Cách bảo vệ con không bị ốm khi trời nóng cực điểm

4 231 0
Cách bảo vệ con không bị ốm khi trời nóng cực điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách bảo vệ con không bị ốm khi trời nóng cực điểm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Cách bảo vệ USB khỏi virus bằng MX One Lây nhiễm virus từ USB vào máy tính và ngược lại là cách thức phổ biến nhất để virus phát tán và gây hại. Với MX One, bạn vừa có thể bảo vệ USB khỏi virus, lại vừa có thể loại bỏ các loại virus đã bị lây nhiễm trước đó trên USB. Panda USB Vaccine giúp ngăn chặn lây nhiễm virus từ USB vào máy tính và ngược lại. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải giải quyết thế nào nếu USB đã bị nhiễm virus từ trước đó? MX One Antivirus là công cụ hữu hiệu để thực hiện việc này. Mx One là phần mềm diệt virus, có thể cài đặt trực tiếp trên máy tính hoặc trên các thiết bị nhớ di động, như USB, iPod, máy nghe nhạc mp3, mp4, các loại thẻ nhớ M2, SD, Micro SD… cho phép bảo vệ và ngăn chặn virus lây nhiễm từ máy tính (đã bị nhiễm virus) và các thiết bị nhớ di động và ngược lại. Đặc biệt, phần mềm còn có tác dụng quét và diệt những loại virus lây nhiễm có trên các thiết bị nhớ di động. Với MX One, USB của bạn luôn có được một phần mềm antivirus chuyên biệt, sử dụng ở bất kỳ máy tính nào, bất kể máy tính đó đã được cài đặt phần mềm bảo mật hay chưa. Sau khi download, kích hoạt để tiến hành cài đặt. Trong bước đầu tiên, phần mềm sẽ yêu cầu chọn ngôn ngữ, bạn chọn English (tiếng Anh) để thuận tiện khi sử dụng. Tiếp theo, MX One đưa ra 2 chế độ cài đặt: - Lựa chọn đầu tiên cho phép bạn cài đặt MX One trên USB (các thiết bị nhớ nói chung) để bảo vệ thiết bị trên mọi máy tính, bất kể máy tính đó có được cài đặt MX One hay không. - Với lựa chọn thứ 2, bạn sẽ tiến hành cài đặt MX One trên máy tính, giúp máy tính chống lại sự lây nhiễm (nếu có) từ các thiết bị nhớ bên ngoài. Cài đặt MX One cho USB và các thiết bị nhớ di động: Mx One tương thích và sử dụng được trên các thiết bị lưu trữ bộ nhớ di động thông dụng hiện nay, như USB, iPod, iPhone, các loại thẻ nhớ, các loại máy nghe nhạc… Trước hết, chúng ta sẽ chọn lựa chọn đầu tiên để tiến hành cài đặt MX One cho USB. Sau khi nhấn nút, phần mềm sẽ tiếp tục yêu càu bạn chọn lựa ngôn ngữ mặc định để sử dụng. Như trên, bạn chọn English và nhấn OK để bắt đầu cài đặt. Lưu ý: Bạn phải cắm USB vào máy tính trước khi tiến hành cài đặt. Tại bước thứ 2 của quá trình cài đặt, MX One sẽ yêu cầu bạn chọn phân vùng của USB và chọn một biểu tượng đại diện cho USB. Sau khi chọn xong, nhấn Next để tiếp tục và hoàn tất quá trình cài đặt. Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, truy cập vào USB, bạn sẽ thấy USB có hình ảnh biểu tượng mà bạn chọn ở trên, bên trong xuất hiện thêm file MX One.exe. Kích hoạt file này để sử dụng phần mềm. Giao diện chính của phần mềm sẽ hiện ra sau đó. Trước khi sử dụng, bạn nên nhấn nút Update để cập nhật cơ sở dữ liệu của phần mềm. Lưu ý: Trong trường hợp nhận thông báo lỗi trong quá trình update, trong USB của bạn sẽ xuất hiện thêm 1 file MX One với số hiệu bản cập nhật ở sau (chẳng hạn Mx One 0469). Đây chính là file cập nhật của MX One. Bạn có thể kích hoạt trực tiếp file này để sử dụng. Giao diện của MX One cũng tương tự như giao diện của các phần mềm antivirus khác. - Mục Scan cung cấp 3 chế độ bảo vệ khác nhau: + Chế độ quét Scan Full This Device để quét toàn bộ USB + Chế độ Custom Scan cho phép chọn và quét 1 thư mục/ổ đĩa nhất định trên máy tính. + Cùng với đó là tính năng On System CHECK AND DESTROY, cho phép bảo vệ USB chống lại mọi sự xâm nhập của virus trong trường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách bảo vệ không bị ốm trời nóng cực điểm Những ngày nắng nóng cực điểm, trẻ dễ bị ốm ảnh hưởng đến sức khỏe Mẹ cần biết cách bảo vệ ngày thời điểm “khủng khiếp” Những lưu ý bảo vệ trẻ trời nóng cực điểm Hạn chế tối đa việc cho trẻ khỏi nhà Những ngày nắng nóng cực điểm lên đến gần 40 độ C, nên hàm lượng tia cực tím từ ánh nắng mặt trời vô cao Vì thế, không cần thiết bạn nên hạn chế đưa khỏi nhà Nhất thời điểm này, hầu hết trường bước vào kỳ nghỉ hè, nên ko cần phải đến trường Nếu bắt buộc phải đưa trẻ ngoài, cần trang bị đầy đủ áo chống nắng, trang, kính mắt mũ Bạn nên chuẩn bị sẵn chai nước bé uống khát, tránh để thể thiếu nước dễ gây cảm nắng, dẫn tới ốm sốt Luôn cho uống đủ nước Thời tiết nắng nóng nên mồ hôi tiết liên tục, mà thể nhanh bị nước Để bù lại lượng nước mất, bạn cần cho bé uống đủ đến 2,5 lít nước ngày Có thể sử dụng thêm nước ép hoa quả, sinh tố, loại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí canh giải nhiệt… để giúp bé giảm nóng, mà lại bổ sung vitamin giúp tăng sức đề kháng Hạn chế cho trẻ uống nước đá Mặc dù thời tiết nóng bạn không nên cho trẻ uống nhiều nước đá Bởi nước đá lạnh làm giảm nóng thời điểm đó, không giúp giải nhiệt thể Uống nước lạnh nhiều dễ dẫn tới ho, viêm họng, sổ mũi… Không tắm người nhiều mồ hôi Nhiệt độ môi trường cao nên vận động hay chạy nhảy chút đủ khiến người nhễ nhại mồ hôi Những lúc vậy, tuyệt đối không cho trẻ tắm dễ bị cảm Bạn cần yêu cầu ngồi nghỉ ngơi lúc cho người khô hết mồ hôi cho bé tắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không bật điều hòa nhiệt độ thấp Khi thời tiết nắng nóng cực điểm, nhiều gia đình thường có thói quen bật điều hòa nhiệt độ thật thấp để không cảm thấy nóng Tuy nhiên, điều lại có hại cho sức khỏe trẻ Bởi khỏi phòng điều hòa, thể trẻ dễ bị sốc nhiệt dẫn tới cảm, sốt Chưa kể việc phòng điều hòa lạnh thời gian dài dễ dẫn tới sổ mũi ho Các chuyên gia khuyến cáo, nhiệt độ điều hòa thích hợp phòng trẻ từ 27 đến 28 độ Ngoài ra, bạn cần lưu ý không để điều hòa thổi thẳng vào giường bé Cho mặc quần áo chất liệu cottona Cơ thể trẻ dễ tiết mồ hôi, đặc biệt thời tiết nóng Do đó, ngày bạn nên cho mặc quần áo chất liệu cotton thoáng mát, thấm hút mồ hôi Như thể bé dễ thoát nhiệt hơn, tránh trường hợp cảm lạnh mồ hôi không thoát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trích trong quyển “42 Phương cách bảo vệ con” – Anh Côi tổng hợp NXB Trẻ Chương 1 Ở nhà một mình 1. NÓI CHUYỆN VỚI CON ĐI MÁ Hãy tự hỏi mình xem lần cuối cùng bạn đã nói chuyện với con là lúc nào. “Vừa mới hôm qua” - bạn sẽ tự nhủ. Nhưng hãy thử nghĩ xem, đó chỉ là một cuộc nói chuyện hay đúng hơn là một cuộc độc thoại chán ngắt, bạn lên giọng giáo huấn, hạnh họe con vì một lỗi lầm gì đó. Thường thì những cuộc nói chuyện của chúng ta chỉ là: “Không được làm cái này, không nên làm cái kia” hoặc những câu hỏi kiểu: “Sao, có gì mới không?”. Hỏi xong chúng ta quên ngay và cũng không thèm nghe câu trả lời của trẻ. Thế là mặc dù còn nhỏ nhưng khi nhìn thấy thái độ của ta như thế, trẻ sẽ cố trả lời thật ngắn hoặc im lặng, bởi lẽ bé biết có trả lời thì cũng chẳng ai thèm nghe. Vì sao con cái chúng ta thường không kể ra những vấn đề của chúng? Một phần vì chúng ta không muốn nghe: chúng ta quá bận bịu, nào là bận xem trận chung kết bóng đá, bận xem một bộ phim truyền hình nhiều tập hấp dẫn trên truyền hình, bận đọc báo nói chung là không còn tâm trí, thời gian nghĩ đến con cái, nghe những câu hỏi của chúng. Và thế là trẻ phải một mình xoay xở với các vấn đề của mình. Rồi đến một ngày nọ chúng ta bỗng nhận ra rằng, con mình đã lớn mà chúng ta lại không biết trẻ đang nghĩ gì, bạn bè của con ra sao, con thích gì, đam mê gì Lúc bấy giờ, chúng ta có hỏi gì thì trẻ cũng trả lời cho qua chuyện: “Mọi chuyện đều tốt cả!”. Lúc này, nếu chúng ta có muốn nói chuyện với con thì cũng chẳng biết nói gì, chẳng biết tiếp cận thế nào. Vì vậy nguyên tắc thứ nhất là: Hãy cố gắng thường xuyên nói chuyện với con, giúp chúng giải quyết các vấn đề, cho dù đó là những vấn đề nhỏ nhặt, giản đơn nhất. Đồ chơi của con bị hỏng - hãy thông cảm với bé và giúp bé sửa lại. Không nên nghĩ rằng, trò chuyện với bé trên đường đưa đón hoặc trong những phút nghỉ giải lao giữa hai hiệp bóng hay hai chương trình truyền hình là đủ. Con bạn cần một sự quan tâm, chú ý thường xuyên. Nếu con bạn đang kể chuyện xin hãy chăm chú nghe, đừng cắt ngang lời bé kiểu: “Con lại phịa chuyện.” , “Không thể có chuyện như thế!”. Không loại trừ trong câu chuyện của bé có những yếu tố tưởng tượng song dù có tưởng tượng đi chăng nữa thì cũng có một cơ sở nào đó. Nó có thể liên quan tới một cảnh trong bộ phim mà bé được xem hoặc là một hành động của người quen mà bé chứng kiến. 1 Trích trong quyển “42 Phương cách bảo vệ con” – Anh Côi tổng hợp NXB Trẻ Chúng tôi xin dẫn ra đây một ví dụ mà bạn có thể nhận ra mình ở đó: một phụ nữ ngồi với cậu con trai năm tuổi trên một chuyến xe buýt. Cậu bé kể cho mẹ nghe chuyện cậu đã chơi với ông bác thế nào rồi đột nhiên nói: “Bác ấy bác ấy xấu lắm!” Vô cùng bất ngờ trước câu nói của con, bà mẹ hỏi: “Sao con lại nói thế?” “Tại vì lúc ở bến xe buýt bác ấy đã đá một con chó hoang, làm nó văng vào tường ”. Thế là người mẹ đã la át đi và bảo vệ ông bác, cho là cậu bé phịa chuyện chứ bác ấy không thể hành động như thế. Chúng ta sẽ thử phân tích tình huống này: thứ nhất, dù không muốn nhưng người mẹ đã vô tình xúc phạm cậu con trai “phịa chuyện” và tất nhiên là sau đó cậu bé sẽ không bao giờ muốn chia sẻ với mẹ những chuyện tương tự như vậy nữa. Thứ hai, nếu cậu bé có phịa toàn bộ câu chuyện hay chỉ phịa đọan kết đi chăng nữa thì bé cũng dựa trên một cơ sở nào đó và chuyện xảy ra với con chó có thể không phải ngày hôm đó mà vào một ngày khác và thay vì con chó có thể là một con mèo! Từ câu chuyện này có thể thấy không chỉ chăm chú nghe mà ta còn phải phân tích tất cả những gì trẻ nói, phải quan tâm đến những quyển sách trẻ đang đọc, đến những bộ phim bé đang xem. Tuy nhiên, mối liên hệ này không thể chỉ một chiều, có nghĩa là chỉ có bạn quan tâm đến mọi việc của con mà không cho Để trẻ không bị ốm khi tiết trời đầy sương và mưa ẩm Theo dự báo của trung tâm Dự báo khí tượng thủy vănTrung ương khoảng ngày 14 các tỉnh miền Bắc có thể lại chịu ảnh hưởng của áp cao lạnh lục địa tăng cường, tiếp tục gây mưa, nhiệt độ giảm thấp nhưng không sâu. Để trẻ không bị ốm khi tiết trời đầy sương mù, mưa ẩm ướt… các bậc phụ huynh cần làm gì? Theo bác sĩ Duy Anh, Phòng khám bệnh viện E (Hà Nội), thời tiết này làm vi rút sinh sôi, phát triển khiến nhiều trẻ mắc bệnh, đặc biệt với trẻ có cơ địa dị ứng, hen phế quản rất dễ ốm do không khí ẩm, dễ sinh sôi nấm mốc trong nhà… Rất nhiều trẻ bị viêm tiểu phế quản- một bệnh do vi rút gây ra khiến trẻ ho dữ dội từng cơn. Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khóc quấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện. Nhiều bà mẹ thấy trẻ ho sốt đã tự ra hiệu thuốc để mua thuốc về cho con uống, như thế rất nguy hiểm cho trẻ bởi bố mẹ và cả người bán thuốc không thể xác định đúng bệnh và cho trẻ uống đúng thuốc. Uống và dùng kháng sinh không đúng còn làm cơ thể bé bỏng của trẻ bị nhờn thuốc, bác sĩ thêm khó khăn khi điều trị, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Do đó khi trẻ có các dấu hiện như ho kèm sốt cao, khó thở bỏ bú ở trẻ nhỏ, hoặc thở bất thường các phụ huynh cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ khám, kê thuốc phù hợp. Nếu trẻ đã chuyển sang viêm phế quản, viêm phổi cần được bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh, hoặc nằm viện điều trị. Các bố mẹ cần chú ý đặc biệt là: Phải cho con đi khám ở bác sĩ chuyên khoa, uống thuốc, điều trị và uống đúng liều theo đúng y lệnh của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý mua thuốc cho trẻ uống mà bệnh sẽ nặng hơn và nhờn thuốc. Tốt nhất cần chủ động phòng bệnh cho trẻ trong những ngày sương mù và mưa ẩm. Chú ý dọn dẹp, lau chùi nhà cửa khô và sạch, chống ẩm và mốc. Hạn chế tối đa ô nhiễm thuốc lá và khói than. Cho trẻ đi học nhớ đội mũ ấm, đeo khẩu trang. Chú ý giữ ấm cổ và bàn chân cho trẻ. Thời tiết này sáng và tối sẽ lạnh, do đó nên cho trẻ mặc áo cotton dài tay, có cổ ôm vừa vòng cổ của trẻ (không cần mặc loại cổ cao, hoặc áo cổ khoét trễ), bên ngoài mặc thêm áo khoác ấm là đủ. Như thế sáng và chiều tối đi ngoài đường trẻ mặc áo khoác là vừa. Buổi trưa và đầu chiều nóng trẻ có thể tự cởi ra. Các bà mẹ không nên cho trẻ đi chơi dưới trời lạnh hoặc đi quá khuya. Cần cho trẻ ăn uống đủ dưỡng chất, nhiều hoa quả, rau và uống đủ nước. Bổ sung vitamin, khoáng chất, sắt, kẽm, DHA, omega 3… để tạo hàng rào miễn dịch giúp trẻ khỏe mạnh, bảo vệ trẻ khỏi sự lây nhiễm. Cho trẻ ngủ đủ 8 tiếng/đêm. Rửa tay với xà phòng để ngăn chặn vi khuẩn không xâm nhập vào cơ thể.Tắm cho trẻ bằng nước ấm. Quần áo của trẻ nên sấy, là khô để loại bỏnguyên nhân gây dị ứng cho trẻ. Nếu thấy trẻ sốt cao, ho nặng tiếng, thở nhanh hoặc khó thở, bỏ ăn uống, mệt mỏi, khóc quấy… cần đưa trẻ tới bệnh viện. Cách xử trí để không bị sẹo khi bỏng ống pô xe máy Tiến sĩ Nguyễn Viết Lượng, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Viện Bỏng quốc gia cho biết, nhiều người nói phỏng ống pô xe máy là một tai nạn hầu như chỉ Việt Nam mới có, đơn giản vì Việt Nam là nước quá nhiều xe máy. Tuy nhiên, phỏng do ống pô xe máy nóng thì có thể gặp ở bất cứ nơi nào, với bất cứ ai bất cẩn. Ở nước ta, nếu để ý trên đường sẽ thấy cứ 10 người chân trần, thì 5-7 người đã có dấu ấn của pô xe. Trên thực tế, và cũng theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, đối tượng bị phỏng do pô xe máy nóng nhiều nhất là phái “chân dài”. Có lẽ, do các chân dài thường thích diện váy ngắn, quần short. Hơn nữa, khi đi trên đường, có va chạm xảy ra, phụ nữ chân yếu tay mềm nên dễ bị tai nạn hơn, xử lý không kịp thời và nhanh nhạy. Trẻ em cũng là đối tượng dễ bị phỏng pô xe do hiếu động. Sơ cứu ngay Khi bị phỏng bởi ống pô xe máy, theo tiến sĩ Nguyễn Viết Lượng, cần phải sơ cứu ngay giống như các trường hợp phỏng do nhiệt khác. Điều nên làm là tưới nước lạnh sạch lên vùng phỏng hoặc ngâm vùng bị phỏng vào nước lạnh sạch càng sớm càng tốt. Để khoảng 15-20 phút, sau đó băng ép nhẹ vùng phỏng bằng gạc vô trùng. Thời gian lành vết thương của phỏng ống pô xe máy khá lâu, khiến cuộc sống của người gặp tai nạn ảnh hưởng khá nhiều, đặc biệt với những phụ nữ đang mang bầu hoặc nuôi con nhỏ. Thời gian khỏi của vết phỏng phụ thuộc vào tính chất vết phỏng đó nông hay sâu, điều trị đúng hay sai. Tuy nhiên, không như suy nghĩ của nhiều người là phỏng pô xe máy là loại phỏng nhẹ, mà thực tế, phỏng pô xe máy thường rất dễ bị phỏng sâu (do nhiệt độ của ống pô rất cao) do vậy, thời gian điều trị thường kéo dài, thậm chí 3-4 tuần. Theo các bác sĩ, việc đầu tiên mà người bị phỏng ống pô xe nên tránh, đó là không nên tự điều trị bằng các thuốc tự có hay bằng các kinh nghiệm dân gian, cần phải được bác sĩ xác định tổn thương bỏng nông hay sâu để có phương pháp điều trị thích hợp. Cho dù diện tích bỏng hẹp, ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu điều trị không tốt có thể làm quá trình liền vết thương chậm, ảnh hưởng đến sinh hoạt và để lại di chứng đặc biệt về thẩm mỹ. Hạn chế sẹo loang lổ Phỏng pô xe máy thường để lại di chứng hay nói cách khác là “dấu ấn” không mấy thẩm mỹ sau khi khỏi, đặc biệt là với chị em. Nhiều người đã không tự tin mặc váy ngắn khi đã có vết thẹo sậm màu và loang lổ trên bắp chân. TS Lượng cho biết, để hạn chế điều này, trước hết vết bỏng phải được điều trị đúng để khỏi càng sớm càng tốt, khỏi càng sớm càng ít để lại sẹo hoặc sẹo sẽ ít xấu hơn. Một lưu ý là không nên bôi nghệ tươi hay các loại kem có nghệ lên vết bỏng để “hết thâm”, bởi theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, tỷ lệ dị ứng do nghệ tươi khá cao, hơn nữa có một tỷ lệ không ít người sau khi bôi nghệ đã bị tình trạng đen bóng lâu dài ở vết sẹo rất khó khắc phục. Hiện nay đã có những kỹ thuật và sản phẩm mới có thể khắc phục hoàn toàn hoặc đáng kể tình trạng sẹo thâm hay loang lổ do phỏng pô xe máy, đó là việc sử dụng các sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc kết hợp với các sản phẩm ức chế men tyrosinaza bôi lên vết sẹo thâm nếu vết sẹo đó dưới 3 tháng. Với các vết sẹo đã ngoài 3 tháng, cần sử dụng kỹ thuật dermaroller. Sử dụng đúng các tấm dính bằng gel silicon cũng cho thấy hiệu quả. Cách bảo vệ để bé luôn khỏe khi trời lạnh Trời lạnh là cơ hội cho các loại bệnh về hô hấp tấn công bé của bạn, làm thế nào để có thể bảo vệ bé chống lại những căn bệnh nói trên.  Cẩn trọng khi tắm lá cho bé  Để bé luôn khỏe mạnh trong suốt kỳ Giáng sinh  Tắm nước dừa dễ gây viêm da cho trẻ  Cho trẻ sơ sinh uống nước, nên hay không?  Đi bộ đến trường giúp trẻ giảm căng thẳng  Cách phát hiện thiếu vitamin A ở trẻ  Biết cách ngủ để trẻ lâu  Chớ xem thường sổ mũi, nghẹt mũi ở trẻ nhỏ Khi trời rét đậm, sẽ không ít trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hơn 5 tuổi phải vào viện vì các bệnh đường hô hấp như: viêm đường hô hấp trên, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản hay viêm phổi. Đặc biệt là viêm phổi hay gặp ở trẻ sơ sinh, nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ nặng thêm đe dọa tính mạng. Nguyên nhân do trời rét đậm và cha mẹ bé chưa quan tâm đúng mức trong việc chăm sóc bé trong mùa lạnh. Một số biện pháp sau đây cần thiết để bảo vệ trẻ khi trời rét. Giữ ấm cho trẻ Trong những ngày đầu đời ở bé sơ sinh, bé chưa có khả năng tự điều hòa thân nhiệt nên thường dễ bị nóng quá hay lạnh quá. Ở những ngày rét đậm, bé cần phải mặc thêm áo dài, áo liền quần, áo ấm hay áo len bên ngoài áo lót, mang tất, đội nón len cho bé. Cha mẹ chú ý giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh Đối với áo liền quần, đây là áo liền quần thích hợp cho các bé sơ sinh, dễ mặc, dễ cởi; giúp bé ấm áp vì che kín toàn thân, kể cả bàn chân do đó bạn không cần phải mang tất cho bé. Nếu không giữ ấm cho trẻ khi ngủ, thì trẻ có thể bị bệnh đường hô hấp do nhiễm lạnh. Tránh đưa bé ra gió nhiều hay ngoài trời đang rét đậm, không nên giữ ấm quá mức cần thiết, sẽ gây trẻ bị nóng và rịn mồ hôi. Nếu có ra mồ hôi, nên lau khô, và điều chỉnh lại việc mặc áo cho trẻ, lý do mồ hôi sẽ bị ngấm ngược lại cơ thể, khiến bé bị lạnh và có thể gây viêm phổi. Đối với trẻ lớn hơn, ngoài việc mặc áo ấm, cần lưu ý khi trẻ hoạt động nhiều, có ra mồ hôi nhiều thì phải dặn dò bé lau khô người trước khi tắm nước ấm. Tắm phải đúng cách Tắm trong phòng kín gió, bật máy sưởi lên cho ấm phòng trước khi cho bé tắm. Hoặc mở vòi nước nóng để hơi nóng lan tỏa khắp phòng rồi hãy tắm cho bé. Cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Đối với trẻ đang ốm, cũng nên áp dụng cách này khi trời rét, vì không tắm cũng góp phần làm bệnh trở nặng hơn Trẻ đi học nhớ mang khẩu trang Trẻ đi học, phải ra đường trong trời rét, rất dễ cảm lạnh nếu không bảo vệ vùng mũi họng. Nhớ cho trẻ đeo khẩu trang bảo vệ mũi miệng, khăn cổ khi đi đường, dặn trẻ khi chơi ở sân trường nên tránh gió lùa, hay hoạt động nhiều gây ra mồ hôi. Ăn uống đủ chất Việc ăn uống đủ chất rất cần thiết cho trẻ, vì giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại các bệnh về đường hô hấp trong mùa đông. Ăn uống nên là thức ăn hay nước uống ấm, dễ ăn, dễ tiêu. Khi ăn thức ăn nóng quá, trẻ có thể ra mồ hôi, cần lau khô cho trẻ. Không nên cho trẻ uống nước lạnh hay nước đá, dễ gây viêm họng. Chơi và ngủ Phòng ngủ của trẻ cần thông thoáng và không có gió lùa Khi trẻ ngủ, nhớ mặc ấm, phòng ngủ thông thoáng không có gió lùa. Khi trẻ chơi cũng vậy, không chơi ở ban công hay sân thượng, ngoài sân, nên chơi trong phòng. Đưa trẻ đến bệnh viện khám khi có dấu hiệu - Trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng: trẻ bỏ bú, hay bú kém, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng, thở rên, ngủ li bì, thóp phồng, chảy mủ tai, sốt, nhiều mụn ở da, cử động ít hơn bình thường. - Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: trẻ có sốt hay sốt cao, mệt mỏi, đau họng, sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, ho, thở nhanh, chảy nước ở lỗ tai, không ăn uống được. - Không nên tự trị bệnh cho trẻ ở nhà.

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cách bảo vệ con không bị ốm khi trời nóng cực điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan