hệ thống bên trong (marketing, tài chính,…) và các hệ thống bên ngoài (kinh tế, thương mại quốc tế, chính trị,…). Việc xem xét một doanh nghiệp như một hệ thống sẽ cho chúng ta biết cách đánh giá một tổ chức trong mối liên hệ với môi trường của nó. Nhà quản trị điều hành cần xây dựng hệ thống để đạt được mục tiêu cụ thể của tổ chức trong đó bao gồm: hệ thống chuyển đổi chính, hệ thống thông tin phản hồi và các hệ thống phụ. Việc nắm rõ toàn bộ hệ thống, bên trong và bên ngoài giúp các nhà quản trị điều hành đưa ra quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều hành. 2. Quy trình xây dựng chiến lược Để xây dựng một chiến lược hiệu quả: - Bước 1: Xác định các cơ hội trong một nền kinh tế - Bước 2: Đề ra các mục tiêu của tổ chức hoặc các mục đích của tổ chức muốn đóng góp cho xã hội (hay còn gọi là sứ mạng của tổ chức) - Bước 3: Hướng hoạt động của các phòng ban trong tổ chức như: Marketing, Tài chính, Kế toán, Bộ phận sản xuất theo sứ mệnh của tổ chức - Bước 4: Hoàn thành sứ mệnh thông qua chiến lược của tổ chức 4 5 Phân tích tình hình cạnh tranh Tìm hiểu về môi trường Tìm hiểu nhu cầu của công chúng Nhận dạng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN ÔN KIM TƯỜNG KHẢO SÁT ĐỊNH MỨC CHO SẢN PHẨM CÁ TRA FILLET ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2010 i LỜI CẢM TẠ Trong khoảng thời gian học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quí thầy cô đã tận tình dạy bảo trong suốt 4 năm qua. Tôi xin cảm ơn đến các thầy cô của khoa thủy sản và bộ môn Dinh Dưỡng&CBTS đã cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích để tôi hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn cô Trương Thị Mộng Thu là cố vấn học tập của tôi và cũng là giáo viên hướng dẫn tôi thực hiện đề tài đã truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn đến tất cả ban lãnh đạo của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, ban KCS và các anh chị em công nhân đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi và hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp ra trường. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! ii TÓM TẮT Mục tiêu chủ yếu của quá trình thực tập là khảo sát qui trình công nghệ chế biến của nhà máy, khảo sát mức tiêu nguyên liệu theo cỡ cá và theo công nhân và từ mức tiêu hao nguyên liệu có được đưa ra các biện pháp nhằm làm giảm chi phí trong quá trình sản xuất cá tra fillet đông lạnh. Qua thời gian thực tập tại nhà máy, tôi đã tiến hành khảo sát được các vấn đề như sau Khảo sát các thông số kỹ thuật trên qui trình sản xuất. Khảo sát các thông số cụ thể về mức tiêu hao của cá tra nguyên liệu ở các công đoạn fillet, lạng da, chỉnh hình, ngâm quay và cấp đông ngay trên qui trình sản xuất và mỗi thí nghiệm được tiến hành với cỡ cá khác nhau. Các thí nghiệm về mức tiêu hao của nguyên liệu dựa trên cỡ cá thì ta tiến hành với 3 cỡ cá và mỗi cỡ được lặp lại 3 lần. Còn các thí nghiệm về mức tiêu hao của nguyên liệu dựa trên công nhân thì ta chỉ tiến hành đối với 1 cỡ cá duy nhất mà cỡ cá này thường gặp nhất trong khi sản xuất và thí nghiệm cũng được lặp lại 3 lần. Kết quả khảo sát thu được Biết được qui trình công nghệ của nhà máy và các thông số kỹ thuật trên qui trình sản xuất như nhiệt độ nước rửa, nồng độ chlorine. Biết được các thông số cụ thể về mức tiêu hao của cá tra nguyên liệu ở tất cả các công đoạn trong dây chuyền sản xuất. iii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Danh sách các hình vi Danh sách các bảng vii CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 1 1.3 Nội dung 1 1.4 Thời gian thực hiện 1 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Giới thiệu về nguyên liệu 2 2.1.1 Khái quát về cá tra nguyên liệu 2 2.1.2 Yêu cầu cá tra nguyên liệu 2 2.1.3 Thành phần hóa học của nguyên liệu thủy sản 2 2.1.4 Sự biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết 3 2.2 Tổng quan về công ty 5 2.2.1 Giới thiệu về nhà máy 5 2.2.2 Sơ đồ tổ chức tại Công ty 7 2.3 Kỹ thuật lạnh đông 8 2.3.1 Giới thiệu về lạnh đông 8 2.3.2 Tác dụng của việc làm lạnh đông 8 2.3.3 Những biến đổi chính của sản phẩm trong quá trình làm lạnh đông 9 2.4 Định mức nguyên liệu 9 2.4.1 Khái niệm 9 2.4.2 Mục đích tính định mức nguyên liệu 9 2.4.3 Công thức tính định mức nguyên liệu 10 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức nguyên liệu 10 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi 1 Lời mở đầu1. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế hiện nay, để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản phẩm túi nhựa xuất khẩu các thị trường có thu nhập cao và ổn định như Mỹ và EU…Nhưng các thị trường này chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao. Những con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ phải làm một điều gì đó để đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu. Sau gần 4 năm học tập tại trường đại học kinh tế quốc dân em đã có những cơ sở lý thuyết và hiểu biết thực tế về các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. Ngoài việc tìm kiếm được các thị trường, khách hàng và kí kết được hợp đồng thì việc tổ chức thực hiện hợp đồng cũng không kém phần quan trọng. Nó quyết định thành công cuối cùng của hợp đồng ngoại thương.Do ý thức được sự phức tạp và tầm quan trọng quy trình tổ chức thực thiện hợp đồng đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc nâng cao hiệu quả công tác thực hiện hợp đồng đối với hàng túi nhựa. Vì vậy trong quá trình thực tập ở công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An Phát, em rất tâm huyết và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An Phát”. Vì vậy, đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An Phát.Phạm vi nghiên cứu của đề tài quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu trong khuôn khổ:- Tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An Phát.Hà Thị Học Lớp: Kinh doanh quốc tế 48B1 2- Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2007 đến nay và kế hoạch đến 2015.3. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chuyên đề gồm:Chương 1: Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An PhátChương 2: Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An PhátHà Thị Học Lớp: Kinh doanh quốc tế 48B2 3Chương 1: Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp Signature Not Verified Được ký ĐOÀN VIỆT KHƯƠNG Ngày ký: 16.05.2016 11:47 coNc rY c0 PHANNHUA VA M6I TRUONG XANH CONG HOA XA HOI CHU NGI{IA VII9T D6c l6p - Tu - NAI{ Hanh phirc AN PHAT S6: 1605/2016/NQ- I-IDQT Hdi Daong, ngiry 16 thdng 05 ndm 2416 , NGHIQUYfT (Y/v; Th6ng bdo cam h€t chua thvc hi€n chting quy€n cia m)t s6 nhd dau tu sct httu ch*ng quy€n) HQI D6NG QU,&N TRI C6NG TY C6 PHAN NHTIA VA MOI TR TONG XANH ANPHAT - Cdn ca Ludt Doanh nghiQp s6 60/2A05/QH I I dunc Qudc hdi nroc C6ng hda Xd h6i Ch nghia ViQt Nam th6ng qua ngiry 29/11/2005; Can cr Luat Chti,tg Ahoan so -0 20uoQtttIva Ltr)t \ttLt doi bo rt e, ntat ro diiu Ludt Chimg kho.in si; 62/2011/QH J dtctc Qtdc hdi nocCinghda Xdh6i Ck) nghia ViQt Nam th6ng qua ngdy 24/1 1/2a10; - Cdn c* Diiu t€ C6ng ty Ci) phin Nhara vd M6i trudng Xanh An Phat, Cdn cit Cam k€t ct:e m\t sd NhA dAu u Sn Htiu Chitng Qtryin V6i C6ng 7y: Cdncti biAnban hop H6i cling qudn tri ngdy I6/05/2016, QUYET NGHI Di0u Thdag brio vd vi6c cam k6t chua thuc hi€n Chfng Quydn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi