BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HOẠT CHẤT TRONG THUỐC KHÁNG SINH METRODINAZOLE VÀ CEFADROXILE BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE XUNG VI PHÂN SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC GIỌT THỦY NGÂN TREO Chuyên ngành: Hóa học phân tích Mã số:60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS .TS .Dương Quang Phùng HÀ NỘI-2011 Lời cảm ơn! !"#$ "%&'()%(#*+,-(,. "/"01234 5 657889,7:;)4)<% :=%& ,-10%>?@,+2 1AB%>,.,-,%C,D4 EF0/5,0 5(5G,H,-IJ,+2K,L MN104 MỤC LỤC #O*PQRSTUU44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH #0U4U4),H75DVRB44444444444444444444444444444444444444444444444444UU #0U4S4),H5W?X7B&?(8$YI "+8M%4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444UZ #0S4U4[ YI,A\Z\]^E"B4444444444444444444444444444444444444SS #0S4S4'Y"B_44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444SS #0S4`4#0,YM?@V/Ba 44444444444444444444444444S` #0`4U4'HD)YN+Q&,IV44444444444444444444444444444`b #0`4S4'HD)YN+Q52,+4444444444444444444444444444444444444`c #0`4`4'HD)YN+Q&,dU44444444444444444444444444eT #0`4e4'HD)YN+QL#44444444444444444444444444444444444444444eS #0`4Z4'HD)YN+Q#,444444444444444444444444444444444444444444444e` #0`4f4EYI,H@8MU??Dg [B"?hB1i444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444eZ #0`4\4:I,HYIW8YN+ QE ??DgB"?hB4444444444444444444444444444444444444444444444444444ec #0`4b4)YN+H,+[B"?hB. ?7>(4444444444444444444444444444444444444444444444444444ZT #0`4cHI82g4444444444444444444444444444444444444444444444444444444Zf #0`4UT4)YN+Q E B"?hB g4444444444444444444444444444444444444444444444Z\ #0`4UU4EYI,H@,%Cj2B"?hB E! R)kR^B8]*44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444fU #0`4US4EYI,H2g??DB"?hBl )kR^B8]*44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444f` #0`4U`4EYI,H@,%Cj2 B"?hBl# 4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444ff Vì vừa dùng điện thoại vừa sạc dễ bị điện giật? Nhiều người có thói quen vừa sạc vừa dùng điện thoại Tuy nhiên, theo chuyên gia, vừa sạc vừa dùng điện thoại thói quen cần sớm loại bỏ nhiều rủi ro, đó, đáng lo bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng Nguy hiểm vừa dùng điện thoại vừa sạc Giải thích nguyên nhân người dùng bị điện giật, chí tử vong dùng điện thoại cắm sạc, TS Đặng Hoài Bắc, Trưởng khoa Kỹ thuật điện tử, Học viện Công nghệ Bưu viễn thông, cho hay dòng điện thoại gây nguy hiểm sử dụng không cách linh kiện sạc không đảm bảo, không rõ nguồn gốc Trong trình sạc, linh kiện điện tử không đảm bảo chất lượng, bị hỏng, mạch nguồn bị đánh thủng dẫn tới việc điện áp cao phóng thẳng tới điện thoại liên tục tức gây tượng điện giật nguy hiểm cho người sử dụng, điện thoại vỏ kim loại Tiến sĩ Phùng Anh Tuấn, Phó trưởng môn Thiết bị điện - điện tử Viện Điện Đại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học Bách khoa Hà Nội cho biết sạc đảm bảo chất lượng phải bao hàm thiết bị có vai trò cách ly điện hai phần đầu vào đầu - tức chuyển đổi nguồn điện áp cao 220V xuống điện áp thấp 5V Thiết bị phần hộp lớn nằm phần đầu vào sạc Theo đó, sạc điện thoại cần có tiêu chuẩn cụ thể tiêu chuẩn cách điện đầu với đầu vào quy định tùy theo hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Ngoài ra, thiết bị cần phải đảm bảo tiêu chuẩn chống cháy nổ để không gây nguy hiểm cho người sử dụng "Nếu chuẩn, điện áp đầu thấp (5V), gây giật hay chết người Song, dùng thiết bị không đảm bảo yêu cầu an toàn cách ly nguồn điện chúng bị hư hỏng phần cách điện bên trong, phần đầu nối thông điện với phần đầu vào Tức điện áp đầu điện áp nguồn (220V) Khi đó, khả gây cháy điện điện thoại điện áp cao, người dùng bị điện giật chạm vào điện thoại, tay ướt", TS Phùng Anh Tuấn khuyến cáo Theo TS Tuấn, để hạn chế rủi ro tương tự, tốt người sử dụng không dùng sạc nhái, không rõ xuất xứ Đặc biệt, tuyệt đối không vừa dùng điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thoại vừa sạc dùng pin đầy Ngoài ra, TS Tuấn khuyến cáo tốt nên hạn chế sử dụng di động để đảm bảo sức khỏe Cách xử lý bị điện giật Về xử lý bị điện giật, kể trường hợp bị giật từ điện thoại nhiễm điện, bác sĩ Cao Xuân Phúc, Bệnh viện Quân y 103 khuyến cáo thấy người bị điện giật, không nên lao vào ôm nạn nhân Trong trường hợp này, cần dùng vật cách điện gỗ, củi, que nhựa, gẩy bỏ dây điện điện thoại khỏi người nạn nhân, sớm tốt thực sơ cứu chỗ theo bước sau: - Bế xốc nạn nhân lên, khỏi vùng có dây điện, đặt xuống nhà, thiết bị ngăn cách, mục đích truyền tải bớt lượng ion dư xuống mặt đất - Khẩn trương thực kỹ thuật hô hấp nhân tạo ép tim lồng ngực Hô hấp nhân tạo thổi vào miệng, bịt mũi nạn nhân lại Ép tim lồng ngực thực ép ngực, phía gần đầu xương ức, ấn mạnh từ xuống Ấn đủ mạnh để làm di chuyển thành ngực xuống dưới, không mạnh để tránh gãy xương Cứ nhịp ép tim có nhịp hô hấp Cấp cứu bệnh nhân tỉnh lại, ho sặc sụa, tự thở dừng - Chuyển nhanh bệnh nhân đến sở y tế gần để cứu chữa kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì sao sử dụng chì trong nước sơn?
Nguồn:diendankienthuc.net
Mattel, nhà sản xuất đồ chơi hàng đầu thế giới, đã cho thu hồi hàng
triệu đồ chơi được phủ ngoài bằng sơn chì. Bản chất độc hại của chì đã
được biết đến hàng nghìn năm, vậy tại sao chì lại được thêm vào sơn
và tại sao sơn chì vẫn còn được sản xuất?
Sơn chì là gì?
Bất cứ loại sơn nào cũng trông cậy vào các hợp chất chì cho màu sắ
c
của nó. Chì trắng, hay chì (II) carbonate (PbCO3) là một ví dụ điển
hình, và một thời đã từng được dùng rộng rãi để sơn bề mặt gỗ trong
nhà. Các hợp chất chì khác, như chì chromate (PbCrO4) màu vàng
chói, được dùng như phẩm nhuộm màu. Cũng như cung cấp màu sắc
cho nước sơn, phẩm nhuộm chì còn có độ mờ đục cao, vì vậy chỉ cần
một lượng hợp chất tương đối nhỏ có thể phủ
một bề mặt rộng. Chì
trắng rất không tan trong nước, làm cho sơn không thấm nước và dễ
lau chùi với độ bền cao. Chì carbonate cũng có thể trung hòa các sản
phẩm mang tính acid làm mục rữa của các loại dầu bóng trong nước
sơn, vì thế lớp sơn phủ có độ bám, không chảy nhão và chống nứt
trong thời gian lâu hơn.
Vậy vấn đề là gì?
Chì mang độc tố và vì trẻ nhỏ thường nhai đồ vật, chúng có khuynh
h
ướng nuốt nó. Điều này không tốt cho trí não dễ bị tổn thương và
đang phát triển của trẻ. Người ta đã nhận ra một cách rõ ràng vào nữa
đầu thế kỉ 20 rằng nhiều trẻ em đã vị ngộ độc bởi sơn chì được dùng
trong nôi và đồ chơi được tung ra ở phương Tây vào những năm 1950.
Tuy nhiên, các sản phẩm sơn trang trí nhà cửa vẫn được dùng thêm
hai thập niên nữa trước khi nó được kết thúc b
ởi những khuyến cáo về
sức khỏe.
Vì sao chì độc hại?
Chì có thể phá vỡ một cách mãnh liệt các chức năng chính của cơ thể,
và từ đây dẫn đến các biến chứng rộng, từ nôn mửa đến rối loạn thần
kinh hay tử vong. Nó được biết đến như sự cản trở mạnh mẽ sự tiếp
nhận glutamate, một truyền dẫn thần kinh quy
ết định sự tiếp thu. Nó
cũng có khả năng thay thế hàng loạt các kim loại khác giữ chức năng
bình thường trong cơ thể mà quan trọng nhất là calcium, sắt và kẽm.
Một vấn đề đặc biệt là chì thay thế kẽm từ enzyme delta-
aminolaevulinate tách nước, một thành phần chủ yếu của quá trình
tổng hợp sinh học của heme, phức chất sắt của phân tử hemoglobin
đảm trách việc luân chuyển oxygen trong máu. Điều này tạo nên sự
thiếu oxygen cho các tế
bào trong cơ thể dẫn đến một chuỗi vấn đề về
kết hợp.
Tất cả sơn chì đã bị cấm?
Hầu hết. Trong phần lớn các ứng dụng, phẩm nhuộm chì đã được thay
thế bằng titanium dioxide, một hợp chất an toàn được dùng trong màu
thực phẩm cũng như trong kem chống nắng. Ở châu Âu, ngày nay sơn
chì chỉ được dùng trong việc phục chế và b
ảo trì các tác phẩm nghệ
thuật và các di tích kiến trúc. Ở Mỹ, sơn chì có thể sử dụng hạn chế
trong các ngành công nghiệp nặng như phủ lớp vỏ ngoài tàu thủy.
Sơn độc chì đã được tìm thấy như thế nào?
Mattel nhận ra sơn có độc tố trong suốt các cuộc kiểm tra định kì. Chì
trong sơn, dù là ở thể lỏng hay ở lớp phủ ngoài sản phẩm, có thể được
tìm thấy qua nhi
ều kỹ thuật phân tích, Allan Stewart, thuộc phòng thí
nghiệm nhóm khoa học đo lường của Intertek tại Anh, phát biểu. Máy
hút nguyên tử và máy phân tích quang phổ huỳnh quang tia X là hai
phương pháp tổng quát có thể phát hiện sự có mặt của chì, trong khi
máy đo quang phổ plasma cảm ứng đôi có thể tìm thấy chì chỉ với
Vì sao không dùng
nitroglycerin khi huyết
áp thấp?
Mẹ tôi năm nay 60 tuổi, thời gian vừa qua hay có những cơn đau thắt
ngực, đi khám đi bác sĩ cho dùng nitroglycerin. Dùng với liều 2,5mg uống
ngày 2 viên, tuy nhiên bác sĩ dặn không được dùng khi huyết áp thấp. Tôi
xin hỏi tại sao lại như vậy, dùng thuốc kéo dài có ảnh hưởng gì không, tôi
xin cảm ơn.
Nitroglycerin là một thuốc đầu bảng
trong điều trị cơn đau thắt ngực ở mọi
thể, có tác dụng cắt cơn đau nhanh chóng.
Cơ chế tác dụng của thuốc là làm giãn cơ
trơn, có tác dụng rất rõ trên cả động mạch
và tĩnh mạch lớn nên làm giảm sử dụng
ôxy cơ tim và giảm công năng cơ tim;
thuốc còn làm thay đổi phân phối máu
cho cơ tim, làm tăng tuần hoàn phụ cho
vùng tim bị thiếu máu. Nitroglycerin
được chỉ định trong các trường hợp:
phòng và điều trị cơn đau thắt ngực; nhồi máu cơ tim; điều trị tăng huyết áp;
điều trị suy tim sung huyết. Trong điều trị cơn đau thắt ngực, để cấp cứu,
dùng dạng đặt dưới lưỡi là thông dụng nhất vì thuốc có tác dụng ngay sau 2-
3 phút, để phòng ngừa cơn đau thắt ngực, dùng thuốc qua đường uống hoặc
hệ điều trị qua da.
Một trong những tác dụng không mong muốn của nitroglycerin là gây hạ
huyết áp khi đứng, nhất là trường hợp có huyết áp thấp và người cao tuổi do
thuốc làm giãn mạch toàn thân trực tiếp và thoáng qua. Vì vậy, thuốc không
được dùng trong trường hợp huyết áp thấp (huyết áp tối đa dưới 100mmHg).
Ngoài ra, thuốc còn có thể gây ra tác dụng phụ khác như: làm da bừng đỏ,
Khi huyết áp thấp không được
dùng Nitroglycerin.
nhất là ở ngực, mặt, mắt, gây tăng nhãn áp; nhức đầu tăng áp lực nội sọ; gây
phản xạ nhịp tim nhanh. Không sử dụng thuốc trong trường hợp tăng nhãn
áp và tăng áp lực nội sọ. Khi sử dụng thuốc liều cao và kéo dài sẽ gây ra
hiện tượng quen thuốc làm thuốc kém hiệu quả trong lần dùng sau và nếu
muốn thuốc có hiệu quả trong lần dùng sau thì buộc phải tăng liều. Vì vậy,
thời gian dùng thuốc và liều lượng phải theo chỉ định của bác sĩ và phải
thường xuyên theo dõi tình trạng bệnh, các biểu hiện của tác dụng không
mong muốn trong quá trình dùng thuốc.
Vì sao tin nhắn điện thoại di động mặc định chỉ có 160 ký tự? Ngày nay, tin nhắn điện thoại SMS là công cụ giao tiếp không thể thiếu trong đời sống hiện đại, giúp mọi người trao đổi thông điệp một cách dễ dàng và tiết kiệm. Tuy nhiên, ít người biết tới lí do vì sao tin nhắn điện thoại chỉ giới hạn 160 ký tự, và bên trong là cả một câu chuyện dài. Ý tưởng bất chợt cho 160 ký tự Người đã đề xuất ý tưởng giới hạn số ký tự tin nhắn điện thoại còn 160 kí tự là một nhà nghiên cứu người Đức Friedhelm Hillebrand. Cách đây gần 30 năm, khi thử nghiệm một vài câu văn ngẫu nhiên trên máy đánh chữ, Friedhelm nhận ra rằng tổng số chữ, con số và dấu câu, khoảng cách trung bình giữa các từ thường dưới 160 kí tự. Kiểm tra nhiều lần, năm 1985 khi ở tuổi 45, Hillebrand reo lên “Một con số quá lí tưởng để làm mọi chuyện”! Tại thời điểm đó, các nhà nghiên cứu và chuyên gia viễn thông đang tìm kiếm một giải pháp chuẩn hóa cho phép điện thoại di động truyền tải và hiển thị tin nhắn. Vướng mắc ở chỗ, băng thông di động khá hạn hữu và vốn chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tượng điện thoại di động trên ô tô, do đó tin nhắn phải càng ngắn càng tốt. Trở lại câu chuyện của Hillebrand, trước khi thử nghiệm, nhà nghiên cứu này từng tranh luận với một người bạn về con số 160, liệu có đủ để diễn tả ý nghĩ của con người hay không. Trong khi người bạn của ông cho rằng “con số này là không thể đáp ứng được nhu cầu của người dùng thị trường lớn”, thì mình lại lạc quan hơn nhiều, Hillebrand kể lại. Là người giữ cương vị chủ tịch Ủy ban các dịch vụ không thoại của GSM (nhóm chuyên trách thiết lập các chuẩn cho thị trường di động toàn cầu) vui mừng với kết quả tìm được, năm 1986, Hillebrand nhanh chóng đề xuất kế hoạch triển khai tin nhắn SMS. Theo đó, tất cả các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động phải hỗ trợ dịch vụ nhắn tin mới được cấp phép. Hillebrand sử dụng kênh sóng thứ hai bên cạnh các mạng di động để đưa SMS vào thực tế. Nhưng ban đầu, ông và các cộng sự chỉ có thể sử dụng tối đa 128 ký tự, trước khi có thể bổ sung không gian để ghi 32 ký tự còn lại. "Cha đẻ" của ý tưởng áp dụng 160 ký tự cho tin nhắn SMS, Friedhelm Hillebrand. Mặc dù vậy, ủy ban này vẫn băn khoăn, liệu 160 ký tự có đủ để giao tiếp hay không. Bỏ qua tình hình thực tế từ nghiên cứu thị trường, Hillebrand đã quyết định đề xuất con số này với 2 lý do cơ bản. Một là các tấm bưu thiếp thường có ít hơn 160 ký tự và thứ hai, thống kê từ nhu cầu sử dụng Telex, một dịch vụ điện báo phổ biến thời đó dành cho giới doanh nghiệp cho thấy, người dùng cũng thường gửi đi thông điệp trong khoảng 150-160 ký tự SMS bùng nổ! Ban đầu, dịch vụ SMS gặp không ít khó khăn. Vừa giới hạn ký tự, người dùng còn gặp Vì sao tin nhắn điện thoại chỉ có 160 ký tự? Ngày nay, tin nhắn điện thoại SMS là công cụ giao tiếp không thể thiếu trong đời sống hiện đại, giúp mọi người trao đổi thông điệp một cách dễ dàng và tiết kiệm. Ý tưởng bất chợt cho 160 ký tự Người đã đề xuất ý tưởng giới hạn số ký tự tin nhắn điện thoại còn 160 kí tự là một nhà nghiên cứu người Đức Friedhelm Hillebrand. Cách đây gần 30 năm, khi thử nghiệm một vài câu văn ngẫu nhiên trên máy đánh chữ, Friedhelm nhận ra rằng tổng số chữ, con số và dấu câu, khoảng cách trung bình giữa các từ thường dưới 160 kí tự. Kiểm tra nhiều lần, năm 1985 khi ở tuổi 45, Hillebrand reo lên “Một con số quá lí tưởng để làm mọi chuyện”! Tại thời điểm đó, các nhà nghiên cứu và chuyên gia viễn thông đang tìm kiếm một giải pháp chuẩn hóa cho phép điện thoại di động truyền tải và hiển thị tin nhắn. Vướng mắc ở chỗ, băng thông di động khá hạn hữu và vốn chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tượng điện thoại di động trên ô tô, do đó tin nhắn phải càng ngắn càng tốt. Trở lại câu chuyện của Hillebrand, trước khi thử nghiệm, nhà nghiên cứu này từng tranh luận với một người bạn về con số 160, liệu có đủ để diễn tả ý nghĩ của con người hay không. Trong khi người bạn của ông cho rằng “con số này là không thể đáp ứng được nhu cầu của người dùng thị trường lớn”, thì mình lại lạc quan hơn nhiều, Hillebrand kể lại. Là người giữ cương vị chủ tịch Ủy ban các dịch vụ không thoại của GSM (nhóm chuyên trách thiết lập các chuẩn cho thị trường di động toàn cầu) vui mừng với kết quả tìm được, năm 1986, Hillebrand nhanh chóng đề xuất kế hoạch triển khai tin nhắn SMS. Theo đó, tất cả các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động phải hỗ trợ dịch vụ nhắn tin mới được cấp phép. Hillebrand sử dụng kênh sóng thứ hai bên cạnh các mạng di động để đưa SMS vào thực tế. Nhưng ban đầu, ông và các cộng sự chỉ có thể sử dụng tối đa 128 ký tự, trước khi có thể bổ sung không gian để ghi 32 ký tự còn lại. Mặc dù vậy, ủy ban này vẫn băn khoăn, liệu 160 ký tự có đủ để giao tiếp hay không. Bỏ qua tình hình thực tế từ nghiên cứu thị trường, Hillebrand đã quyết định đề xuất con số này với 2 lý do cơ bản. Một là các tấm bưu thiếp thường có ít hơn 160 ký tự và thứ hai, thống kê từ nhu cầu sử dụng Telex, một dịch vụ điện báo phổ biến thời đó dành cho giới doanh nghiệp cho thấy, người dùng cũng thường gửi đi thông điệp trong khoảng 150-160 ký tự SMS bùng nổ! Ban đầu, dịch vụ SMS gặp không ít khó khăn. Vừa giới hạn ký tự, người dùng còn gặp không ít trở ngại để sử dụng. Việc nhập liệu không hề đơn giản khi họ phải nhấn nhiều lần mới có được ký tự cần dùng. Sau khi loại bàn phím QWERTY trên các dòng điện thoại đời mới của Blackberry ra đời, loại bàn phím cũ được cải tiến, bàn phím ảo trên iPhone…việc soạn tin nhắn mới trở nên đơn giản hơn. Tuy nhiên, những gì về SMS lại là "không thể bàn cãi". Có lẽ Hillebrand cũng không thể tưởng tượng được dịch vụ tin nhắn trên điện thoại lại bùng nổ và trở nên phổ biến đến thế, nhất là ở giới trẻ: “Không ai có thể đoán trước được giới trẻ ngày nay sử dụng dịch vụ tin nhắn nhanh và tốc độ như vậy”, Hillebrand chia sẻ. Ông vẫn cảm thấy rất thú vị khi có những cặp đôi trẻ quyết định thông báo… chia tay thông qua tin nhắn! Ý tưởng của Hillebrand đang có mặt ở khắp nơi. Tin nhắn trên điện thoại di động trở thành phương tiện liên lạc đắc dụng nhất hiện nay. Theo một thống kê gần đây của Nielsen, người dùng Mỹ ưa gửi tin nhắn hơn là thực