1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công dụng chữa bệnh của cây ngải cứu

4 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 486,76 KB

Nội dung

Công dụng chữa bệnh của cây ngải cứu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Công dụng chữa bệnh của cây quýt gai Các bộ phận của cây quýt gai được dùng làm thuốc phổ biến theo kinh nghiệm dân gian với nhiều công dụng tốt. Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấy vỏ. Chữa phong thấp, đau xương, đau mình: rễ quýt gai 16g, phối hợp với thổ phục linh 12g, ngưu tất 12g, thiên niên kiện 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm với rượu trong nhiều ngày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Có thể nấu thành cao rồi pha rượu mà uống. Chữa ho: rễ quýt gai 20g, vỏ cây dâu 10g, rễ hoặc lá cam thảo Nam 10g. Ba thứ thái mỏng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Chữa đinh râu: rễ quýt gai và bã rượu (lượng 2 thứ bằng nhau) giã nhỏ, hơ nóng, đắp hằng ngày. Chữa đau răng, sâu răng: vỏ rễ quýt gai cắt nhỏ, nhai với muối, ngậm trong 5 phút, rồi nhổ nước. Vỏ, thân: quýt gai, vỏ quả lựu, vỏ quả chuối hột, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g, búp ổi 10g, thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày. Chữa kiết lỵ. Lá: thu hái khi cần, chỉ lấy lá non và lá bánh tẻ, lá chứa nhiều tinh dầu. Chữa cảm, cúm, nhức đầu: lá quýt gai nấu với những loại lá thơm khác như sả, cúc tần, đại bi, hương nhu, lá bưởi dùng xông cho ra mồ hôi. Chữa sưng tấy, ứ huyết: lá quýt gai 40g, lá bạc thau 40g, trộn chung rồi chia thành 2 phần bằng nhau, một phần đem phơi khô, sao vàng sắc uống. Phần còn lại để tươi, giã đắp. Dùng 3 – 4 ngày. Chữa mụn rò lâu ngày có mủ: lá quýt gai 20g, lá chanh 20g, tinh tre 10g. Tất cả phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn, rắc và băng làm 1 – 2 lần trong ngày. Chữa rắn cắn: lá quýt gai tươi, rửa sạch, giã nhỏ, thêm ít muối và một chén nước đun sôi để nguội, chắt nước uống, dùng bã đắp (trong lúc chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế). Quả: chỉ dùng quả xanh còn chứa nhiều tinh dầu và chất nhầy. Lấy 8 – 16 quả quýt gai, trộn với một thìa cà phê đường kính hoặc mật ong, ít muối ăn và 5g bồ hóng (loại bồ hóng đốt bằng củi, không dùng thứ đốt bằng than tổ ong hoặc các chất liệu khác). Đem hấp cơm trong 15 phút. Lấy ra, nghiền nát, trộn đều. Uống 2 – 3 lần trong ngày. Thuốc giảm ho, tiêu đờm. Công dụng chữa bệnh tuyệt vời ngải cứu Cây ngải cứu có tên khoa học Artemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng có vị đắng đắng tùy theo mùa Ngải cứu dùng để chế biến ăn khô lên làm thuốc Dù dùng hình thức ngải cứu có nhiều tác dụng sức khỏe chữa bệnh Dưới số công dụng phổ biến hữu hiệu ngải cứu: Làm thuốc điều kinh: Một tuần trước ngày kinh dự kiến, ngày lấy 6-12g (tối đa 20g) sắc với nước hãm với nước sôi trà, chia làm lần uống ngày Có thể uống dạng bột (5-10g) hay dạng cao đặc (1-4g) Nếu kinh nguyệt không hàng tháng đến ngày bắt đầu kỳ kinh ngày có kinh, lấy ngải cứu khô 10g, thêm 200 ml nước, sắc 100 ml, thêm chút đường để uống, chia lần/ngày Có thể uống liều gấp đôi, lần/ngày Sau 1-2 ngày thấy hiệu quả, người đỡ mệt, máu kinh đỏ Giúp an thai: Những người mang thai, thấy có tượng đau bụng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí máu, dùng 16gr ngải cứu, 16gr tía tô, sắc với 600ml nước, sắc 100ml, chia làm 3-4 lần uống/ngày Bài thuốc có tác dụng an thai Ngải cứu tác dụng kích thích với tử cung có thai nên không gây sảy thai Sơ cứu vết thương: Lấy ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức Trị mụn, mẩn ngứa: Lá ngải cứu tươi giã nát, đắp lên mặt, để khoảng 20 phút, rửa lại mặt, làm liên tục có da trắng sáng hồng Với trẻ em thường hay bị rôm sảy lấy ngải cứu xay nát lọc lấy nước cho trẻ tắm Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, đau đầu hoa mắt: Lấy 300gr ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm muỗng mật ong (ruồi, nghệ), vắt lấy nước uống trưa, chiều Uống liên tục 1-2 tuần Lưu thông máu lên não: Lấy nắm ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tan với trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín ăn Suy nhược thể, ăn: Lấy 250gr ngải cứu, lê, 20gr câu kỷ tử, 10gr VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đinh quy, gà ri (gà ác) 150gr, hầm 0,5 lít nước (thêm gia vị, bột nêm) 250ml Chia làm phần, ăn ngày Liên tục 1-2 tuần Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh: Lấy 300gr ngải cứu, 100gr khuynh diệp, 100gr bưởi (hoặc quýt, chanh) Nấu lít nước Sôi 20 phút nhấc xuống, xông 15 phút Cách thứ 2: Nấu thuốc cứu với 100gr tía tô, 100gr tần dầy lá, 50gr sả lít nước 0,5 lít Uống lúc khát, liên tục 3-5 ngày Món ăn trị bệnh từ ngải cứu Canh ngải cứu nấu thịt nạc: Bài thuốc chữa bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng lạnh ) Thịt nạc heo băm nhỏ, ướp hạt nêm, xào qua, nêm nước, đun sôi cho rau ngải cứu Canh sôi đều, nêm hạt nêm vừa miệng, ăn nóng Trứng gà tráng ngải cứu: Giúp lưu thông máu lên não trị bệnh đau đầu Lấy nắm ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tan với trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gà tần ngải cứu: Bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, xương cốt dẻo dai: gà đen khoảng 500gr, trái táo đỏ, ý dĩ, kỷ từ, lát sâm ta, ngải cứu, hạt sen, tam thất, hạt nêm Gà làm sạch, mổ moi, nhồi tất nguyên liệu vào gà, cho gà vào nồi, đổ săm nước, nêm hạt nêm vừa miệng, tần gà mềm nhừ Cháo ngải cứu: Chữa động thai giảm đau thấp khớp Cách nấu: Lá ngải cứu tươi 50g, gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ (có thể cho thêm lốt) Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo Khi ăn cho đường vừa phải, ăn nóng Chia lần ăn sáng, trưa Ăn liên tục - ngày Chú ý: Ngải cứu coi tốt cho sức khỏe dùng nhiều gây ngộ độc Độc tính ngải cứu dùng liều làm cho thần kinh trung ương bị hưng phấn mức, dẫn tới chân tay run giật, sau cục toàn thân co giật; Sau vài lần dẫn đến kinh (co cứng), nói sàm, chí tê liệt Kiểm tra kính hiển vi phát tổn thương tế bào não Sau khỏi bệnh, thường để lại di chứng hay quên, ảo giác, viêm thần kinh,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Công dụng chữa bệnh của cây mâm xôi Cây mâm xôi là vị thuốc dân gian được dùng làm thuốc chữa tiêu hoá kém, giúp ăn ngon cơm… Mâm xôi thuộc loại cây nhỡ thân leo, cành nhiều lông và gai, lá đơn có lông, phiến lá chia 5 thuỳ hình chân vịt. Cụm hoa hình chùm có 5 cánh trắng, nhiều nhị đực, nhiều lá noãn đỏ, khi chín thành quả hạch, tập hợp thành quả kép trông giống mâm xôi nên gọi là quả mâm xôi. Quả mâm xôi chín màu đỏ tươi rất đẹp, vị chua ngọt, ăn ngon. Cây mọc hoang dại ở khắp vùng đồi núi rừng miền Bắc nước ta. Các nhà khoa học thế giới phát hiện trong hạt quả mâm xôi có hàm lượng kẽm rất cao, được cơ thể hấp thụ tốt. Kẽm là chất dinh dưỡng quan trọng cho tình dục. Dưới đây là vài cách gợi ý sử dụng trị một số bệnh từ cây mâm xôi: - Ngày hè cây mâm xôi có thể dùng làm trà uống mát, lợi tiểu tiện. Liều dùng 10 – 15g hãm hoặc sắc uống. - Ở Ấn Độ, người ta dùng quả làm thuốc chữa bệnh đái dầm của trẻ em. Lá được dùng làm thuốc điều kinh, gây sảy thai. * Chống oxy hóa: Quả mâm xôi có vitamin C, flavonoid, acid ellagic, là những chất chống oxy hóa. Acid ellagic có khả năng chống oxy hóa tương đương vitamin E, vì vậy nên ăn quả mâm xôi để chống lão hóa, ngừa bệnh tim mạch, đái tháo đường và ung thư. * Bệnh tiết niệu: Xưa kia người ta dùng quả mâm xôi để trị nhiễm trùng đường tiểu, tuy nhiên những thử nghiệm khác không thấy tính kháng khuẩn của dịch quả mâm xôi. Có báo cáo cho rằng nước sắc rễ và lá trị được nhiễm trùng đường tiểu do E. coli. * Trị sạn thận: Mâm xôi làm giảm lượng lớn canxi trong nước tiểu, vì vậy có khả năng chống sạn thận. * Trị đái tháo đường: Đông y quan niệm đái tháo đường thuộc chứng tiêu khát do chân âm hao tổn. Phế khát gây thích uống nhiều, vị khát gây ăn nhiều không biết no, thận khát sinh ra tiểu nhiều. Quả mâm xôi thanh nhiệt, giải khát, giúp hỗ trợ thanh nhiệt ở các tạng phủ bệnh. Vị ngọt trong quả mâm xôi là fructose, một loại “đường chậm” vì thế người bị đái tháo đường không phải kiêng dùng. * Chống ốm nghén: Kinh nghiệm dân gian dùng quả mâm xôi cho phụ nữ ốm nghén. Tuy nhiên, với dược học hiện đại, chưa có công bố thử nghiệm về tác hại của quả mâm xôi vào thai nhi, vì vậy, nên cẩn thận khi dùng cho thai phụ. * Tăng khả năng tình dục: Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy cơ quan sinh dục suy yếu có hàm lượng kẽm thấp. Các nhà khoa học còn khuyên trước khi quan hệ tình dục nên ăn mấy quả mâm xôi vì trong quả mâm xôi còn có hàm lượng chất chống oxy hóa rất cao, giúp máu lưu thông tốt hơn tới cơ quan sinh dục. * Trị viêm gan mạn tính, sưng gan, viêm tuyến vú: Dùng 30 – 40g cành lá cây mâm xôi, với cây ô rô, mộc thông, mỗi vị 15 – 20g, sắc uống. * Trị viêm gan cấp và mạn, viêm tuyến vú, viêm loét miệng: Cành lá cây mâm xôi 30g, ba kích, kim anh, mỗi vị 10 – 15g, sắc uống ngày 1 thang. Công dụng chữa bệnh của cây lá bỏng Cây lá bỏng còn gọi là cây sống đời, nó được gọi là lá bỏng vì lá của nó có thể dùng làm thuốc chữa bỏng. Ngoài ra cây lá bỏng còn có tác dụng giảm sưng, giảm đau, trừ độc và chữa các lở loét như loét thịt, loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoài ra máu, thậm chí chữa cả đau mắt đỏ Cách sử dụng lá bỏng để chữa bệnh rất đơn giản, có thể lấy lá tươi giã đắp hoặc vắt lấy nước để bôi hoặc ăn sống, sắc uống Một số bài thuốc từ cây lá bỏng: Cây lá bỏng - Chữa ngứa: Nếu tự dưng phát ngứa thì có thể lấy lá bỏng, nghể răm, lá ké và bồ hòn nấu lên lấy nước xông và tắm. - Chữa chứng đi lỵ: Dùng 40g lá của cây bỏng, 16g cam thảo đất, 20g cỏ seo gà, 20g lá mơ lông. Rửa sạch sắc uống ngày 1 thang. - Chữa bệnh kiết lỵ (viêm đại tràng): Ngày ăn 20 lá (buổi sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4 lá). Từ 5-10 tuổi ăn bằng 1/2 người lớn. Ăn 5 ngày là khỏi. - Chữa bệnh trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá bỏng đắp vào búi trĩ. - Chữa bệnh trĩ nội: Mỗi ngày dùng 10 lá (sáng ăn 4 lá, chiều ăn 4 lá), tối 2 lá, nuốt bớt nước, bã bỏ vào gạc vải đắp vào hậu môn (đóng khố như phụ nữ thấy kinh). Nhớ trước khi đắp thuốc phải làm vệ sinh hậu môn bằng nước pha muối. Cứ làm theo cách trên, tùy bệnh nặng nhẹ, dùng từ 20-45 ngày đều khỏi. - Chữa chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, 10g cỏ nhọ nồi, 10g ngải cứu (sao cháy), 10g lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uống ngày 1 thang. - Chữa viêm tai giữa cấp tính: Lá bỏng giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai. - Trị chứng viêm loét dạ dày: Lấy lá bỏng ăn sống, mỗi ngày 40g. - Giải rượu: Khi bị say rượu dùng 10 lá bỏng rửa sạch, nhai sống rất hiệu nghiệm. - Chữa nôn ra máu (do bị đánh, bị thương): Dùng 7 lá bỏng giã nát, thêm rượu và đường vào uống trong ngày. - Ðau mắt đỏ và đau mắt hột: Trước khi ngủ, đánh răng, nạo lưỡi sạch, nhai 3 lá bỏng, mút bớt nước, đặt bã vào gạc vải (vô trùng) đắp vào mắt buộc chặt, sáng tháo ra, rửa mắt bằng nước pha muối. Làm như trên 3 ngày liền sẽ khỏi. - Chữa đau mắt đỏ: Giã nát lá bỏng đắp vào mắt. -Chữa đổ máu cam: Nhai 1, 2 lá bỏng, lấy nước nhai thấm bông gòn đặt vào lỗ mũi độ 10 phút sau sẽ khỏi. - Chữa nuôi con mất sữa: Sáng, chiều mỗi lần ăn 8 lá, sau 2 ngày sẽ có sữa. - Chữa mất ngủ: Chiều và tối, ăn mỗi lần 8 lá, giấc ngủ sẽ đến sớm. - Chữa mụn nhọt khi chưa có mủ: Lấy 30g lá bỏng, 15g lá đại, 20g lá táo. Rửa sạch, giã nát đắp vào mụn ngày 1-2 lần. - Chữa chứng viêm họng: Lấy 10 lá sống đời rửa sạch, chia nhai sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá. Nhai kỹ, ngậm một lúc rồi nuốt cả bã, dùng khoảng 3-5 ngày sẽ có kết quả. Hoặc nhai ngậm sáng 4 lần, chiều 4 lần, tối 2 lần (mỗi lần 1 lá, đều nhai ngậm và nuốt cả bã) dùng trong 3 ngày là khỏi. - Chữa chứng viêm xoang mũi: Lấy 2 lá bỏng rửa sạch, giã nát, lấy bông thấm nước thuốc nút vào lỗ mũi. Hoặc mỗi lần nhai 2 lá, lấy nước nhai lá bỏng thấm vào bông, nút vào hố mũi bên viêm ngày 4-5 lần sẽ khỏi (Nếu viêm cả 2 bên thì sáng nút một bên chiều nút Công dụng chữa bệnh của cây sả Sả có tác dụng làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu Sả là một loại cỏ thuộc họ lúa, có tên khoa học là Cymbopogon citratus, toàn thân cây có mùi thơm nhẹ như mùi chanh, do thành phần chính của nó là tinh dầu citral có nhiều công dụng chữa bệnh.  Cây sả chữa ho Sả có tác dụng hạ sốt, chống trầm cảm, giúp tiêu hóa tốt, nhất là uống một ly nước có pha vài giọt tinh dầu sả ngay sau các bữa ăn. Người ta còn sử dụng hương thơm của sả trong các phương pháp trị liệu khác như xông hơi, tắm hơi để thư giãn cơ thể và tạo cảm giác sảng khoái sau một ngày làm việc. Sả có tác dụng làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu, làm thuốc bổ giúp ăn ngon và làm giảm co thắt. Tinh dầu sả chống sình bụng, đầy hơi, ăn uống không tiêu, chỉ cần 3 - 6 giọt tinh dầu nghiền chung với một ít siro thành một hỗn hợp dạng sữa rồi uống sẽ tống được hơi ra ngoài. Sả làm tăng hoạt động và làm mạnh dạ dày cũng như bộ máy tiêu hóa, trong trường hợp rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đau dạ dày hoặc tiêu chảy. Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng khi hành kinh, lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, cũng có thể ép sả tươi lấy dịch hoặc sắc lấy nước rồi uống cũng sẽ thấy bớt đau. Chữa đau khớp và các trường hợp đau khác như đau lưng, đau nhức dây thần kinh, đau đầu, lấy tinh dầu sả trộn với gấp đôi lượng dầu dừa rồi bôi vào các chỗ đau hoặc sưng sẽ thấy rất hiệu quả. Trong trường hợp đau cấp tính thì có thể uống thêm nước sắc của sả tươi. Chữa ghẻ, lấy bột lá sả trộn với sữa thành một khối nhão rồi đắp ngay lên những chỗ bị ghẻ, làm vài lần trong ngày. Tác dụng diệt khuẩn và kháng nấm, được áp dụng cho các sản phẩm kem bôi da hoặc thuốc mỡ để bôi ngoài da. TÀI LIỆU HỌC TẬP.  Chuyên đề giáo dục: Kỹ thuật trồng cây đậu bắp, Nguồn dinh dưỡng kỳ diệu và Những công dụng chữa bệnh của cây đậu bắp. NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Đậu bắp còn có nhiều tên gọi khác như mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê, okra (Anh), tên khoa học cũ gọi là Hibicus enculentus L. (Albelmoschus enculentus Wight et Arn), thuộc họ Đông (Malvaceae). Đậu bắp là loại cây có nguồn gốc từ Tây Phi, có khả năng chịu đựng được nóng bức và khô hạn tốt, được gieo trồng ở những vùng nhiệt đới hay ôn đới, phổ biến tại miền Nam nước Mỹ. Ở nước ta, đậu bắp được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung ở các tỉnh phía Nam. Loài này là cây một năm hoặc nhiều năm, cao tới 2,5 m. Đậu bắp chứa hàm lượng axít folic khá cao. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể. Đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, axít folic cực kỳ quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi. Đối với tiêu hóa, đậu bắp còn có tác dụng nuôi dưỡng những vi sinh vật có lợi trong đường ruột, có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ bệnh nhân bị hội chứng ruột kích ứng và các rối loạn hệ tiêu hóa. Vì vậy, khẩu phần ăn hằng ngày có kèm đậu bắp sẽ rất tốt cho cơ thể nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng…. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: Chuyên đề giáo dục: Kỹ thuật trồng cây đậu bắp, Nguồn dinh dưỡng kỳ diệu và Những công dụng của cây đậu bắp. 1.Kỹ thuật trồng cây đậu bắp 1. Thời vụ - Vụ Xuân: Gieo từ cuối tháng 2 đến tháng 3, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9. Nếu gieo muộn, cây sớm ra hoa, nhưng năng suất giảm dần. - Vụ Thu-Đông: Gieo từ cuối tháng 7 đến tháng 8, thu hoạch quả từ tháng 9 đến tháng 1, đầu tháng 2. 2. Giống Các giống hiện đang được sử dụng là: + Giống địa phương do Viện Khoa học nông nghiệp tuyển chọn (Phân viện miền Nam), giống DB1 do Viện nghiên cứu Rau - Quả chọn lọc. + Giống nhập nội từ Thái Lan và Đài Loan. Lượng hạt giống cần từ 18-22 kg/ha. 3. Làm đất Chọn loại đất cát pha, thịt nhẹ, hoặc đất thịt trung bình, pH từ 5,5-6,8. Đất phải bằng phẳng, dễ tưới và tiêu nước. Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo. Lên luống 1,4-1,5m, mặt luống rộng 1,1-1,2m, chiều cao luống 25-30cm. 4.Gieo hạt: Trồng hai hàng cách nhau 70-80cm theo hướng đông - tây, cây trên hàng cách nhau 40-50cm, mỗi hố tra 2 hạt, sau để lại 1 cây khoẻ mạnh; tra hạt xong lấy tay xoa đất lấp kín hạt. Mỗi sào cần 3kg hạt giống. Đậu bắp có thể trồng xen với su hào, cải bắp, củ cải: Xen vào hai bên mé luống, ở khoảng giữa hai cây, cải bắp (trồng 2 hốc) hoặc su hào (trồng 1 hốc). Trước khi gieo nên tưới nước sơ qua trên mặt luống cho ẩm (sờ mát tay là vừa) sau đó gieo hạt. 5. Mật độ, khoảng cách Gieo 2 hàng, khoảng cách 70-80cm x 40cm/cây; mật độ từ 3,2-3,5 cạn cây/ha. 6. Phân bón Tuyệt đối không được dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. 5.1. Liều lượng phân chuồng: Bón lót 15-20 tấn/ha, cũng có thể dùng phân hữu cơ sinh học hoặc phân rác chế biến thay thế phân chuồng với lượng bằng 1/3 lượng phân chuồng. 5.2. Liều lượng và phương pháp bón phân hoá học Loại Tổng Bón Bón thúc (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Phân đạm 100-120 0 20 20 20 20 20 Phân lân 60 100 0 0 0 0 0 Phân kali 100 30 30 30 10 0 0 - Bón thúc: chia 5 lần. + Lần 1: cây có 4-5 lá thật. + Lần 2: bắt đầu nở

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w