Giáo trình Tái tạo Cải Tạo trong Quy Hoạch

71 511 3
Giáo trình Tái tạo Cải Tạo trong Quy Hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 BỘ MÔN TÁI TẠO – CẢI TẠO ĐÔ THỊ MỤC LỤC TUẦN TRANG SỰ TIẾN HÓA CỦA KHÁI NIỆM TÁI TẠO ĐÔ THỊ - CÁC KHUYNH HƯỚNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TẠO- TÁI TẠO ĐÔ THỊ NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN ĐƯƠNG ĐẠI TRONG TÁI TẠO – CẢI TẠO NGHIÊN CỨU VỀ TÁI TẠO CẢI TẠO QUỐC TẾ - THÀNH PHỐ PHƯƠNG TÂY NGHIÊN CỨU VỀ TÁI TẠO CẢI TẠO QUỐC TẾ - THÀNH PHỐ CHÂU Á Case study 10 11 12 13 a.NORTH PARK COMMERCIAL AREA c.CẢI TẠO TRUNG TÂM BERLIN CẢI TẠO TÁI TẠO KHU VỰC LỊCH SỬ Case study Dự án bảo tồn khu nội thành Hà Nội CẢI TẠO TÁI TẠO KHU ĐẤT NÂU Case study a.DUISGURG – GERMANY THAM KHẢO – CÁC CASE STUDY VIỆT NAM 23 25 27 b.KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU TP HCM d.CẢI TẠO TRUNG TÂM LOS ANGELES 33 Bảo tồn khu phố cổ Hội An Nhật 39 b.THỊ TRẤN ODA –NAUY A B C D E F G H I J K DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ KÊNH TÂN HÓA – LÒ GỐM………………… ……………… ………………… DỰ ÁN NÂNG CẤP KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ……………… ……………… ……………… ……………… DỰ ÁN NÂNG CẤP KÊNH AN KIM HẢI – HẢI PHÒNG……………… ……………… ……………… ……… DỰ ÁN NÂNG CẤP RẠCH Ụ CÂY – QUẬN 8, TP.HCM……………… ……………… ……………… ………… DỰ ÁN NÂNG CẢI TẠO QUỐC LỘ 1A……………… ……………… ……………… ……………… ……………… DỰ ÁN CẢI TẠO ĐƯỜNG HOA TRUNG TÂM – TP HẢI PHÒNG……………… ……………… …………… DỰ ÁN CẢI TẠO PHỐ CỔ TẠ HIỆN, HÀ NỘI……………… ……………… ……………… ……………… …… DỰ ÁN BẢO TỒN KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA, HÀ NỘI……………… ……………… …………………… DỰ ÁN BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO KHU PHỐ CỔ CHỢ LỚN……………… ……………… … DỰ ÁN KHÔI PHỤC, CẢI THIỆN CẢNH QUAN PHỐ HÀNG BUỒM, KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI………… DỰ ÁN CẢI TẠO KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG – KHU CHUNG CƯ C1……………… ……………… …… L DỰ ÁN CẢI TẠO KHU TẬP THỂ Ở KHỐI 6A –PHƯỜNG CỬA NAM TP VINH……………… …………… GVHD : 14 15 a.NHẬT BẢN: MÔ HÌNH CẢI TẠO KHU b Phố cổ Sawara SHINONOME CANAL COURT (TOKYO) c.Phục hồi suối Cheonggyecheon– d BẢO TỒN THÀNH PHỐ DƯƠNG CHÂU, Seoul, Hàn Quốc TRUNG QUỐC e PHỤC HƯNG THÀNH PHỐ OSAKA, NHẬT BẢN NHỮNG VẤN ĐỀ TRANH LUẬN TRONG CÔNG TÁC TÁI TẠO – CẢI TẠO CẢI TẠO TÁI TẠO KHU Ở - Cải tạo khu Regent Park CẢI TẠO TÁI TẠO KHU VỰC TRUNG TÂM Case study 48 50 51 53 54 56 58 61 62 64 67 69 Nguyễn Dương Cẩm Ly Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguồn : Giáo trình Tái tạo cải tạo đô thị - Khoa Quy Hoạch – Chương trình QH Đổi Mới Bài tập môn học Tái tạo cải tạo đô thị lớp QHĐT08 Tổng hợp : Tập thể lớp QHĐT08 1|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Bài :Giới thiệu môn học tiến hóa khái niệm Tái tạo đô thị (các khuynh hướng nước quốc tế) NỘI DUNG    Giới thiệu môn học : mục tiêu, cấu trúc, kết quả, yêu cầu, phương pháp đánh giá, tổng quan tập, tài liệu học tập –Phân công nhóm cho đồ án nhóm Giới thiệu Tái tạo đô thị Sự tiến hóa khái niệm Tái tạo đô thị (các khuynh hướng nước quốc tế) Giới thiệu Tái tạo đô thị a) Các vấn đề đô thị: Các vấn đề đô thị đô thị, cần xem xét tìm lời giải theo cách riêng(Roberts, P.)  Mối quan hệ điều kiện vật chất (cần đất đai, diện tích sàn, hạ tầng, tiện nghi kèm) đáp ứng xã hội (phản ánh giá trị xã hội, trị, kinh tế)  Giải vấn đề nhà sức khỏe  Sự phát triển kinh tế cần dẫn đến gia tăng phúc lợi xã hội điều kiện vất chất  Kiểm soát lớn lên đô thị (sử dụng hợp l{ đất đai có sẵn)  Sự thay đổi sách quản l{ đô thị b) Lý thuyết tái tạo đô thị      Sự tổng hợp nhiều lý thuyết “của TTĐT” “trong TTĐT” Liên quan chủ yếu đến động lực thể chế tổ chức dể quản lý thay đổi Là lĩnh vực hành động Sự hợp Quy trình chiến lược c) Các động lực thay đổi đô thị Các thay đổi đô thị thường có nhiều nguyên nhân đô thị  Do tiến khoa học kỹ thuật  Do hội mặt kinh tế (quốc tế hóa sản xuất)  Do nhận thức công xã hội Bốn khía cạnh thay đổi đô thị:  Sự chuyển đổi kinh tế nghề nghiệp  Các vấn đề cộng đồng xã hội (sự gia tăng dân số, thay đổi giá trị truyền thống nhận thức xã hội, phá vỡ cấu trúc cộng đồng truyền thống, thay đổi hình ảnh đô thị)  Sự xuống cấp/không thích ứng điều kiện vật chất yêu cầu  Chất lượng môi trường sống phát triển bền vững d) Định nghĩa Tái tạo đô thị Theo Roberts, P Sykes, H (2000), Là “Tầm nhìn hành động toàn diện tích hợp (Chương trình) hướng đến cách giải vấn đề đô thị, (dự báo tương lai) tìm kiếm mang đến cải thiện lâu dài điều kiện môi trường, xã hội, tự nhiên kinh tế khu vực (hoạt động) thay đổi.” e) Nguyên tắc Tái tạo đô thị  Phân tích chi tiết điều kiện khu đô thị 2|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08         Phù hợp cấu trúc, hạ tầng xã hội, sở kinh tế, điều kiện môi trường Áp dụng sách toàn diện tích hợp Nhằm mục đích phát triển bền vững Có mục tiêu hoạt động rõ ràng, đánh giá Sử dụng tốt nguồn lực tự nhiên, kinh tế, người nguồn lực khác Có tham gia hợp tác đối tác Đánh giá đạt chiến lược hướng đến mục tiêu Cân tiến độ đạt nguồn lực, yếu tố sách Sự tiến hóa khái niệm Tái tạo đô thị  Thế kỷ 19 (in-situ renewal) : phá bỏ khu ổ chuột –các ví dụ London Paris London: Sự phát triển Luân Đôn gia tăng kỉ 18, trở thành thành phố lớn giới vào khoảng 1831 đến 1925 Sự phát triển trợ giúp thêm từ năm 1836 hệ thống đường sắt Luân Đôn làm cho thành phố ngoại thành nằm tầm với dễ dàng thành phố Hệ thống đường sắt mở rộng nhanh, làm cho khu ngoại ô phát triển thân Luân Đôn mở rộng khu đồng trống xung quanh, nhập chung với khu dân cư lân cận Kensington Các vụ kẹt đường tăng dần đường trung tâm dẫn đến hình thành hệ thống tàu điện ngầm giới vào năm 1863 London Underground - góp phần thúc đẩy trình mở rộng đô thị hóa Chính quyền địa phương Luân Đôn vất vả đối phó với phát triển nhanh chóng, đặc biệt việc chu cấp sở hạ tầng đầy đủ Giữa năm 1855 1889, Ban quy hoạch đô thị Luân Đôn đạo việc mở rộng sở hạ tầng Luân Đôn Sau thay Quận Luân Đôn, Hội đồng Quận Luân Đôn - quan hành chánh dân cử Luân Đôn - đạo The Blitz trận bỏ bom khác Luftwaffe quân Đức Thế chiến thứ hai giết hại 30.000 dân Luân Đôn làm san nhiều khu nhà cửa tòa nhà khác Việc xây dựng lại năm 1950, 1960 1970 nhận thấy qua loạt kiểu kiến trúc khác kết thiếu thống kiến trúc biết đến đặc điểm Luân Đôn Trong khoảng thời gian đó, nhiều di dân lớn, chủ yếu từ nước thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh, thay đổi cấu trúc dân số thành phố Trong năm 1965 biên giới hành Luân Đôn mở rộng để tính đến phát triển khu đô thị bên biên giới Quận Luân Đôn Khu vực mở rộng gọi Đại Luân Đôn quản l{ Hội đồng Đại Luân Đôn       1920s: trào lưu Thành phố vườn (Garden city movement) 1950s: urban reconstruction (tái xây dựng) 1960s: urban revitalization (phục hồi) 1970s: urban renewal (cải tạo) 1980s: urban redevelopment (tái phát triển) 1990s: urban regeneration (tái tạo)/reurbanization (tái đô thị hóa) Bài 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TẠO - TÁI TẠO ĐÔ THỊ Note: giảng cô Ly đầy đủ toàn diện, Hiếu triển khai chi tiết vấn đề, tham khảo thêm số tài liệu để tổng hợp (mặc định người nắm rõ thành phần yếu tố này) I Phương pháp tiếp cận TTĐT toàn diện a) Đặt vấn đề: - Đang có vấn đề cộm cộng đồng châu Âu thống quan điểm cần có cách tiếp cận xây dựng khung chiến lược toàn diện cho cấp độ vùng đô thị (Healey, 1997) Sự thống dựa quan 3|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 điểm quy trình tái tạo/ cải tạo (TTCT) đô thị cần thiết kế cách chiến lược, dựa điều kiện địa phương, yêu cầu cách tiếp cận cộng tác: đa nghành, đa nghề - Bối cảnh trình TTCT khứ không trọng đến cách tiếp cận chiến lược (CL), quan tâm đến yếu tố chi tiết, nhỏ lẻ không cần thiết quan tâm đến sản phẩm đầu ra, cản trở người nhìn nhận khung cảnh chung thời đại Hơn nữa, sách đô thị thập niên 80 cho thấy rõ phủ trung ương chạy theo dự án TTCT cách thụ động, biết phản ứng sau thay đổi xảy ra, nhìn nhận bối cảnh tương lai để chủ động quản lý phát triển - Nhu cầu cần có phương pháp tiếp cận TTCT đô thị toàn diện xuất phát từ vấn đề TTCT đô thị theo khuynh hướng bất động sản sách trung tâm đô thị xem có quy mô nhỏ nhất, tiếp cận thụ động, thiếu cân nhắc đến xu hướng cấu trúc kinh tế đô thị - Cách tiếp cận CL trình TTCT đô thị cấp độ vùng đô thị cho phép phát huy mạnh sách Điều giúp hỗ trợ trình TTCT đô thị tìm giải pháp khả thi đạt mục tiêu môi trường xã hội mà không làm phương hại đến phát triển kinh tế chung lâu dài b) Các yếu tố phương pháp tiếp cận chiến lược TTCT đô thị: - Theo Parkinson (1996) phương pháp tiếp cận TTCT đô thị nên bao gồm yếu tố sau:  Có tầm nhìn, chiến lược rõ ràng phù hợp  Cụ thể hóa chế nguồn lực dùng để thực để đạt tầm nhìn dài hạn  Kết hợp giải pháp ưu tiên kinh tế, xã hội, môi trường chiến lược TTCT  Dự đoán nguồn lợi từ công tác TTCT người hưởng lợi  Nhận dạng cấp độ tham dự bên liên quan: tư nhân, nhà nước, cộng đồng làm tác nhân tham gia vào trình  Nhận dạng mức độ làm việc đóng góp bên liên quan: tư nhân, nhà nước, cộng đồng làm tác nhân tham gia vào trình  Kết hợp theo chiều dọc chiều ngang sách, nguồn lực hoạt động bên liên quan theo CL toàn diện  Liên kết sách TTCT đô thị với sách liên quan khác: nhà ở, giáo dục, phúc lợi xã hội, sức khỏe, kinh tế…  Cụ thể hóa quan hệ mục tiêu ngắn, trung dài hạn  Tạo điều kiện sở kinh tế, xã hội, môi trường trước cho phép can thiệp sách vào trình TTCT đô thị  Có đồng thuận trình thực  Giám sát kết đầu dự báo tác động chúng đến KT, XH, MT c) Nguyên tắc áp dụng trình CL: Cũng theo ông nguyên tắc cần tuân thủ trình tiếp cận TTCT đô thị theo phương pháp CL toàn diện:  Tạo cầu nối cách tiếp cận Top – down Bottom – up  Phải mang tính thực tế khả thi chuyển đồi từ giải pháp sang ngôn ngữ quản lý  Phải bao gồm tất bên liên quan  Nhận dạng tính chất, sức sống, tài tính cạnh tranh vùng đô thị, cai thiện đóng góp vào trình phát triển đô thị, vùng đô thị quốc gia 4|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08  Hạn chế nhược điểm, tăng tính động tạo thêm hội, hỗ trợ phát triển cho cộng đồng nghèo khó, khó khăn  Bảo trì đô thị cổ máy hoạt động văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, hội, kinh doanh d) Quy trình áp dụng TTCT đô thị theo hướng CL cần trọng: CL TTCT đô thị nên nhấn mạnh vào: o Sự phụ thuộc lẩn hành động xem xét hành động riêng lẻ o Lợi ích chi phí dài hạn xem xét chi phí ngắn hạn o Các yêu cầu phát triển vùng đô thị đại đô thị xem xét dự án riêng lẻ o Tầm quan trọng việc tạo đồng thuận trình thực thi dự án tạo mâu thuẫn nội o Tạo không khí làm việc thái độ hợp tác tích cực nghành nghề phân biệt rạch ròi công tư II Chiến lược cộng tác a) Đặt vấn đề: Tại cần có cộng tác Có nhiều lí để xem phương pháp cách tiếp cận TTCT đô thị thành công Thứ thể chế pháp lý nhiều bất cập sách, luật, nghị quyết, nghị định ban hành khiến việc chấp hành pháp l{ khó khăn, bối cảnh cần vận dụng cộng tác tham gia nhiều bên trình để đạt mục tiêu định Thứ hai tính chất phức hợp phức tạp vấn đề đô thị nói chung dự án riêng lẻ Cả thập niên 80 90 cho thấy thất bại tiếp cận TTCT đô thị theo khuynh hướng BĐS sách cho khu vực nội thị (cụ thể phát triển cao tầng theo khuynh hướng chung) làm cho việc tìm phương pháp tiếp cận toàn diện, chiến lược hợp lý, bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu Thứ ba tập trung quyền lực vào khu vực công, phân mảng trách nhiệm không thống ban nghành với đô thị b) Các dạng cộng tác 5|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Các dạng cộng tác trình TTCT Bảng phân tích nguồn nội lực ngoại lực dạng SWOT, bảng đánh giá tính hiệu - chi phí PP tiếp cận CL III Chính sách đô thị 6|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Bảng phân tích đầu sách khung đánh giá cho sách TTCT đô thị Bảng phân tích tính chất tác động đối tượng tác động IV Quản lý đánh giá tác động xã hội trước sau thay đổi Mục đích quản lý tạo tổ chức có khả chia sẻ kiến thức người tham gia vàtạo thuận lợi cho đồng thuận vềtầm nhìn chiến lược (D.Lichfield) GĐ 1: Xác định mục tiêu •Xác định chiến lược TTĐT  Các nguyên tắc  Xác định đối tượng cải tạo vấn đề đô thị  Hiều tiến trình thay đổi đối tác tham gia 7|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08  Phát triển cách tiếp cận để TTĐT: bền vững, lâu dài  Ghi nhận kế hoạch đề xuất tạm thời GĐ 2: Hoàn thiện tổchức, chuẩn bịchiến lược •Đây giai đoạn QH chiến lược với sựtham gia tất đối tác, kiểm tra lại ấn tượng vàý kiến GĐ 1, xác lập chiến lược đồng thuận đối tác để trình lên quan cấp vốn •Quản l{ đối tác •Chuẩn bị chiến lược : hướng tiếp cận hội nhập –thỏa thuận –nguyên tắc chiến lược –xác định nguồn lực tiềm –xác định ranh giới •Chuẩn bị hồ sơ thầu/kế hoạch đề xuất (thu thập vàphân tích sốliệu) •Khẳng định mục đích tiến trình TTĐT o Xác định giới hạn bối cảnh o Các nguồn lực để tái tạo o Chuẩn bị chiến lược o Đánh giá chiến lược đề xuất o Xác định chiến lược sau kết thúc dự án o Bố trí sở để giám sát kiểm tra kết dự án o Thỏa thuận với tổ chức quản lý ngân sách GĐ 3: Hành động  Thiết lập văn phòng dự án  Thủ tục kế toán  Chuẩn bị kế hoạch dự án chi tiết o �Từ mục tiêu đến mục đích hoạt động ảnh hưởng o �Phân tích khả thi (tài chính, kinh tế, phát triển, công cộng) o �Đánh giá tác động vàso sánh lựa chọn 8|Page TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 V Quy trình thực dự án TTCT đô thị BÀI 3: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN ĐƯƠNG ĐẠI TRONG TÁI TẠO – CẢI TẠO Tái tạo đô thị theo khuynh hướng bất động sản (property-led regeneration) Ra đời vào thập niên 1980 Tái tạo đô thị theo khuynh hướng bđs liên quan đến tái sinh khu vực cách thay đổi hình ảnh khu vực, cải thiện môi trường, thu hút đầu tư tư nhân cải thiện độ tin cậy cho đầu tư Quan hệ đối tác đại diện cho chuyển đổi lớn tài trợ cho chế hướng tới đấu thầu cạnh tranh Tái tạo đô thị theo khuynh hướng bđs đơn giản "bất động sản" dẫn dắt tái tạo Về bđs sử dụng với hy vọng tái tạo lại khu vực cách làm cho khu vực hấp dẫn (đẹp hơn) Vd: Tại Anh, UDCs (Urban Development Coperations) hình thức tái tạo đô thị theo khuynh hướng bđs với dự án hàng đầu Canary Wharf London Docklands Mục tiêu hoạt động: nhà vào sử dụng có hiệu 9|Page 10 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 ường hấp dẫn 1.1 Sự cạnh tranh đô thị: - Hậu CCTG 2: đô thị nằm kinh tế quốc gia, hệ thống quy hoạch, phúc lợi xã hội – đảm bảo phát triển cân lãnh thổ - Từ năm 1980, kinh tế trở thành mối quan tâm hàng đầu nước châu Âu – cạnh tranh đô thị Mỹ, châu Âu nhằm thu hút đầu tư vốn lưu động - Cần độc lập quyền, quan… 1.2 Những dự án TTĐT sử dụng đất hỗn hợp - Những lợi ích: Tăng giá trị sử dụng đất, tăng mức độ tập trung hoạt động - Những vấn đề: Tích hợp nhiều chức công trình di sản khiến hệ thống hạ tầng công trình tải, kế hoạch quản lý tốt gây ảnh hưởng xấu đến công trình - Những khó khăn tìm vốn quy hoạch 1.3 Tái tạo đô thị theo khuynh hướng công nghiệp (industry-led regeneration): đầu 1990s Tái tạo đô thị theo khuynh hướng công nghiệp địa điểm di sản công nghiệp mang lại nhiều hội để tạo giá trị thu lớn sử dụng hợp l{ đất, công trình giữ gìn số tính chất lịch sử khu vực Các không gian di sản công nghiệp, giống cấu trúc lịch sử cảnh quan khác, trải qua tái sinh nhiều cách khác Những lợi ích không tái sử dụng tòa nhà cho mục đích nhà ở, bán lẻ, sử dụng thương mại khác bảo tàng trung tâm văn hóa gần việc sử dụng cụm công nghiệp trung tâm văn hóa Vd: Tate Modern Museum (London): biến nhà xưởng công nghiệp thành viện bảo tàng nghệ thuật, nhiên theo đánh giá dự án thiếu tính cộng đồng, phục vụ du khách 1.4 TTĐT theo khuynh hướng du lịch (tourism-led regeneration) Tái tạo đô thị theo khuynh hướng du lịch lên chìa khóa cho thành phố hậu công nghiệp hậu đại kinh tế hậu công nghiệp, thành phố trở thành nơi thu hút khách du lịch Các hoạt động khuyến thông minh việc kinh doanh du lịch đô thị, thể thao kiện liên quan với du lịch phát triển sức hút nhắm vào dịch vụ mua sắm di sản công nghiệp  du lịch trở thành kinh tế để phát triển khu vực Hệ thống loại hình điểm đến du lịch đô thị:  Thành phố thủ đô (New York, Paris, London…)  Các trung tâm đô thị lớn, thành phố có tường lịch sử bao quanh, thành phố pháo đài nhỏ (York, Canterbury…)  Các thành phố lịch sử lớn (Oxford, Cambridge, Venice…)  Khu vực khu phố cổ (Manchester…)  Khu vực có không gian mặt nước phục hồi (London Docklands…)  Thành phố công nghiệp (nineteenth-century Bradford…)  Resort ven biển khu thể thao mùa đông (Lillehammer…)  Khu du lịch – giải trí phức hợp (Las Vegas, Disneyland…)  Thành phố văn hóa/nghệ thuật (Florence…) 1.5 TTĐT theo khuynh hướng văn hóa (culture-led regeneration) 10 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 57 - II Công viên Rồng Biển lại tên gọi, quy hoạch tổng thể ban đầu bị phá vỡ, trơ trọi nhà hàng Vạn Tuế, hình đầu rồng dãy ki ốt bỏ hoang Vườn hoa Kim Đồng điểm phục vụ lợi ích công cộng bị “biến tướng” trở thành điểm dịch vụ trò chơi với nguồn lợi đem lại không nhỏ cho số cá nhân Gọi vườn hoa tổng diện tích 10.000 m2 không khóm hoa Tất diện tích bị chiếm dụng đầu tư với 50 trò chơi lớn, nhỏ Giới thiệu dự án: 2.1 Mục tiêu dự án: cải tạo chỉnh trang dải vườn hoa trung tâm công trình kiến trúc dải vườn hoa để tạo dựng cảnh quan không gian có giá trị lịch sử, môi trường có sắc riêng Tạo khu vui chơi giải trí, nghỉ ngơi thư giãn cho tầng lớp nhân dân có sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch Làm sở để quản l{, thu hút đầu tư xây dựng chỉnh trang đô thị khu vực dải trung tâm với tiêu chí văn minh, đại phát triển bền vững Quy mô đầu tư tập trung vào số hạng mục lát vỉa hè, bó vỉa hè đá thiên nhiên, thiết kế lại bồn hoa, thảm cỏ vỉa hè; thay đổi hệ thống lan can quanh hồ Tam Bạc phù hợp với yếu tố thẩm mỹ cải tạo hệ thống cột điện chiếu sáng 2.2 Tiến trình thực hiện: Dự án có hạng mục đầu tư gồm: cải tạo vỉa hè, bó vỉa; xanh, thảm cỏ; lan can quanh hồ Tam Bạc; hệ thống điện chiếu sáng số hạng mục phụ trợ Nội dung triển khai dự án: Cải tạo vỉa hè: Vật liệu để cải tạo chỉnh trang lại vỉa hè, bó vỉa, lan can quanh hồ chọn đá Granit kích thước 600x300x20mm Phương án thiết kế lát hè UBND thành phố phê duyệt với đá màu ghi sáng tỷ lệ 67%, có tạo nhám bề mặt, đá màu đỏ tỷ lệ 33%, đánh bóng bề mặt Cây xanh, thảm cỏ: thay thảm cỏ hai bên hồ Tam Bạc lát đá, hàng ô-rô khu vực vườn hoa thay dâm xanh để bảo đảm bền đẹp thẩm mỹ Đối với xanh ven hồ, toàn phượng vĩ 15 si cổ thụ giữ lại; loại bỏ toàn gạo gai trồng phượng vĩ có đường kính gốc 8-10cm, chiều cao 3m, bảo đảm khoảng cách 8m có Tương tự giữ lại toàn phượng vĩ cổ thụ dọc mép đường, loại bỏ toàn gạo gai trồng bổ sung Thảm cỏ rộng 2m bố trí sát mép bó vỉa chạy dọc tuyến Khu vực hồ Tam Bạc: tập trung thi công cao nhất, công việc đào đất, vận chuyển đất, rải đầm lèn, đổ bê-tông Lan can quanh hồ đá granit chạm khắc hình hoa phượng, xen kẽ trụ đá màu ghi có khắc chạm làm thay đổi hình thức kiến trúc đồng thời tạo cảnh quan, khoảng 3m bố trí trụ đá cao 1,25m Hiện khu vực lắp đặt bó vỉa, móng đưa, lát đá granit, lắp dựng lan can, dọn vệ sinh ga thoát nước, xử l{ 26 điểm rò rỉ nước mặt kè hồ 26 hố ga bị nứt vỉa hè hồ… - Hệ thống điện chiếu sáng vỉa hè thay mới, sử dụng đèn bóng bên chiếu sáng đường vỉa hè, lắp đặt loại đèn vừa sử dụng lượng mặt trời, vừa dùng điện lưới - Một số hạng mục phụ trợ: Trên dọc tuyến bố trí nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn đại, với bể tự hoại kết hợp với hệ thống nước thải mini công nghệ sinh học, bảo đảm tiêu chuẩn Việt Nam trước thải vào hệ thống thoát nước chung thành phố Đặc biệt, khu vườn hoa trước quảng trường Nhà hát thành phố khu vực trung tâm toàn dải trung tâm Bồn hoa thiết kế lại với hình dáng bánh chưng, bánh dày với { nghĩa “vuông-tròn” quan niệm người Việt xưa Thành bồn hoa cao 54cm, bề mặt thành bồn ốp đá gnanit thiên nhiên rộng 54cm, dày 5cm, tạo thành hệ thống ghế ngồi quảng trường 57 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 58  Tuy có đầu tư phát triển hạng mục hạ tầng tốt dự án chưa có quan tâm toàn diện đến yếu tố liên quan công trình lịch sử có giá trị, hệ thống giao thông đặc biệt thành phần buôc bán hàng rong khu vực G DỰ ÁN CẢI TẠO PHỐ CỔ TẠ HIỆN, HÀ NỘI I BỐI CẢNH Phố cổ Tạ Hiện với lịch sử từ kỷ 17 niềm tự hào di sản kiến trúc quí báu mang đậm sắc truyền thống văn hoá dân tộc:  Sự đồng hành lịch sử với sống đại kỷ XXI  Tạ Hiện giữ { nghĩa di sản văn hóa to lớn tính song hành hai văn hóa, Kẻ Chợ cổ người Việt thành phố thuộc địa với cách bố trí phố xá nghiêm ngặt người Pháp  Sức hấp dẫn khu phố cổ nằm thủ pháp kiến trúc đô thị, hài hòa gam màu Bên cạnh đó, thân khu phố cổ tồn nghịch lý:  Mặc dù có nhiều quy định nghiêm cấm sửa chữa, xây dựng có tới 90% di tích bị xâm phạm  Giá đất thuộc loại cao giới phồn hoa mặt tiền, đa số người dân phố cổ sống không hài lòng với chất lượng sống Hiện trạng:  Hiện trạng, kiến trúc cũ phố bị biến dạng Những nhà cũ, mái ngói xưa bị thay thành mái tôn, đôi chỗ dột nát, gây ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người dân Còn nhà xây theo kiểu kiến trúc truyền thống Việt Nam, nguyên tầng thường xây lùi vào, tầng đưa sát mặt đường nhiều người dân cơi nới nên phần tầng nhà di chuyển hết phía ngoài, gây ảnh hưởng đến kiến trúc khu phố  Phố Tạ Hiện trước dự án khu vực có nhiều nhà hàng mật độ giao thông thấp (cấm xe oto), tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dự án hình thành không gian công cộng II GIỚI THIỆU KHU VỰC DỰ ÁN Đoạn phố Tạ Hiện nằm khu bảo tồn cấp khu phố cổ Hà Nội - Là số phố giữ nét đặc trưng kiến trúc nhà liền kề khu phố cổ Hà Nội Đây nơi diễn hoạt động đường thủy có nhiều nhà hàng, cửa hiệu người Hoa từ kỷ 17 - Giới hạn: từ phố Lương Ngọc Quyến đến ngõ Đào Duy Từ, dãy nhà chẵn từ số nhà đến số nhà 18, dãy nhà lẻ từ số nhà đến số nhà 27, dài khoảng 52m - Hợp tác: thành phố Hà Nội với thành phố Toulouse (Cộng hòa Pháp) - Kinh phí thực khoảng 50 tỷ đồng, chủ yếu lấy từ kinh phí UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Đơn vị chủ đầu tư Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn (Bộ Xây dựng) Khởi công vào cuối năm 2010, dự án gần năm để hoàn thành thay tháng kế hoạch ban đầu Nguyên tắc thực - Dự án lựa chọn khu vực cải tạo dựa vào giá trị gìn giữ khu vực thông qua việc đánh giá, khảo sát nhà Thông tin công khai minh bạch lấy ý kiến người dân từ đầu người dân lựa chọn ngày cải tạo nhà Việc thi công hạn chế ảnh hưởng sông người dân Chú trọng tính phù hợp với sống người dân sau cải tạo Mục tiêu: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản truyền thống khu phố cổ Hà Nội” 58 | P a g e 59 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 - Phục hồi mặt tiền cho phố cổ Tạ Hiện Cải thiện điều kiện sống người dân cách ngầm hóa mạng lưới điện, cải thiện hệ thống thoát nước Phát triển kinh doanh thông qua dịch vụ dành cho người bộ, khách du lịch Kết nối khu vực với không gian, công trình công cộng (giao thông, bãi đậu xe ) Đưa hướng dẫn chi tiết thiết kế đô thị Tiến trình dự án - - Giai đoạn I: Tiến hành trùng tu, cải tạo toàn hệ thống kết cấu mái nhà (tháo dỡ mái, thay dầm cũ hỏng, lợp lại toàn mái ngói), chỉnh sửa lại mặt đứng (quét vôi khôi phục lại chi tiết trang trí)_đã hoàn thành 13/10/2011 Giai đoạn II: Tiếp tục làm đường, hè phố Tạ Hiện hoàn thiện hệ thống chiếu sáng III PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 3.1 Về giải pháp trước mắt khu phố cổ Tạ Hiện nói riêng phố cổ Hà Nội nói chung:  Cần có văn pháp l{ để đạo cho việc trùng tu sửa chữa  Hiện có Quyết định 70/BXD/KT-QH, Quyết định Bộ trưởng Bộ xây dựng phê duyệt quy hoạch bảo vệ, tôn tạo phát triển khu phố cổ Hà Nội Thế nhưng, thực tế văn chưa phát huy tác dụng mà nhà hoạch định mong muốn, tượng xây dựng trái phép diễn ngày nhiều Bởi vậy, thời gian tới, quan chức cần nghiên cứu “văn bản” có tính thực tiễn để ngăn chặn xử l{ thích đáng công trình vi phạm khu Phố cổ 3.2 Về giải pháp mang tính chiến lược khu phố cổ Tạ Hiện:  Quy hoạch: - Dự án thiết lập thảo quy hoạch với người có trách nhiệm, sau đưa tham khảo ý kiến cộng đồng Ngoài dự án cải tạo thực quy trình điều tra công chúng Những người có trách nhiệm việc thiết lập quy hoạch phải quan tâm đến ý kiến phản hồi từ công chúng Những ý kiến phản đối xem xét người dân đưa minh chứng, lập luận để bảo vệ ý kiến Một nhóm chuyên gia hình thành để xem xét đánh giá ý kiến phản hồi  Tái lịch sử: - Dựa vào biện pháp kỹ thuật để trùng tu, nâng cấp chất lượng nhà phố cổ; cải thiện hệ thống giao thông… - Toàn đoạn phố sơn màu thống vàng nhạt Lòng đường lát đá tự nhiên Ngay đường ống thoát nước từ mái nhà làm gốm đất nung, điều thấy kiến trúc đương đại - Do tuyến phố Tạ Hiện có giao lưu kiến trúc, Đông Tây nên trình cải tạo, bên cạnh giải pháp kỹ thuật chung chỉnh trang cửa chính, cửa sổ, ban công, màu sơn nhà, biển quảng cáo xếp theo quy chuẩn, kiến trúc sư đưa giải pháp khác cho dãy nhà, chẳng hạn với dãy nhà có kiến trúc Việt lợp ngói vảy cá, theo phong cách phương Đông Ngoài giải pháp quy hoạch ban hành sách quản lý phố cổ, Dự án cải tạo phố cổ Tạ Hiện xây dựng hệ thống thông tin tư liệu khu vực thông qua hai công trình điểm nhấn Ngôi nhà 87 Mã Mây Đền Quán Đế 28 Hàng Buồm: - Ngôi nhà 87 Mã Mây: 59 | P a g e 60 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 o - Sau trùng tu, trở thành điểm nhấn văn hóa - du lịch khu phố cổ, nơi tái sinh động tranh toàn cảnh sinh hoạt, buôn bán tấp nập Hà Nội ba mươi sáu phố phường xưa, hấp dẫn du khách trong, nước o Hệ thống ảnh sách, văn tư liệu xuyên suốt trình lịch sử, cách thức sinh hoạt cộng đồng tới sống hàng ngày nét văn hóa phố cổ Là sở nghiên cứu cho việc tái tạo lịch sửcác khu phố cổ khác Hà Nội Đền Quán Đế (28 Hàng Buồm): o Sau trùng tu trở thành Trung tâm Thông tin phố cổ, chuyên cung cấp thông tin di sản, văn hóa KPC Hà Nội cho du khách nước, điểm đến người yêu nghệ thuật ca trù vào tối thứ bảy tuần IV ĐÁNH GIÁ Thứ nhất, xem dự án cải tạo khu phố cổ thành công: - Dung hòa yếu tố “Khôi phục nguyên trạng di sản đô thị” “ Nhu cầu người dân cư trú” Các Hỗ trợ kỹ thuật để bảo tồn phố cổ cần kèm với tiếp cận xã hội để giúp người dân phố cổ thấy rõ “ Đây di sản mình” Phố cổ Tạ Hiên không bảo tồn khu nhà cổ mà bảo tồn bối cảnh lịch sử liên quan tới - Tích cực : o Cải thiện môi trường sống cho người dân o Tạo hội phát triển kinh tế cho khu vực o Bảo tồn giá trị vật thể phi vật thể thu hút khách hành, khách du lịch nước Thứ hai, số học kinh nghiệm rút từ dự án bảo tồn khu phố cổ Tạ Hiện: - Không di dời người dân địa phương (dân cư hộ kinh doanh buôn bán lâu năm) khỏi khu vực - Không phá hủy ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống - Không phá vỡ cấu trúc xã hội khu vực có - Không ngăn chặn hoạt động thương mại dịch vụ quản lý phát triển loại hình khu vực bảo tồn - Không cô lập khu vực, công trình lịch sử với phần lại khu vực nghiên cứu tổng thể thành phố Hà Nôi - Bảo tồn cần có tham vấn cộng đồng khu vực - Không phát triển du lịch hoạt động để bảo tồn Thứ ba, sau cải tạo phố cổ, nên tổ chức số hình thức lễ hội truyền thống để gia tăng sức sống hình ảnh khu vực: Đây học lịch sử sinh động nhất, có khả truyền đạt cao đến với người Hà Nội nói riêng tất nhũng có dịp ghé thăm khu phố cổ Những nét đẹp ngành nghề truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp từ xa xưa lưu truyền từ hệ sang hệ khác Ngoài điều đem lại tiềm phát triển cho ngành du lịch Vào ngày này, người dân Hà Nội mà có nhiều du khách giới háo hức khám phá Hà Nội xưa Khách du lịch thưởng thức ăn truyền thống người Việt, tham gia vào hoạt động ngành nghề truyền thống Hạn chế : - Dự án dừng ngang mức độ thí điểm - Chỉ dừng cải tạo hình thức công trình Bài học kinh nghiệm – – Tìm kiếm hợp tác chuyên gia, hổ trợ quyền người dân Tuyên truyền, phổ biến cho người dân để chung sức thực dự án 60 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 61 – Có biện pháp giải vấn đề sau dự án (việc làm, hình thức kinh tế không dừng việc cải tạo hình thức ) nhằm phất huy giá trị đảm bảo sống người dân H DỰ ÁN BẢO TỒN KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA, HÀ NỘI I GIỚI THIỆU KHU VỰC KHẢO SÁT - Khu di tích thành Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh,Thủ đô Hà Nội nằm cách trung tâm thành phố 16 Km phía Bắc - Khu di tích Thành Cổ Loa Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia từ năm 1962 Thành Cổ Loa lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa gắn với truyền thuyết An Dương Vương đền thờ An Dương Vương, khu đình Ngự triều Di Qui, am thờ Mỵ Châu… di tích gắn với thời kz Ngô Quyền… - Ðây thành cổ vào bậc Việt Nam vua Thục An Dương Vương xây từ kỷ thứ trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc - Thành xây dựng kiểu vòng ốc (nên gọi Loa thành) tương truyền có tới vòng, thành hào sâu ngập nước thuyền bè lại Ngày Cổ Loa lại vòng thành đất: thành (chu vi 8km), thành (hình đa giác, chu vi 6,5km) thành (hình chữ nhật, chu vi 1,6km) Các cửa vòng thành bố trí khéo, không nằm trục thẳng mà lệch chéo nhiều Do đường nối hai cửa thành hướng đường quanh co, lại có ụ phòng ngự hai bên nên gây nhiều trở ngại cho quân địch tiến đánh thành Giá trị khu di tích thành Cổ Loa: - Những gò đất dài họặc tròn đắp rải rác vòng thành nằm thành Ngoại Các ụ, lũy có nhiệm vụ pháo đài tiền vệ, phối hợp với thành, hào việc bảo vệ chiến đấu Đây điểm đặc biệt thành Cổ Loa - Về mặt quân sự, thành kiên cố, với hào sâu rộng ụ, lũy, tạo phòng thủ vững để bảo vệ nhà vua, triều đình kinh đô Đồng thời kết hợp hài hòa thủy binh binh Nhờ ba vòng hào thông dễ dàng, thủy binh phối hợp binh để vận động trên nước tác chiến - Về mặt xã hội, thành Cổ Loa chứng phân hóa xã hội thời Thời kz này, vua quan tách khỏi dân chúng mà phải bảo vệ chặt chẽ, sống gần cô lập hẳn với sống bình thường Xã hội có giai cấp rõ ràng xa hội có phân hóa giàu nghèo rõ ràng thời Vua Hùng - Về mặt văn hóa, tòa thành cổ để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành di sản văn hóa, chứng sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt Cổ II PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO - Khu di tích Cổ Loa nằm đồ án quy hoạch phân khu N5 huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đồ án quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích (KDT) Thành Cổ Loa, tỷ lệ 1/2000 hướng đến mục tiêu xây dựng khu vực thành “ Công viên Lịch sử - Sinh thái – Nhân Văn” - Đồ án quy hoạch đề xuất giải pháp bảo tồn cấu trúc di sản vật thể KDT, gồm di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên có giá trị sở luận lịch sử, khoa học thực tế Quần thể di tích Thành Cổ Loa gồm vòng thành lũy (Thành Nội, Thành Trung Thành Ngoại), cổng thành, đình, đền, điếm, miếu di khác phải xác định danh mục, ranh giới bảo vệ Ngoài giải pháp bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp không làm giá trị di tích, đồ án quy hoạch đề xuất giải pháp phục hồi, tôn tạo cảnh quan xung quanh di tích giải pháp khu vực lấn chiếm di tích - Đề xuất giải pháp khai thác không gian di tích phát triển du lịch theo hướng lựa chọn vài địa điểm khu vực có giá trị nội hàm cao để nghiên cứu phục dựng, tái hình ảnh lịch sử nhằm phục vụ du lịch 61 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 62 - - (như khu vực Thành Nội, khu vực Loa khẩu, khu vực có diện gần vòng Thành…) Đồng thời, đồ án quy hoạch cần khôi phục số làng xóm tiêu biểu theo cấu trúc không gian truyền thống khu vực gắn với kiến trúc dân gian cổ, làng nghề truyền thống; xây dựng hệ thống điểm dịch vụ gắn với không gian văn hóa dân gian khu dân cư kiến tạo tuyến, trục phục vụ phát triển du lịch Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng sống khu dân cư Rà soát xác định vị trí, quy mô công trình công cộng hữu, đề xuất xây công trình phục vụ khu dân cư khai thác du lịch, phải đảm bảo tính thống cấu trúc chung KDT Thiết lập không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng để trì giá trị văn hóa phi vật thể truyền thống Cải tạo chỉnh trang khu dân cư, khu vực tiếp giáp với di tích vùng cảnh quan sinh thái có giải pháp công tác giãn dân khu vực bảo tồn, khu dân cư phải giải tỏa… Đặc biệt, đồ án quy hoạch đề xuất giải pháp tổ chức không gian khu vực sinh thái cảnh quan tự nhiên khôi phục, cải tạo làm hệ thống mặt nước khu di tích, đảm bảo liên kết hệ thống nước khu dân cư, hệ thống hào, thành, đầm, sông Hoàng Giang với sông Đuống, sông Hồng đầm Vân Trì; thiết lập khu vực sinh thái cảnh quan tự nhiên, gồm vùng sinh thái nông nghiệp, công viên xanh, vườn hoa gắn với khu dân cư di tích Ngoài yếu tố quy hoạch thiết kế cảnh quan, ban quản lý khu di tích tổ chức kiện lễ hội để giới thiệu nét văn hóa đặc sắc khu di tích du khách đồng thời kết hợp với tổ chức hoạt động nghiên cứu, khảo cổ để khách tham quan người dân học hỏi, nâng cao nhận thức III ĐÁNH GIÁ Thứ nhất, di tích thành Cổ Loa nói riêng hệ thống di tích Việt Nam nói chung đối tượng tồn dạng vật thể hàm chứa yếu tố phi vật thể tạo từ khứ tích tụ suốt trình tồn tại, liên quan đến lịch sử, văn hóa, vị trí địa lý chủ nhân sáng tạo sử dụng Do vấn đề bảo tồn trùng tu di tích phải xử lý vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật, thẩm mỹ mà phải ứng xử phù hợp với yếu tố lịch sử, văn hóa, đặc trưng giá trị truyền thống, quan trọng cần đề cao tính xác thực, tôn trọng lịch sử để tránh làm biến dạng, méo cáo di sản Thứ hai, khu du tích việc phát triển hoạt động du lịch điều thiếu, hình thức phổ biến tổ chức lễ hội truyền thống Đối với khu vực miền Bắc vốn đa dạng ngày lễ năm điều phát huy Tuy nhiên, khai thác lễ hội cần xem xét cho phù hợp Có khâu, khu vực thương mại hóa Nếu địa phương làm tốt việc quản lý giá trị gia tăng, lễ hội trở thành thương hiệu, điểm hút du khách mùa lễ hội diễn Thứ ba, khu di tích có quy mô lớn vấn đề bảo tồn không nằm việc trùng tu, sửa chữa công trình cổ , tái nét văn hóa mà cần quan tâm đến bối cảnh lớn hơn, cụ thể cảnh quan tự nhiên xung quanh khu di tích Môi trường tự nhiên xem phần di sản đô thị, yếu tố tác động lên xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Do đó, việc tôn tạo lại cảnh quan thiên nhiên nâng cấp chất lượng môi trường yếu tố quan trọng I DỰÁN BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO KHU PHỐ CỔ CHỢ LỚN I HIỆN TRẠNG KHU VỰC  Hiện khu vực Chợ Lớn có nhiều hạn chế chỗ bộ, thiếu xanh, chỗ để xe, dịch vụ xã hội Đường phố mở rộng sát công trình cổ vùng đệm, thiếu bảo dưỡng, nhiều công trình bị cơi nới thêm bị biển quảng cáo lớn che khuất, công trình xây dựng cao tầng làm phá vỡ cảnh quan, không gian công trình cổ 62 | P a g e 63 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 II TỔNG QUAN DỰ ÁN  Dự án “Thiết kế đô thị bảo tồn cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn” nhằm hỗ trợ TP.HCM có chiến lược bảo tồn phát triển khu vực Chợ Lớn, bên cạnh đưa khuyến cáo quyền cấp phép xây dựng, sửa chữa công trình khu vực Dự án nhằm tăng cường không gian công cộng phát triển tiềm du lịch khu vực  Theo dự án, khu phố cổ Chợ Lớn rộng 68 bao gồm phường thuộc quận quận Ba khu vực làm điểm nhấn cho toàn không gian khu phố cổ Chợ Lớn: – Khu vực 1: Chợ Bình Tây – Khu vực 2: khu vực gồm nhiều đình, chùa bao quanh tuyến đường Triệu Quang Phục – Khu vực 3: khu vừa bảo tồn vừa phát triển, cho phép xây nhà cao tầng xung quanh đại lộ Võ Văn Kiệt  Báo cáo Trung tâm nghiên cứu kiến trúc ( Quy hoạch - Kiến trúc TP) cho biết, đề án có tính khả thi cao nhiều mặt, xúc tiến du lịch phố cổ , phát triển nhà hàng, khách sạn kinh tế đặc thù,…Để thực đề án, khu vực phố cổ rộng 68 ha, bao gồm phường 10, 11, 3, (quận 5) phường 1, (quận 6) hình thành Người dân yêu cầu không sửa chữa, cơi nới hạ tầng nhà chưa phép quyền, quan chức liên quan III CHI TIẾT KHU VỰC LÀM ĐIỂM NHẤN CHO TOÀN BỘ KHÔNG GIAN KHU PHỐ CỔ CHỢ LỚN:  Khu vực 1: rộng 4,2 giới hạn tuyến đường Tháp Mười - Lê Tấn Kế - kênh Hàng Bàng - Bãi Sậy - kênh Hàng Bàng -Trần Bình Tại đây, dự án tăng diện tích không gian công cộng chợ Bình Tây, nâng cấp quảng trường phía trước chợ, mặt đường cho người bộ, tổ chức bãi đậu xe phân bố hợp lý tuyến giao thông Đối với kênh Hàng Bàng khôi phục lại cách nạo vét, cải tạo để thành điểm du lịch hấp dẫn  Khu vực 2: rộng khoảng 4,6 giới hạn tuyến đường Phù Đổng Thiên Vương - Nguyễn Trãi Lương Nhữ Học - Trần Hưng Đạo Đây nơi có nhiều đình, chùa, hội quán mang nét đặc trưng người Hoa chùa Tam Sơn, đình Minh Hương, hội quán Phú Nghĩa nhiều lễ hội mang tính đặc trưng riêng Tết Trung Thu, Nguyên Tiêu, lễ chùa Thiên Hậu, Quan Âm Do đó, dự án nhấn mạnh đến giữ gìn củng cố di sản văn hóa, phát triển du lịch Một số tuyến phố trở thành phố gồm đường Nguyễn Án Phú Định Trong khu vực này, đường Triệu Quang Phục trở thành xương sống, hai bên hành lang xây dựng phố bộ, phía đường hạn chế giao thông, có điểm đỗ xe hai bên  Khu vực 3: rộng khoảng 5,2 giới hạn tuyến đường Hải Thượng Lãn Ông - Vạn Kiếp - đại lộ Võ Văn Kiệt Với mục tiêu tạo môi trường phát triển mới, tạo vùng đệm dải phát triển khu vực di sản bảo tồn, phía mặt tiền đường Võ Văn Kiệt phép xây nhà cao tầng, phía từ đường Trần Văn Kiều trở vào trở thành khu cách ly có kiểm soát chiều cao Khi dự án hoàn thành, người dân sống khu phố cổ Chợ Lớn hưởng nhiều quyền lợi Cụ thể, việc kinh doanh phát đạt có nhiều du khách nước đến tham quan Nhiều nhà dân có lợi từ việc cho thuê phòng nghỉ, giá trị nhà đất khu bảo tồn tăng lên Ngoài lợi kinh tế, người dân hưởng lợi môi trường sống mặt tiền phố khang trang, ánh sáng đầy đủ, an ninh "Cái lớn người dân quan tâm cách chuyên nghiệp nhà bảo tồn Họ xác định cho người dân biết có giá trị” Tuy nhiên, người dân sống khu phố cổ Chợ Lớn phải cam kết không xây nhà xây cao cơi nới so với Trường hợp xây phải theo kiến trúc hài hòa, đồng với khu phố cổ "Trong vòng bán kính 50 m quanh di sản quan trọng đình, chùa người dân không xây 5-6 tầng, không đặt biển quảng cáo che khuất công trình không sửa nhà vật liệu không phù hợp ", ông Tuấn nói V ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN - TS-KS Võ Kim Cương, Ủy viên Ban chấp hành Hội Quy hoạch Phát triển TP, cho rằng, toán quy hoạch, cải tạo phát triển khu đô thị cũ chịu nhiều điều kiện ràng buộc Điển hình việc quy hoạch không tổ chức 63 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 64 không gian mà phải giải mâu thuẫn lợi ích nhu cầu bảo tồn với phát triển, lợi ích kinh tế với văn hoá lịch sử, đặc biệt lợi ích cá nhân với lợi ích chung - Để quy hoạch bảo tồn có tính khả thi cao, cần chọn lựa kỹ đối tượng bảo tồn, không tràn lan mà giữ giá trị đặc trưng Chủ trương bảo tồn khu phố cổ Chợ Lớn có từ 17 năm trước (năm 1995) không thực công tác quản lý phát triển quy hoạch - Mục tiêu dự án chưa giải vấn đề cần quan tâm mặt giá trị lịch sử, văn hóa khu phố cổ Chợ Lớn Việc bảo tồn khu phố cổ khó khả thi, bảo tồn số nhà hay chùa… có tuổi đời lâu TP nên tổ chức hội thảo khoa học để lấy ý kiến phản biện nhiều chuyên gia đa ngành, đồng thời cần tiến hành điều tra xã hội học cách chuyên nghiệp độc lập để biết mức độ đồng thuận nhân dân - Theo số chuyên gia quy hoạch phát triển đô thị, việc quy hoạch ngược lại xu từ chi tiết đến tổng quan, điển hình TPHCM, khiến cho việc bảo tồn cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn gặp không thách thức - Phó chủ tịch UBND TP Nguyễn Hữu Tín đề nghị cần phải lấy ý kiến rộng rãi trước thực thí điểm để không bảo tồn phố c mà đặc biệt phải đảm bảo đời sống người dân  Ảnh hưởng đời sống người dân Nhà dân khu phố bảo tồn không xây cao cơi nới rộng so với Trường hợp xây dựng phải có kiến trúc hài hòa, đồng với khu phố Trong phạm vi bán kính 50m quanh di sản quan trọng, nhà dân bị hạn chế tầng cao, không sử dụng bảng quảng cáo to che khuất công trình, người dân không cải tạo nhà loại vật liệu không phù hợp  Lợi ích mang đến Theo khảo sát, khách du lịch lưu lại Chợ Lớn hai tiêu tiền khu vực không gian công cộng, khách sạn, nhà hàng cho khách quốc tế Việc cải tạo cảnh quan với bảo tồn di sản văn hóa vô hình hữu hình khu vực kéo du khách đến đông người dân kinh doanh, buôn bán thuận lợi hơn, khu phố dành Người dân hưởng môi trường sống tốt, không bị ô nhiễm, có nhiều không gian công cộng Giá trị nhà đất khu vực tăng lên nhờ giá trị đô thị tăng  Hỗ trợ từ quyền Có nhiều sách để khuyến khích người dân bảo tồn nhà cổ Nhà nước hỗ trợ tiền để phục hồi cải tạo, miễn thuế kinh doanh cho vay ưu đãi Ngoài ra, sách hỗ trợ hợp tác với hiệp hội gia tộc khu vực Chợ Lớn, nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn Cơ quan quản lý bảo tồn có phận riêng để lo ngân sách cho việc bảo tồn  Kinh phí thực Khi UBND TP định đầu tư vào khu vực theo { tưởng thiết kế tính toán cụ thể Sở Quy hoạch - kiến trúc trình chờ định UBND TP thời gian, nguồn vốn, đơn vị đầu tư để triển khai dự án Trước hết, Sở Quy hoạch - kiến trúc đề xuất thực thí điểm khu vực đường Nguyễn Án, Phú Định khu vực có diện tích nhỏ tập trung nhiều di sản J DỰ ÁN KHÔI PHỤC, CẢI THIỆN CẢNH QUAN PHỐ HÀNG BUỒM, KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI I GIỚI THIỆU KHU VỰC – Từ cuối TK 19, phố Hàng Buồm nơi tập trung buôn bán, sinh sống người Hoa từ Trung Quốc sang Việt Nam qua thời kì lịch sử khác – Đến cộng đồng người Hoa không nét sầm uất giữ lại với cửa hàng, quán ăn uống nối sang ngõ phố từ Hàng Giày Tạ Hiện, Mã Mây, … – Hàng Buồm đường phố mà kiến trúc thay đổi qua thời gian cho dù có vài nhà xây cất lại II TỔNG QUAN DỰ ÁN Hiện trạng – Phố Hàng Buồm (HB) vừa tuyến phố điển hình KPC Hà nội vừa mang nét đặc thù riêng Phố Hàng Buồm nằm khu vực bảo tồn cấp KPC, khu vực làm ăn sinh sống cộng đồng người Hoa cũ Hà nội 64 | P a g e 65 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 – Trên tuyến phố có nhiều công trình di tích, lịch sử đặc biệt có đền Bạch Mã, coi Tứ trấn kinh thành Thăng Long Tuyến phố có nhiều nhà cổ mang phong cách kiến trúc truyền thống kết hợp kiến trúc Trung Hoa Hiện phố HB tiểng với loại hình kinh doanh bánh kẹo rượu bia, đồng thời địa nhiều quán, hàng ăn tiếng có nguồn gốc Trung quốc – Các di tích lịch sử, công trình cổ,kiến trúc nhà cổ không gian xanh khung cảnh đặc trưng tuyến phố yếu tố tác động nhiều đến cảnh quan phố Hàng Buồm – Về mặt xã hội, dân cư gốc phố phần lớn người Hoa, trở nước sau xung đột biên giới năm1978 nên dân cư chủ yếu cán nhà nước nghỉ hưu người nhập cư từ sau năm 1980 Vì gắn bó CĐ với tuyến phố hiểu biết họ lịch sử tuyến phố – không cao – Về môi trường không gian đô thị, cảnh quan phố Hàng Buồm bị xuống cấp nghiêm trọng Mặt đứng tuyến phố lộn xộn, nhiều nhà cổ biến mất, thay vào nhà cao tầng với hình thức lai căng thiếu thẩm mỹ, nhiều công trình di tích lịch sử bị hư hại, không gian đô thị bị ô nhiễm, sắc tuyến phố suy giảm v.v Chu trình – Công cụ Chu trình hoạt động TKĐTTG : gồm có bước chính: – Đánh giá trạng cảnh quan – Xây dựng viễn cảnh cho tuyến phố kèm chiến lược mục tiêu phát – triển – Đề xuất hành động lâu dài để thực chiến lược mục tiêu đề ra, kèm theo hành động thực trước mắt – Trong hoạt động ngắn hạn này, chọn hoạt động chỉnh trang, cải tạo cảnh quan khuôn khổ kinh phí thời gian xác định Các công cụ cho phương pháp TGCĐ (tham gia cộng đồng) – Công cụ : Thu thập tài liệu có, đánh giá tiến hành cảnh quan tuyến phố, tài liệu liên quan đến chủ trương, sách địa phương việc thực chủ trương liên quan đến nội dung cảnh quan, môi trường mà phương pháp lựa chọn – Công cụ 2: Họp – thảo luận Đây công cụ thiếu phương pháp có tham gia Nội dung, cách thức tiến hành họp – thảo luận phù hợp với đối tượng họp Trong nghiên cứu thí điểm, có hình thức họp bản: Họp – thảo luận nguyên tắc trao đổi ý kiến, thống nhất, đến định cán tư vấn nhóm nòng cốt Họp cộng đồng với mục đích thông báo nội dung triển khai lấy ý kiến phản hồi 65 | P a g e 66 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 – Công cụ 3: Quan sát trực tiếp Dạo quanh tuyến phố, quan sát ghi nhận vấn đề liên quan đến cảnh quan tuyến phố Mục đích công cụ giúp cộng đồng nhóm công tác xác định nhanh yếu tố có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến cảnh quan; tạo đồng cảm, hiểu biết lẫn sở để ngày sau hai bên (tư vấn người dân) tiến hành hoạt động cụ thể cộng đồng thuận lợi hiệu – Công cụ : Vẽ đồ, đánh dấu thông tin, yếu tố tác động đến cảnh quan tuyến phố lên đồ – Công cụ 5: Sử dụng công cụ dùng để xếp hạng Xếp hạng ưu tiên, xếp hạng theo tầm quan trọng nhằm xác định vấn đề bất cập, mong muốn tranh phố cổ tương lai, giải pháp để đạt mục tiêu (giải pháp kỹ thuật, giải pháp tài chính, thể chế) Tiến hành cho điểm để xếp hạng ưu tiên Kết – Sau thời gian ngắn phối hợp, viễn cảnh phố HB xây dựng thống sau “Hàng Buồm tuyến phố văn minh thương mại hấp dẫn Hà nội KPC với phố xá đẹp, ngăn nắp, ấn tượng, thể rõ nét đặc trưng văn hóa lịch sử riêng mình” Để đạt đến viễn cảnh chắn cần nhiều thời gian công sức với chương trình hành động cụ thể dài hạn ngắn hạn Tuy nhiên, có việc làm với nguồn lực có – Nhóm đánh giá xác định vấn đề cộm nhất, liên quan đến suy giảm cảnh quan kiến trúc vấn đề TKĐT, đồng thời đề xuất 03 hoạt động ưu tiên khuôn khổ thời gian 01 tháng với kinh phí cho phép : Vấn đề trội Đề xuất hoạt động ưu tiên Hình thức kiến trúc mặt đứng tuyến phố lộn Lắp đặt đồng hệ thống mái hiên di động xộn, mái hiên di động mỹ quan nhằm cải thiện cảnh quan tuyến phố Thiếu hệ thống thùng rác công cộng thu gom rác Bố trí hệ thống thùng rác công cộng cố định thải tuyến phố tuyến phố bổ sung thiết bị cho việc thu gom rác Vỉa hè chật chội, bị lấn chiếm thải khu vực Hệ thống đường dây diện chằng chịt, mỹ Thu nhỏ biển hiệu, biển quảng cáo với kích quan tuyến phố thước lớn, hình thức xấu, đưa Hệ thống cống hở gây ô nhiễm môi trường, hướng dẫn cụ thể cho người dân để làm cảnh quan mỹ quan tuyến phố tuyến phố thêm đẹp Các hoạt động khác chỉnh trang lớp lát vỉa hè, cải tạo mặt đứng số nhà cổ cũ nát, ngầm hóa hệ thống cống hở, ngầm hóa đường dây điện v.v đề xuất quy hoạch hành động cho tuyến phố tương lai Hoạt động triển khai thực tế “Lắp đặt đồng hệ thống mái hiên di động” tuyến phố Hàng Buồm – Nhóm nòng cốt triển khai điều tra nhanh ý kiến người dân việc “Lắp đặt đồng hệ thống mái hiên di động” khả chi trả – Kết quả: 96% số người dân vấn đồng ý với việc lắp đặt đồng màu sắc, kiểu dáng, độ cao cho mái hiên di động – Tổ chức họp dân để thông qua mục đích, { nghĩa việc làm Hình ảnh cảnh quan tuyến phố cải thiện làm mái hiên di động đồng mô máy tính giới thiệu cho toàn thể cộng đồng, giúp người dân hình dung rõ hiệu hoạt động hăm hở tham gia 100% người dân họp tán đồng việc làm lại mái hiên cho đồng – Kết đạt đồng thuận cộng đồng hình thức mái hiên, đối tác thực hiện, thời gian thực mức độ đóng góp kinh phí lắp đặt 40% cách tự nguyện Sau đó, nhóm nòng cốt chịu trách nhiệm vận động người dân làm mái hiên thu 40% kinh phí, phần lại thành phố tổ chức quốc tế hỗ trợ Kết 66 | P a g e 67 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 – – – Sau 25 ngày tiến hành thay bạt, lắp đặt đồng mái hiên di động đoạn phố thí điểm từ ngã tư Hàng Đường – Hàng Buồm tới ngã tư Hàng Giầy, mặt đoạn phố cải thiện đáng kể so với thời gian trước Người dân quyền vui mừng phấn khởi trước kết lần người dân thể quan tâm cao với cảnh quan chung tuyến phố sẵn sàng đóng góp mức kinh phí đáng kể, điều mà từ trước đến họ trông chờ từ nhà nước Điều chứng tỏ tương lai, việc cải tạo, chí tái lại mặt đứng tuyến phố hoàn toàn khả thi với hợp tác tài người dân có tuyên truyền vận động đắn có hiệu III ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN TÍCH CỰC – Sự tham gia người dân (họp dân, đóng góp kinh phí lắp đặt 40% cách tự nguyện) – Họp cộng đồng từ hình thành dự án đến kết thúc dự án  đặt cộng đồng lên hàng đầu coi trọng lực { nguyện cộng đồng – Dự án đưa giải pháp tiện ích cảnh quan mà làm ảnh hưởng đến sống người dân KPC, nên đạt đồng thuận hầu hết người dân (94%) – Hợp tác quyền – người dân – tổ chức quốc tế  Những điểm tích cực góp phần tạo nên thành công dự án HẠN CHẾ Đây KPC lâu đời (thuộc hệ thống KPC Hà Nội) nên dự án thực quy mô nhỏ, nhân rộng lớn dễ gặp vấn đề: – Sự đồng thuận người dân – Kinh phí cải tạo mặt đứng, bảo tồn công trình cao Dự án cải tạo cảnh quan mà chưa đưa quản lý chung cho khu vực phố cổ, dễ phát sinh trường hợp lấn chiếm, cải tạo mặt đứng đại trạng KINH NGHIỆM – Khi cải tạo phố cổ, tham gia người dân góp phần quan trọng vào thành công dự án – Nâng cao lực cộng đồng – Quy động vốn hỗ trợ từ người dân khu vực K DỰ ÁN CẢI TẠO KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG – KHU CHUNG CƯ C1 BỐI CẢNH KHU VỰC TRƯỚC KHI CÓ DỰ ÁN TÁI TẠO – CẢI TẠO Hiện trạng khu tập thể Thành Công trước dự án cải tạo: Nhà C1 tập thể Thành Công bao gồm 110 hộ dân xây dựng từ năm 1979 Công trình xếp vào dạng nguy hiểm UBND TP Hà Nội có văn giao Cienco đầu tư dự án nhà kết hợp văn phòng cho thuê cao 17 tầng (có tầng hầm) Trong đó, tầng sảnh, dịch vụ thương mại, tầng 2-5 gồm 92 hộ khép kín, tầng lại gồm văn phòng 113 nhà độc lập Chung cư C1 Thành Công đưa vào sử dụng năm 1974 Năm 2006, khu nhà giám định nguy hiểm cấp độ D (không thể đáp ứng yêu cầu sử dụng bình thường) cần phải di dời khẩn cấp cho người dân DỰ ÁN CẢI TẠO KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG 2.1 Giới thiệu chung dự án: Dự án cải tạo nhà C1 khu tập thể Thành Công Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông (Cienco 1) triển khai thi công 67 | P a g e 68 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Ngày 26/5, UBND TP Hà Nội có công văn đề nghị Bộ Xây dựng cho ý kiến thỏa thuận nội dung đề xuất Đồ án Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Thành Công bối cảnh chưa đủ văn pháp lý chuyên môn Sau có ý kiến thỏa thuận Bộ Xây dựng, Thành phố Hà Nội có sở thẩm định phê duyệt Đồ án theo quy định - qua kiểm tra, lãnh đạo Thủ đô thấy Đồ án Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội lập năm 2010 tiêu quy hoạch kiến trúc phù hợp với Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn thiết kế Đây đồ án quy hoạch chi tiết mà “đề bài” Hà Nội phê duyệt, giao cho Công ty TSQ Việt Nam nghiên cứu tổ chức lập quy hoạch từ cuối 2007 Sau đó, TSQ Việt Nam hợp đồng với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Thành Công 2.2 Tiến trình dự án kết đạt được: Đã nhiều năm trôi qua tổng số 11 chung cư cũ, nguy hiểm cấp D (buộc di dời, cải tạo theo Luật nhà ở) Hà Nội lập dự án di dời, cải tạo, xây mới hoàn thành 1% khối lượng công việc Tiến độ nhiều công trình giẫm chân chỗ Đầu năm 2009, sau phá dỡ tòa chung cư cũ C1, khu tập thể Thành Công (Q.Ba Đình), hộ dân bố trí đến nơi tạm cư, chờ công trình chung cư đất cũ hoàn thành chuyển Thế nhưng, gần bốn năm trôi qua dự án xây nhà C1 án binh bất động Nguyên nhân:  Thứ vướng vào quy hoạch Theo Luật quy hoạch, sau có quy hoạch chung thủ đô (vừa Thủ tướng phê duyệt cuối năm 2011), quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng Các dự án cải tạo chung cư vốn lập trước đây, buộc phải điều chỉnh, thỏa thuận lại để phù hợp với quy hoạch chung Đến nay, Hà Nội bắt đầu rà soát để xây dựng quy hoạch phân khu  Thứ hai, vướng trình tự thủ tục giải phóng mặt Theo Luật nhà ở, chung cư cũ mức nguy hiểm 2/3 hộ dân chấp thuận di dời, quan chức tiến hành cưỡng chế Tuy nhiên, việc áp dụng cho dự án mua lại đất sau bố trí tái định cư Riêng dự án cải tạo chung cư cũ dạng đổi nhà lấy nhà cũ, bố trí tạm cư thời gian chưa có hướng dẫn cấp định thực cưỡng chế Đến đầu năm 2012, sau Sở Xây dựng TP xin { kiến, Bộ Xây dựng có văn hướng dẫn trình tự Theo đó, với nhà cao tầng (chín tầng trở lên), thành phố định cưỡng chế, giải phóng mặt bằng, chín tầng quyền định thuộc UBND quận, huyện Từ hướng dẫn này, Sở Xây dựng TP bắt đầu trình TP hướng dẫn để áp dụng dự án  Thứ ba, vướng mắc từ chủ đầu tư từ hộ dân Nhiều chủ đầu tư đòi hỏi phải triển khai dự án cao tầng chung cư cũ để sau hoàn trả nhà cho người dân dư diện tích sàn để đảm bảo kinh doanh có lãi, gây sức ép lên quy hoạch Trong lúc đó, người dân lại gây sức ép với chủ đầu tư đòi bồi thường gấp nhiều lần so với diện tích ban đầu, gây mâu thuẫn quyền lợi Khó khăn xây dựng lại phải tăng diện tích sàn (tăng tầng cao) để lấy phần diện tích dôi sau đền bù, bù đắp lại với kinh phí xây dựng nhà hạ tầng cải tạo (quan điểm từ phía nhà đầu tư) Đồng thời việc xây dựng cải tạo không làm tăng dân số hạn chế lên cao tầng khu vực chung cư cũ thuộc khu vực không khuyến khích tăng dân cư tầng cao (quan điểm từ nhà quy hoạch) Hai vấn đề đối nghịch dẫn đến dự án triển khai vào bế tắc Đây không nằm vấn đề giải pháp kiến trúc mà mâu thuẫn quan điểm, phương thức phát triển 68 | P a g e TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 69 Tháng 8/2009, UBND TP Hà Nội có định hỗ trợ, bồi thường cho hộ dân nhà C1 Theo đó, hộ dân có quyền sử dụng hợp pháp bố trí tái định cư tầng đến tầng Đối với phần diện tích hộ tái định cư nhà C1 lớn diện tích bố trí tái định cư (1,4 lần diện tích hợp pháp cũ) hộ dân phải trả tiền cho chủ đầy tư theo suất đầu tư dự án duyệt Tuy nhiên, phía chủ đầu tư không họp bàn với người dân tới 14/7, thông báo người dân biết toàn quy mô công trình tính hệ số sử dụng khoảng 14.000 m2 Trong đó, phía công ty phải trả tái định cư 7.000 m2 Công ty lại 7.000 m2 để kinh doanh  Các chủ đầu tư tập trung vào khai thác chức để kinh doanh sau bù đủ số diện tích tái định cư Điều làm chất tải thêm hạ tầng xã hội, đòi hỏi công suất công trình công cộng tương ứng Nếu tăng chức văn phòng khu xây dựng đất khu tập thể xưa (chủ yếu quận nội thành cũ) lại bị chất tải thêm giao thông, gây thêm ách tắc khu trung tâm thành phố (vốn ách tắc) vào cao điểm Vì nên tập trung vào chức thương mại, khách sạn khu có vị trí khu nội thành cũ Hà Nội (Nguyễn Công Trứ, Kim Liên) Hơn 100 hộ dân khiếu nại việc chủ đầu tư chưa có giấy phép xây dựng triển khai dự án Sau năm kể từ ngày di dời khỏi nhà C1, người dân chưa nhận phương án đền bù tái định cư từ phía chủ đầu tư Kết luận: Mặc dù vấn đề nâng cấp, cải tạo khu tập thể (chung cư) thành phố Hà Nội nói chung hay khu tập thể Thành Công (chung cư C1) nói riêng đẫ nói đền nhiều giậm chân chỗ chưa có mô hình, hay hướng giải thích hợp cho vấn đề Như nói trên, với tình trạng xuống cấp cực kz nghiêm trọng di dời, bố trí nơi tạm cư vướng mắt khâu đền bù nên khiến việc giải tỏa gặp nhiều khó khăn  phần lý chậm trễ tiến độ  thiếu phối hợp, tham gia lấy ý kiến cộng đồng từ bắt đầu dự án Đối với dự án cải tạo nói chung để làm đẹp thêm diện mạo đô thị mà quan trọng nâng cao chất lượng sống người dân đô thị, đặc biệt cần quan tâm người dân chịu tác động trục tiếp dự án Vấn đề cải tạo chung cư C1 – KTT Thành Công trường hợp điển hình cho việc chồng chéo quản l{, thưc thi quy hoạch, thiếu phối hợp chặt chẽ bên liên quan Dự án chưa trung hòa lợi ích bên liên quan  tránh khỏi mâu thuẫn nhóm lợi ích dự án Cùng với việc phát triển xây dựng khu chung cư đại, hy vọng KTT cũ Hà nội có sách cải tạo giữ gìn phù hợp, để vừa lưu giữ hình ảnh thời Hà Nội, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho người dân sinh sống L DỰ ÁN CẢI TẠO KHU TẬP THỂ Ở KHỐI 6A -PHƯỜNG CỬA NAM TP VINH I BỐI CẢNH Thành phố Vinh có 142 khu tập thể xây dựng từ năm 90 trở trước, đa số nhà cấp xuống cấp nghiêm trọng UBND Tỉnh Nghệ An &TP Vinh coi việc xóa khu tập thể cũ để quy hoạch /xây dựng lại việc làm cần thiết nhằm cải thiện chất lượng sống cho cư dân nói riêng cảnh quan đô thị TP nói chung[1] Khu tập thể ăn uống Hữu Nghị dãy nhà cấp xây dựng từ năm 1974 – 1978 Các phương án đưa là: Quy hoạch phân lô cho dân tự xây dựng (tại chỗ & tái định nơi khác) 69 | P a g e 70 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Xây nhà chung cư II HIỆN TRẠNG 2.1 Cơ sở hạ tầng – Điện chiếu sáng:100%,dùng chung đồng hồ tổng – Nước sạch: 100% – Giao thông: Đường bê tông ngõ cụt – Nhà vệ sinh: tự hoại 100% – Cống thoát nước: mùa mưa thường xuyên bị ngập úng 2.2 Nhà ở: Những gian nhà xuống cấp, người dân chờ đợi phương án quy hoạch Tỉnh nên chưa tiến hành cải tạo sửa chữa nâng cấp trạng tương đối đồng Thuộc phường quản l{ nên chưa có quyền sử dụng đất 2.3 Quan hệ cộng đồng: Tất chủ, sống nhiều năm, nên cộng đồng tương đối đoàn kết tin tưởng lẫn lẫn 2.4 Lãnh đạo cộng đồng: cá nhân ưu tú, có thời gian rãnh rỗi, nhiệt tình, hiểu biết, sáng, công tâm cộng đồng tuyệt đối tin tưởng – – – Tổng số 29 hộ Diện tích không đồng Tổng diện tích khoảng 1600m2 III TIẾN TRÌNH 3.0 Thành lập nhóm tiết kiệm – – – Khu tập thể bầu người lãnh đạo cộng đồng – bác Hùng – nhà cách mạng hưu, uy tín cộng đồng Người dân gây quỹ chung để hỗ trợ trường hợp nguy khó Người dân đóng mức tiết kiệm theo tháng, giữ tiền tiết kiệm chéo – người thu – người đứng tên ngân hàng – người giữ thẻ tiết kiệm 3.1 Cùng đưa phương án – – – Các kiến trúc sư tình nguyện làm việc với nhóm hộ lập đề xuất quy hoạch cộng đồng trình quan chức Thương lượng hộ gia đình để chia diện tích đất Quy hoạch lại đảm bảo 29 hộ lại diện tích khoảng 47m2 , nhỏ so với quy định tỉnh ( tối thiểu 50m2), vâỵ cộng đồng phải thương lượng với quan chức để đồ án phê duyệt hợp lý hợp tình 3.2 Các bước để làm cho dự án giảm thiểu chi phí thấp – – – – – – – Cấp giấy phép xây dựng chung Thuê đơn vị phá dỡ mặt giá rẻ, đẽo gạch để xây hệ thống cống thoát nước Chung thiết kế Tiến hành xây dựng đồng loạt Mua chung nguyên vật liệu Thuê chung cty xây dựng, thi công giới Xây chung móng, tường đơn 70 | P a g e 71 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 IV NHỮNG YẾU TỐ TẠO NÊN THÀNH CÔNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHÀ Ở TẠI TP VINH & HẢI DƯƠNG – Dự án nhu cầu chung xúc cộng đồng yếu tố tạo nên thành công 02 KTT – Quá trình cộng đồng quy hoạch giúp thành viên xích lại gần nhau, thương thảo với nhau, lợi ích riêng hộ gia đình gắn liền với lợi ích chung nhóm cộng đồng Mặt khác, chìa khoá để giải vấn đề xúc nhà lâu đô thị (do thiếu quỹ đất kinh phí tái định cư…) – Hỗ trợ kỹ thuật KTS tình nguyện yếu tố then chốt kết nối nhóm cộng đồng với quyền TP, quan chức trung tâm hòa giải thành viên nhóm lợi ích khác nội cộng đồng – Sự cởi mở/linh hoạt quan tâm đến người nghèo lãnh đạo quyền cấp yếu tố định giúp cho chương trình thành công 02 TP 71 | P a g e [...]... màu chìm,… 29 | P a g e 30 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08  Tái thiết các lô phố hiệu hữu : nghiên cứu cải tạo các lô phố, cải tạo hẻm, bốc lõm, cải tạo không gian, xem xét các công trình quá lớn cần di dời và cải tạo, xây lại các công trình đơn lẻ mà vẫn đảm bảo diện tích, không gian, các hướng dẫn, quy định về xây dựng… - Khả năng sinh lợi của hoạt động đầu tư Cơ cấu quy hoạch sơ bộ theo phân khu... hoạch cải tạo - Mô hình quy hoạch cải tạo có sự tham gia chặt chẽ của các tổ chức tài chính, tư vấn, chính quy n địa phương và cộng đồng - Việc cải tạo thành công bậc nhất giai đoạn phong kiến/cách mạng công nghiệp ở phương Tây có lẽ là quy hoạch cải tạo Paris do Haussman tiến hành vào giữa thế kỷ 19 (1852) kéo dài hàng chục năm (1852-1870) Cải tạo đô thị và vai trò của các lực lượng thị trường - Việc cải. .. giao chính quy n địa phương Nhưng nếu tái tạo – cải tạo đô thị bền vững thì một vấn đề quan trọng cần xem xét là lên kế hoạch cho việc sử dụng hiệu quả sau sự kiện các cơ sở đó, vì điều này cũng là một quá trình tái tạo, mang lợi ích tái sinh cho đô thị 3 Tái tạo đô thị dựa trên cộng đồng (community-based regeneration) Tái tạo đô thị dự trên cộng đồng có nghĩa là sự nhấn mạnh trong cộng đồng tái sinh... Tiến trình tái phát triển và theo khuynh hướng bất động sản BÀI 11 : CẢI TẠO TÁI TẠO KHU VỰC TRUNG TÂM 26 | P a g e 27 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Khu trung tâm - Tập trung các chức năng phục vụ cho toàn đô thị Đa chức năng Mật độ tập trung cao Lý do cần cải tạo – phục hồi – tái tạo trung tâm Thành phố luôn biến đổi vì :   Các yếu tố khách quan – tự nhiên, xã hội Các yếu tố chủ quan – quá trình. .. 15 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 trên các chính sách khuyến khích (incentive policies) Các chính sách hiện đại tìm cách hạn chế phá dỡ và tìm cách giữ gìn và cải tạo sử dụng sáng tạo các công trình và khu vực cũ - Trong triết lý cải tạo này cũng như triết lý hòa hợp, vai trò của chính quy n có sự thay đổi từ người quản lý sang nhà doanh nghiệp đô thị Nói cách khác, chính quy n tiến hành giải quy t... tiến hành giải quy t các vấn đề cải tạo đô thị trên quan điểm kinh doanh (John Diamond et al., 2010) Cách thức tác độn vào cải tạo phát huy có điều kiện sức mạnh của lực lượng thị trường, và bản thân chính quy n cũng có tư tưởng kinh doanh trong cải tạo phát triển Bài 7: Những trường hợp nghiên cứu về cải tạo tái tạo quốc tế- thành phố Châu Á A NHẬT BẢN: MÔ HÌNH CẢI TẠO KHU SHINONOME CANAL COURT (TOKYO)... rộng, cải tạo và xây mới lại khá nhiều Trọng tâm của nó đã nhích về phía Tây, với hai khu mới: Postdamer Platz và Spreebogen, mặc dầu hai trục chính vẫn là các đại lộ Friedrichstrasse và Unter den Linden 31 | P a g e 32 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 D CẢI TẠO TRUNG TÂM LOS ANGELES Những hạng mục quy hoạch và dự án quy hoạch trong thời gian gần đây ở Los Angeles cho thấy { nghĩa của chúng trong. .. tầng); tái tạo – cải tạo các khu vực đô thị hướng đến sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, giảm tối đa việc sử dụng các năng lượng hóa thạch… Vd: Kênh Cheonggyecheon, Seoul Klyde Warren Park, Dallas, TX, USA Promenade Plantée, Paris, Pháp 13 | P a g e 14 TÁI TẠO – CẢI TẠO- TỔNG HỢP QHDT08 Bài 6 :NGHIÊN CỨU VỀ TÁI TẠO CẢI TẠO QUỐC TẾ - THÀNH PHỐ PHƯƠNG TÂY Mô hình điển hình nhất và thành công nhất trong. .. việc cung cấp các di sản tập trung dự án Có ba khác biệt loại tái tạo dựa vào di sản lịch sử là:  Tái tạo khu vực (một trung tâm thị trấn, khu bảo tồn, hoặc cảnh quan có lịch sử)  Tái tạo công trình lịch sử đơn lẻ (tái sinh vật lý của một tòa nhà đơn lẻ)  Dự án tái tạo di sản (một dự án xã hội mang lại lợi ích không liên quan đến tái tạo vật thể, nhưng dựa trên một tòa nhà lịch sử) - Phục hồi (revitalization):... căn hộ chung cư cho người có thu nhập trung bình và tái định cư tại chỗ Trong tương lài, khi họàn thành đầy đủ, đây là khu vực sẽ được phát triển với tên gọi CODAN Shinonome 1-6 3 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẢI TẠO: 3.1 Chính sách cải tạo bằng tái định cư tại chỗ Tái định cư tại chỗ là điều kiện tiên quy t để tạo nên sự đồng thuận trong cư dân hiện đang sống tại chung cư cũ, nguy hiểm

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan