1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ÔN tập lý THUYẾT OOP

3 2.3K 64

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng là gì?

  • Câu 2: Đối tượng là gì? : Là thực thể bao gồm thuộc tính và hành động.

  • Câu 3: Lớp đối tượng là gì?

  • Câu 4: Các đặc điểm quan trọng của OOP.

  • Câu 5: Phạm vi truy xuất.

  • Câu 6: Constructor là gì? Dùng làm gì? Tên, kiểu dữ liệu trả về? Danh sách tham số? Thế nào là constructor mạc đinh?

  • Câu 7: Destructor là gì?

  • Câu 8: Kế thừa là gì? Cách khai báo, ví dụ minh họa.

  • Câu 9: Phạm vi truy xuất(để phân biệt phần này với chương 3, hỏi phần này sẽ có các từ khóa “kế thừa” hay “dẫn xuất”)

  • Câu 10: Phương thức ảo là gì? Những lưu ý khi sử dụng phương thức ảo?

  • Câu 11: Phương thức thuần ảo là gì?

  • Câu 12: Lớp trừu tượng là gì?

Nội dung

ÔN TẬP LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Câu 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng gì? Lấy đối tượng làm tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình - Dựa kiến trúc lớp (class) đối tượng (object) Câu 2: Đối tượng gì? : Là thực thể bao gồm thuộc tính hành động Câu 3: Lớp đối tượng gì? Tập hợp đối tượng có đặc tính tương tự Một class đặc trưng thuộc tính, hành động (hành vi, thao tác) • Thuộc tính: thành phần đối tượng, có giá trị định cho đối tượng thời điểm hệ thống • Thao tác: thể hành vi đối tượng tác động qua lại với đối tượng khác với Câu 4: Các đặc điểm quan trọng OOP - Các lớp đối tượng – Classes - Đóng gói – Encapsulation (dùng để che giấu thông tin) - Thừa kế - Inheritance - Đa hình – Polymorphism Câu 5: Phạm vi truy xuất - Gồm từ khóa: public, private, protected để xác định phạm vi truy xuất - Public: Các thành phần mang thuộc tinh truy cập từ hàm nào, dù hay lớp - Private: Các thành phần mang thuộc tí nh truy cậpbên phạm vi lớp - Protected: Các thành phần mang thuộc tinh truy cập bên phạm vi lớp lớp kế thừa  lớp có nhiều nhãn private public, nhãn có phạm vi ảnh hướng gặp nhãn hết khai báo lớp Câu 6: Constructor gì? Dùng làm gì? Tên, kiểu liệu trả về? Danh sách tham số? Thế constructor mạc đinh? - Constructor (Hàm thiết lập) loại phương thức đặc biệt dùng để khởi tạo thể lớp - Constructor dùng thiết lập để khởi tạo giá trị thành phần đối tượng - Constructor khai báo giống phương thức, tên trùng tên lớp, giá trị trả (kể void) - Constructor phải có thuộc tính public - Contructor có tham số - Contructor mạc định gọi thể khai báo mà đối số cung cấp Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên Câu 7: Destructor gì? - Destructor hàm hủy bỏ gọi trước đối tượng bị thu hồi, dùng để dọn dẹp cần thiết trước đối tượng bị hủy - Một class có Destructor - Tên trùng lớp có dấu ~ đặt trước - Được tự động gọi đối tượng hết phạm vi sử dụng - Destructor có thuộc tính public Câu 8: Kế thừa gì? Cách khai báo, ví dụ minh họa - Kế thừa dùng để biểu diễn mối quan hệ đặc biệt hóa- tổng quát hóa lớp Các lớp trừu tượng hóa tôt chức thành sơ đồ phân cấp lớp - Các lớp có đặc điểm tương tự tổ chức thành sơ đồ phân cấp kế thừa (cây kế thừa) - Cách khai báo: class LopCha { // Thành phần lớp sở }; class LopCon: (Từ khóa dẫn xuất: public/private/protected) LopCha { //Thành phần bổ sung lớp dẫn xuất }; - Ví dụ: class Nguoi { protected: string Ten public: void Nhap(); void Xuat(); Nguoi(); ~Nguoi(); }; class Bitch:public Nguoi { private: string DiaBan; int Gia; public: void Nhap(); void Xuat(); Bitch(); ~Bitch(); }; Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên Câu 9: Phạm vi truy xuất(để phân biệt phần với chương 3, hỏi phần có từ khóa “kế thừa” hay “dẫn xuất”) Từ khóa dẫn xuất Private Protected public X X X Private Protected Protected Private Protected Public Phạ m vi t ruy c ậ p Private Protected Public Cách đọc: - Thành phần private lớp cha không truy xuất - Thành phần………… lớp cha kế thừa từ khóa dẫn xuất…… trở thành………… lớp Câu 10: Phương thức ảo gì? Những lưu ý sử dụng phương thức ảo? - Là cách thể tính đa tình C++ - Các phương thức lớp sở có tính đa hình phải định nghĩa phương thức ảo - Lưu ý: • PTA hoạt động thông qua trỏ • Muốn hàm trờ thành phương thức ảo có cách Thêm từ khóa virtual vào trước khai báo hàm Ví dụ: virtual void Nhap(); Hoặc phương thức tương ứng lớp sở phương thức ảo • PTA hoạt động phương thức lớp sở lớp có nghi thức giao tiếp GIỐNG HỆT • Nếu lớp không định nghĩa lại phương thức ảo gọi phương thức lớp sở (gần có định nghĩa) Câu 11: Phương thức ảo gì? - Là phương thức ảo nội dung Câu 12: Lớp trừu tượng gì? - Là lớp sở đối tượng thuộc CHÚC CÁC BẠN THI TỐT!!! Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên Ôn tập lý thuyết Lập trình hướng đối tượng – Lâm Vĩnh Nguyên

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w