Cách xử lý khi bà bầu bị chuột rút

4 259 0
Cách xử lý khi bà bầu bị chuột rút

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách xử lý khi bà bầu bị chuột rút tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Mang thai bị chuột rút - nguyên nhân cách khắc phục Chuột rút (còn gọi vọp bẻ) tình trạng co thắt đột ngột, gây đau dội bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động Chuột rút gây cảm giác đau co rút, thường co cơ, trời lạnh hay hoạt động mức, sức khỏe giảm sút bị ngộ độc Tuy bắp thịt bị chuột rút, bệnh hay xảy cẳng chân, đùi, bàn tay, bàn chân bụng Chuột rút gây nguy hiểm bạn bơi nước, ngồi gần bếp lửa, lái xe Chuột rút xảy lứa tuổi có xu hướng gia tăng tuổi cao Nhiều người cao tuổi (NCT) than chuột rút vào ban đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ Theo thống kê, có khoảng 1/3 người 60 tuổi 1/2 tổng số người từ 80 tuổi trở lên thường bị chuột rút, vào ban đêm Trong đó, người bị chuột rút lần/tuần chiếm tỷ lệ 4/10, chí số người ngày bị chuột rút Ở phụ nữ mang thai chuột rút tượng phổ biến Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân dẫn đến, trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lượng thể ngày tăng lên, gây áp lực nhiều tới bắp chân dẫn đến tượng chuột rút (nhất đêm đến cuối thai kì xảy thường xuyên hơn) Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói không ăn uống khiến thể thiếu dinh dưỡng, nước, cân điện giải… dẫn đến chứng co cứng Khi em bé lớn dần lên, tử cung mẹ phải giãn rộng để có đủ không gian cho con; điều đồng nghĩa với cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên đau nhức, co rút vùng bụng,… Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bà bầu bị chuột rút thiếu canxi Trong giai đoạn mang thai, thai kì cuối nhu cầu canxi thể tăng cao để “phục vụ” cho phát triển bé Khi lượng canxi không cung cấp đầy đủ, thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé Thiếu canxi khiến bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,… Bà bầu bị chuột rút không đau đớn, khó chịu mà ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, giấc ngủ khiến sức khỏe mẹ bé không đảm bảo Vì thế, từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ tượng để có cách khắc phục hiệu Xử lý bà bầu bị chuột rút – Tránh đứng ngồi chéo chân lâu – Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày trước ngủ – Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân ngồi ăn tối xem tivi – Đi ngày trừ bạn yêu cầu không tập thể dục – Tránh làm việc sức Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu – Uống nước thường xuyên, không để khát – Tắm nước ấm trước ngủ để thư giãn bắp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Bổ sung magiê canxi trước sinh giúp phụ nữ tránh tình trạng chuột rút Những mẹo giảm tình trạng chuột rút bà bầu – Nên để thể, đôi chân vận động, thư giãn thường xuyên; tránh tình trạng đứng/ngồi chỗ lâu khiến bà bầu bị chuột rút nặng nề Nếu làm việc văn phòng, mẹ tranh thủ thời gian để đứng lên lại, ngồi với tư thoải mái, duỗi vận động chân thường xuyên Tuy nhiên, mẹ nhớ không vận động mạnh, mang vác nặng khiến đôi chân bị “đè nặng” tượng chuột rút xảy trầm trọng – Mát-xa chân: Hãy nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, ngón chân, mắt cá,… để máu lưu thông tốt “thư giãn” – Kê chân lên gối mềm: Khi ngủ nằm nghỉ ngơi, mẹ kê chân cao chút với gối/chăn mềm để không cản trở lưu thông máu, tránh bị chuột rút “ghé thăm” – Ăn uống đầy đủ: Đặc biệt uống đủ nước ngày để tránh bị nước, cân điện giải gây co cứng – Khi bị chuột rút, mẹ xoa bóp (tốt nhờ ông xã người thân) đặt túi chườm đơn giản dùng chai nước nóng chườm lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vùng bị đau – Tập luyện ngày: Tùy vào tình trạng sức khỏe tình hình thai nghén, mẹ tham khảo tập phù hợp với để thể khỏe mạnh, linh hoạt, máu lưu thông tốt; bộ, yoga tập cho chân gợi ý lý tưởng trường hợp – Thực chế độ dinh dưỡng cân bằng, đủ chất: đạm, đường, béo, vitamin khoáng chất Thường xuyên ăn dưa lê giúp mẹ bầu giảm chứng chuột rút chân, dưa lê chưa nhiều chất magie Nhiều nghiên cứu cho thấy, thiếu magie nguyên nhân dẫn tới 30% phụ nữ mang thai bị mắc chứng chuột rút Đó nguyên nhân bác sĩ khuyên người mang bầu cần tăng cường ăn nhiều thực phẩm giàu magie Bên cạnh đó, thường xuyên ăn su su giúp giảm chứng chuột rút chân, đặc biệt phụ nữ mang thai Lý rau su su có chứa nhiều chất magie Khi ăn nhiều rau chứa magie giúp làm dịu triệu chứng chuột rút tới 24 Tăng cường ăn hoa chứa nhiều canxi, ka li nho khô, sung, mận nhiều chút để tránh tình trạng chuột rút mang thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý khi máy tính bị nhiễm độc bởi Virus Triệu chứng của các máy tính khi bị nhiễm virus như thế nào, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những vấn đề này trong bài, cùng với đó là cách khôi phục dữ liệu sau khi virus xâm nhập vào máy bạn và cách phòng chống dữ liệu để tránh bị các phần mềm độc hại xâm nhập. Đôi khi người dùng có kinh nghiệm thực sự cũng không thể nhận ra một máy tính bị tiêm nhiễm virus thực sự hay không vì chúng có thể ẩn náu trong các file thông thường hoặc như các file chuẩn. Vậy triệu chứng của các máy tính khi bị nhiễm virus như thế nào, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những vấn đề này trong bài, cùng với đó là cách khôi phục dữ liệu sau khi virus xâm nhập vào máy bạn và cách phòng chống dữ liệu để tránh bị các phần mềm độc hại xâm nhập. Các triệu chứng bị tiêm nhiễm Có một số triệu chứng cho thấy rằng máy tính của bạn đã bị tiêm nhiễm. Nếu bạn phát hiện ra các hiện tượng lạ như chúng tôi liệt kê ra dưới đây thì đó chính là triệu chứng: * Các thông báo hoặc các ảnh không mong muốn được hiển thị một cách bất ngờ * Những âm thanh hoặc đoạn nhạc không bình thường được bật một cách ngẫu nhiên * Ổ CD-ROM của bạn đóng mở bất thường * Các chương trình chạy bất thình lình * Bạn nhận thông báo từ tường lửa cho biết rằng, một số ứng dụng nào đó đã có gắng thực hiện kết nối Internet mặc dù bạn không khởi chạy nó. Thêm vào đó, có một số triệu chứng chỉ thị rằng máy tính của bạn đã bị tiêm nhiễm thông qua email: * Các bạn thân của bạn cho biết rằng họ đã nhận được các thông báo từ địa chỉ của bạn mà bạn không hề gửi các thư đó. * Mailbox của bạn chứa rất nhiều các thông báo không có địa chỉ hoặc header của người gửi. (Tuy vậy có thể các vấn đề này lại không bị gây ra bởi virus. Cho ví dụ, các thông báo bị tiêm nhiễm giả sử đến từ địa chỉ của bạn có thể lại được gửi từ một máy tính khác). Có một số các triệu chứng khác chỉ thị rằng máy tính của bạn có thể bị tiêm nhiễm: * Máy tính thường xuyên bị đóng băng hoặc bất thình lình xuất hiện các lỗi * Máy tính chạy chậm khi các chương trình bắt đầu được bật * Không thể nạp hệ điều hành * Các file và thư mục bị xóa hoặc bị thay đổi nội dung * Không thể truy cập ổ đĩa cứng như thường lệ * Internet Explorer bị đóng băng hoặc các chức năng chạy một cách thất thường, nghĩa là bạn không thể đóng cửa sổ ứng dụng. 90% trong số các triệu chứng được liệt kê trên chỉ thị vấn đề phần cứng hoặc phần mềm. Mặc dù các triệu chứng như vậy không chắc bị gây ra bởi virus nhưng bạn cần sử dụng một phần mềm chống Cách xử lý khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. Cách xử trí khi bà bầu nhập viện quá sớm Nếu bạn hỏi đa số các chị em đã từng trải qua quá trình “mang nặng đẻ đau” 9 tháng 10 ngày rằng, điều gì khiến họ lo sợ nhất kể từ lúc mang thai cho đến lúc sinh, có lẽ câu trả lời nhận được sẽ là lúc “lâm bồn”. Thời gian sắp sinh là thời gian tâm trạng bà bầu có nhiều xáo trộn, nhất là tâm lý lo lắng, bồn chồn. Nhiều thai phụ băn khoăn không biết nên nhập viện vào thời điểm nào là hợp lý. Không ai muốn sinh con khi đang trên đường đến bệnh viện. Tuy nhiên, thực tế hiện nay có rất nhiều sản phụ nhập viện quá sớm mà chưa sinh. Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể làm thủ tục ở lại viện và chờ đến ngày sinh. Nhưng cũng có trường hợp vì một vài lí do mà bạn phải quay về nhà. Sau đây là một vài tình huống mà các thai phụ có thể tham khảo trước khi đi sinh: Về nhà Nếu bạn đến bệnh viện hay các trung tâm y tế quá sớm và được các bác sĩ thông báo vẫn chưa đến ngày sinh, hãy xem xét việc trở về nhà. Bạn vẫn có thể quay lại bệnh viện bất cứ lúc nào. Nhà là môi trường thoải mái nhất với hầu hết các sản phụ, đặc biệt là những người có dấu hiệu sinh sớm. Không về nhà, nhưng cũng không ở lại viện Trong trường hợp nhà bạn ở cách xa bệnh viện, bạn không thể quay về nhà thì hãy đến một địa điểm nào đó để thư giãn (chẳng hạn như bạn có thế đi dạo quanh công viên). Đi bộ giúp bạn dễ sinh hơn. Ở lại bệnh viện và chuẩn bị sinh Nếu trước đây bạn đã từng sinh một cách dễ dàng, bạn có thể ở lại bệnh viện mà không cần trợ giúp để kích thích chuyển dạ. Yêu cầu được “mổ đẻ” Trước khi nhờ đến sự can thiệp của các bác sĩ, hãy tham khảo ý kiến của người thân trong gia đình, cũng như tìm hiểu những rủi ro mà bạn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện. Quan trọng nhất, để được “mẹ tròn con vuông”, việc tìm hiểu kỹ những dấu hiệu chuyển dạ trước khi sinh cũng như đưa ra những phương án giải quyết trong một số trường hợp khẩn cấp là rất cần thiết. Cách xử lý xe máy bị kẹt số Cách xử lý xe máy bị kẹt số Hướng dẫn cách xử lý xe máy bạn bị kẹt số đơn giản mà hiệu Xe máy bị kẹt số Nếu cần số bị kẹt số N (số mo), bước bạn khởi động lại máy tăng tốc xe cách ép cần số vào số Khi đó, hộp số từ chối, lực ép vào cần số tạo ma sát bánh đồng bánh quay, làm xe chuyển động từ từ Khi tốc độ xe đủ ương ứng với tốc độ yêu cầu cho số 1, cần số trượt vào xe chạy bình thường Khi xe chạy số 1, nhấp mạnh chân ga nhả, bạn kéo cần số trượt số N đẩy cần số vào rãnh số không ép mạnh Khi động chạy đủ chậm, tốc độ tương ứng với tốc độ yêu cầu tỉ số truyền số tốc độ xe, cần số trượt vào rãnh số Quy trình giảm số thao tác theo cách ngược lại (chạy tốc độ ổn định, kéo cần số N, tăng tốc độ máy đẩy cần số hướng số thấp Khi tốc độ máy tương ứng với tốc độ yêu cầu cho số đó, cần số trượt vào)

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan