BMS nhóm 6 tìm hiểu thang máy

36 2.9K 42
BMS nhóm 6 tìm hiểu thang máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn nhóm Đề Tài: Tìm hiểu hệ thống thang máy phương thức kết nối với hệ thống tự động hóa tòa nhà STT Tên vẽ Sơ đồ nguyên lý Mạch lực Khổ giấy A3 A3 PHẦN THUYẾT MINH - Giới thiệu chung Sơ đồ cấu tạo, sơ đồ mạch nguyên lí hoạt động Các đầu vào đặc tính điều khiển số trực tiếp Các thiết bị cấu sử dụng hệ thống Phương thức kết nối phân tầng kỹ thuật Thông số kỹ thuật chế độ làm việc Đặc tính điều khiển, đặc tính Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống mô Lĩnh vực ứng dụng Hướng phát triển Kết luận Số lượng 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu BMS 1.1 Hệ thống BMS gì? Cấu tạo hệ thống BMS? Thành phần hệ thống BMS BMS (Building Management System) hệ thống đồng cho phép điều khiển quản lý hệ thống kỹ thuật nhà hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hoà thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy - chữa cháy v.v…, đảm bảo cho việc vận hành thiết bị tòa nhà xác, kịp thời 1.2 Đối tượng quản lý BMS • Trạm phân phối điện • Máy phát điện dự phòng • Hệ thống chiếu sáng • Hệ thống điều hoà thông gió • Hệ thống cấp nước sinh hoạt • Hệ thống báo cháy • Hệ thống chữa cháy • Hệ thống thang máy • Hệ thống âm công cộng • Hệ thống thẻ kiểm soát vào • Hệ thống an ninh • V.v… 1.3 Tính BMS • Cho phép tiện ích (thiết bị thông minh) tòa nhà hoạt động cách đồng bộ, xác theo yêu cầu người điều hành • Cho phép điều khiển ứng dụng tòa nhà thông qua cáp điều khiển giao thức mạng • Kết nối hệ thống kỹ thuật an ninh, báo cháy… qua cổng giao diện mở hệ thống với ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế • Giám sát môi trường không khí, môi trường làm việc người • Tổng hợp, báo cáo thông tin • Cảnh báo cố, đưa tín hiệu cảnh báo kịp thời trước có cố • Quản lý liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý sở liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ lưu liệu • Hệ thống BMS linh hoạt, có khả mở rộng với giải pháp sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu 1.4 Lợi ích mang lại từ BMS Đơn giản hóa tự động hóa vận hành thủ tục, chức có tính lặp • lặp lại • Quản lý tốt thiết bị tòa nhà nhờ hệ thống lưu trữ liệu, chương trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống tự động báo cáo cảnh báo • Giảm cố phản ứng nhanh yêu cầu khách hàng hay xảy cố • Giảm chi phí lượng nhờ tính quản lý tập trung điều khiển quản lý lượng • Giảm chi phí nhân công thời gian đào tạo nhân viên vận hành - cách sử dụng dễ hiểu, mô hình quản lý thể trực quan máy tính cho phép giảm tối đa chi phí dành cho nhân đào tạo • Dễ dàng nâng cấp, linh hoạt việc lập trình theo nhu cầu, kích thước, tổ chức yêu cầu mở rộng khác Hệ thống thang máy BMS Trong hệ thống BMS có nhiều đối tượng quản lý có hệ thống thang máy Vậy hệ thống thang máy BMS có vai trò tìm hiểu sau 2.1 Lịch sử phát triển thang máy Từ thời xa xưa qua thời Trung cổ kỷ thứ 13, sức mạnh người vật nguồn lực cho thiết bị nâng Vào năm 1850, thang máy thủy lực nước giới thiệu, năm 1852 năm mà kiện quan trọng diễn ra: phát minh thang máy an toàn giới Elisa Graves Otis Vào năm 1873 2000 thang máy trang bị cho cao ốc, văn phòng khách sạn, cửa hàng tổng hợp khắp nước mỹ năm năm sau đó, thang thủy lực Otis lắp đặt Kỷ nguyên tòa nhà chọc trời theo sau vào năm 1889 lần Otis chế tạo thành công động bánh truyền động trực tiếp Năm 1903, Otis giới thiệu thiết kế mà sau trở thành tảng cho nghàn công nghiệp thang máy: thang máy dùng động điện không hợp số, mang đầy tính công nghệ, thử thách để tồn với thân cao ốc Nó mở thời kỳ cho kết cấu nhà cao tầng Những cải tiến Otis điều khiển tự động đã có hệ thống kiểm soát tín hiệu, hệ thống kiểm soát hoạt động cao điểm, hệ thống điều khiển tự động chế phân vùng Otis đầu việc phát triển công nghệ điện toán công ty làm cách mạng công nghệ điều khiển tự thang máy, đưa cải tiến quan trọng đáp ứng gọi điều kiện vận hành thang 2.2 Ứng dụng thang máy với ngày Trong thập niên gần với phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng tòa nhà cao tầng mọc lên kéo theo nhu cầu sử dụng phương tiện lại vận chuyển tầng thay sử dụng đôi chân để leo lên lại xuống ngày tòa nhà Chính thang máy giúp rát nhiều cho vấn đề này, vừa tiết kiệm thời gian vừa tốn công sức đồng thời tạo cho thấy vẽ mỹ quan kiến trúc đại hóa Thang máy phương tiện thiếu sống mà phát triển nhu cầu sống tiện nghi người ngày cao Nên việc tìm hiểu phát triển thang máy vấn đề cần thiết Thang máy công cụ dùng để chuyên chở người, hàng hóa từ độ cao đến độ cao khác theo chu kỳ Bên bên thang có nút điều khiển hướng dẫn sử dụng Thang máy có nhiều loại chủ yếu thang máy đứng thường dùng tòa nhà cao tầng thang máy thường dùng siêu thị hay trung tâm thường có đông người di chuyển lên xuống thường xuyên Trong thang máy đứng thừng sử dụng rộng rải tóa cao ốc, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn Để đáp ứng tiện nghi sử dụng theo yêu cầu quy luật phát triển đất nước tòa nhà cao từ tầng trở lên phải lấp đặt thang máy Hiện thang máy sử dụng thiết bị điều khiển lập trình PLC nhằm làm cho mạch điều khiển hệ thống gọn nhẹ, hoạt động xác đáng tin cậy dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển có yêu cầu 2.3 • • • Phân loại thang máy Tùy thuộc vào chức thang máy phân loại theo nhóm sau: Thang máy chở người nhà cao tầng Thang máy dùng bệnh viện Thang máy chở hàng có người điều khiển Thang máy dùng nhà ăn thư viện Phân loại theo trọng tải: Thang máy loại nhỏ Q < 160kG Thang máy trung bình Q = 500 ÷ 2000kG Thang máy loại lớn Q > 2000kG Phân loại theo tốc độ di chuyển: Thang máy chạy chậm v = 0,5m/s Thang máy tốc độ trung bình v = 0,75 ÷ 1,5m/s Thang máy cao tốc v = 2,5 ÷ 5m/s Giao thức kết nối BMS với thang máy Hệ thống thang máy thường kèm với phần mềm máy PC để giám sát điều khiển Hệ thống cung cấp chế giao tiếp nhà tích hợp BMS để truy nhập lấy thông tin Một giao tiếp mức cao cung cấp cho hệ thống điều khiển thang máy thang trung tâm (tùy nhà sản xuất) Thông qua giao diện này, hệ thống BMS giám sát điều khiển thông tin liên quan đến thang máy giao tiếp với hệ thống thông báo, hệ thống nhắn tin, hình hiển thị thang máy Các nhà cung cấp thang máy thường cung cấp giao thức OPC, BACNet, MODBUS, LNS, P2 đơn giản TCP/IP Mỗi hệ thống thang máy cung cấp chức sau để dùng BMS điều khiển chúng • (thông qua cổng giao tiếp BMS): Tất điểm kiểm tra trạng thái thang máy điểm cảnh báo giám sát • Vị trí thang máy • Trạng thái hoạt động thang máy • Các thông báo hình ảnh hiển thị lên lịch trình hiển thị xem hệ thống BMS • Các thông báo hình ảnh cho hay nhóm thang thể thiết lập đưa vào lên lịch để đưa vào hiển thị • Hiển thị tầng nghỉ thang máy • Hướng thang máy • Giám sát trạng thái dừng khẩn cấp thang máy • Giám sát trạng thái cảnh báo thang máy : Các cảnh báo chung hệ thống thang máy không cần phải đưa Hệ thống BMS nhận thông tin cảnh báo trạng thái chi tiết hệ thống Hệ thống BMS cung cấp hình đồ hoạ mô động để chuyển động trạng thái tất thang máy CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO, SƠ ĐỒ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 2.1.Sơ đồ cấu tạo 2.1.1 Cấu tạo thang máy Các thiết bị thang máy gồm có : Động điện – Tời kéo; Buồng thang; Ray dẫn hướng đối trọng; Ray dẫn hướng cabin; Khung chưa đối tượng; Giảm chấn đối tượng; Giảm chấn Cabin; Căng cáp; Cửa tầng; Cửa Cabin; Tủ điện ; Bộ khống chế vượt tốc thiết bị điều khiển khác Tất thiết bị thang máy giếng buồng thang (khoảng không gian từ trần tầng cao đến mức sâu tầng 1), buồng máy (trên sàn tầng cao ) hố buồng thang (dới mức sàn tầng 1) Bố trí thiết bị thang máy biểu diễn hình Tủ điều khiển Động kéo Bộ hạn chế tốc độ Đối trọng Hệ thống cáp Giảm chấn Ray dẫn hướng Buồng thang 2.4.2 Phân tầng kỹ thuật Phân tầng kỹ thuật hệ thống BMS kỹ thuật chia làm tầng A Building Management Level : trung tâm điều khiển, mức quản lý bao gồm hệ thống máy chủ liệu, trạm làm việc cài đặt phần mềm quản lý bảo dưỡng, máy in máy tính dành cho việc lập trình cấu hình hệ thống B Building Control Level : kết nối từ trung tâm điều khiển tới mức điều khiển ứng dụng tòa nhà thông qua cácp điều khiển BAS với giao diện BACnet TCP/IP, bao gồm DDC (Digital Direct Controller - điều khiển số trực tiếp), giao diện tới hệ thống phụ trợ : điều hòa không khí, báo cháy, chữa cháy, hệ thống điện… C Application Control Level : mức điều khiển ứng dụng bao gồm thiết bị cảm biến (sensor), chấp hành (actuator), field controller để giao tiếp trục tiếp với khu vực có ứng dụng cần điều khiển Với cách kết nối phân tầng kỹ thuật cho phép hệ thống BMS kiểm tra trạng thái thang máy n+ hư: BMS điều khiển chúng (thông qua cổng giao tiếp BMS): Tất điểm kiểm tra trạng thái thang máy điểm cảnh báo giám sát Vị trí thang đặt Hiển thị Trạng thái hoạt động thang máy Các thông báo hình ảnh hiển thị lên lịch trình hiển thị xem hệ thống BMS Các thông báo hình ảnh cho hay nhóm thang thể thiết lập đưa vào lên lịch để đưa vào hiển thị Hiển thị Tầng nghỉ thang máy Hướng thang máy Giám sát trạng thái dừng khẩn cấp thang máy Giám sát trạng thái cảnh báo thang máy Các cảnh báo chung hệ thống thang máy không cần phải đưa Hệ thống BMS nhận thông tin cảnh báo trạng thái chi tiết hệ thống Hệ thống BMS cung cấp hình đồ hoạ mô động để chuyển động trạng thái tất thang máy 2.5.Thông số kỹ thuật chế độ làm việc 2.5.1 Thông số kỹ thuật Bản vẽ cấu trúc thang máy Thông số kỹ thuật thang máy 2.5.2 Chế độ làm việc thang máy  Truyền nhận liệu chuẩn CANBUS (Controller Area network) Với ứng dụng chuẩn công nghiệp truyền nhận liệu CANBUS, hệ thống bo mạch điều khiển vi xử lý cho phép giảm thiểu cách đáng kể hệ thống dây dẫn ngoại vi bo mạch Hệ thống định dạng với khả truyền dẫn tốc độ cao, tiếp nhận liệu có độ tin cậy cao Điều khiển có lựa chọn (Fully Selective Control) Khi thang chế độ hoạt động tự động chế độ có người phục vụ kèm, thang đáp ứng gọi cách tự động theo lệnh gọi đăng ký theo chiều lên xuống tầng  Tự động đưa thang tầng (Self -rescue Travel) Trong trường hợp thang nằm vùng tầng điều kiện an toàn đảm bảo, thang tự động đưa cabin tầng với tốc độ chậm  Điều khiển giám sát thời gian thực (Clock Control) Hệ thống trang bị giám sát thời gian thực, thời điểm xảy lỗi lưu giữ Bộ điều khiển thời gian sử dụng để tính toán cho chức yêu cầu độ xác thời gian  Tùy chỉnh thời gian đóng mở cửa (Automatic Control for DoorOpening Time) Khi thang chế độ hoạt động tự động, thang tự mở cửa tự động đóng lại sau khoảng thời gian tùy đặt Nếu thang dừng tầng cửa đóng, hành khách gọi tầng thang mở cửa đón tự động đóng lại sau thời gian tự đặt  Đóng/mở cửa nhanh (Pre-close/Open the Door by Door) Hành khách nhấn nút đóng mở cửa nhanh thang dừng tầng  Tự động mở lại cửa (Automatically Door Opening Repeat) Nếu 15 giây, thang không đóng kín cửa, thang tự động mở cửa trở lại  Tự động thay đổi tầng dừng (Leveling on Changing Destination Landing) Trong trường hợp thang dừng tầng đích, vòng 15 giây hệ thống không nhận tín hiệu mở hết cửa, cửa tự động đóng thang di chuyển đến tầng để mở cửa  Hủy lệnh đăng ký sai (Cancel a Wrong Registration) Nếu hành khách nhận thấy nhấn gọi sai tầng muốn đến cabin, cần nhấn liên tiếp hai lần vào nút gọi đó, hệ thống tự hủy lệnh đăng ký sai   Tự động hủy lệnh theo chiều ngược lại (Clear Registrations at Changing Direction) Khi thang đến tầng đăng ký cuối để chuẩn bị đổi chiều phục vụ, lệnh đăng ký theo chiều ngược lại bị hủy Buồng thang di chuyển thẳng đến tầng đích (Direct Landing) Hệ thống sử dụng tín hiệu điều khiển tốc độ dạng "Tương tự-analog", cho phép thang tầng không tốc độ bò tầng, không làm tăng hiệu suất hoạt động cảu thang mà làm mối nghi ngại hành khách sử dụng thang thời gian chờ đợi thang  Bỏ qua lệnh gọi tầng thang chở đủ tải (By-passing Landing Calls on Full-load) Khi thang chở đầy tải chế độ hoạt động bình thường, thang thực lệnh gọi cabin mà không dừng đón khách lệnh gọi  Tự động tắt đèn, quạt cabin thang chế độ chờ phục vụ Nếu thang dừng sau khoảng thời gian tùy chỉnh (mặc định phút), gọi cabin tầng, cabin tự động tắt đèn quạt có gọi  Tự động chạy tầng chờ (Auto Homing) Khi thang chế độ hoạt động bình thường, lệnh gọi cabin hay lệnh gọi tầng nào, thang tự động chạy tầng chờ để đợi đón khách sau khoảng thời gian tùy chỉnh  Tự động lưu giữ lỗi xảy (Historical Fault Log) Hệ thống có khả ghi nhớ 20 lỗi xảy gần bao gồm thời điểm xảy lỗi, tầng bị lỗi mã lỗi Chức đặc biệt hữu ích, giúp giảm thiểu nâng cao hiệu suất cho trình sửa chữa bảo dưỡng thang máy  Tự học thông tin giếng thang (Self-learning of Shaft Infomation) Hệ thống có trình tự học, trước thang đưa vào phục vụ, bao gồm việc nhận dạng khoảng cách tầng, vị trí giảm tốc tăng tốc, vị trí công tắc bảo vệ an toàn lưu giữ lại nhớ  Cho phép cài đặt hiển thị tầng theo ý muốn (Indicating Symbols Setting for Landing Display) Nhờ thiết bị cài đặt chuyên dụng, kỹ thuật viên cài đặt hiển thị tầng theo ý muốn, ví dụ: hiển thị "B" cho tầng hầm, v.v   Chế độ hoạt động có người kèm/Hoạt động độc lập Nhờ sử dụng công tắc dạng khóa bảng điều khiển cabin để chuyển thang sang hoạt động chế độ này, thang đóng cửa bấm giữ nút đóng cửa Toàn lệnh gọi bị cô lập Thang thực lệnh gọi cabin Hiển thị báo tầng dạng ma trận điểm (Dot-matrix Landing Indicators) Các hiển thị báo vị trí thang cabin tầng, báo tải, v.v hiển thị dạng ma trận điểm với hình ảnh đẹp, súc tích sắc nét  Hiển thị báo chiều chuyển động mũi tên dạng trôi (Rolling Indication of the Travel) Hiển thị chiều thang chạy cabin tầng dạng mũi tên cuộn, mũi tên báo chiều bắt đầu chuyển động thang di chuyển  Tự động định hướng tín hiệu vị trí tầng (Automatic Correction in Landing Position Signals) Trong trình chuyển động, hệ thống kiểm tra tín hiệu vị trí tầng, so sánh với liệu thu trình tự học, tự hiệu chỉnh lại cho với thực tế  Khóa thang (Lift lock-out) Khi kích hoạt công tắc dạng khóa cửa tầng, thang phục vụ hết lệnh gọi cabin đăng ký trước đó, sau thang tầng chính, tự động mở cửa, sau khoảng 10 giây đóng cửa, tắt điện đèn quạt, thang trạng thái không phục vụ  Bảo vệ an toàn thang không tầng Cửa thang không tự động mở, thang không nằm khoảng tầng cho phép  Chức bảo vệ an toàn đóng mở cửa nhờ mành hồng ngoại Tại hai bên đố cửa cabin, bố trí mành hồng ngoại bảo vệ, có vật nằm chắn hai cánh cửa cửa đóng, cửa tự động mở  Chức bảo vệ tải (Over-load Protection) Khi công tắc bảo vệ tải bị kích hoạt, cửa tự động mở chuông cảnh báo vang lên   Chức bảo vệ cáp tải có tượng trượt puly Nếu hành trình chạy thang lớn thời gian cho phép (lớn 45 giây), hệ thống hiểu có tượng cáp tải trượt puly, thang tự động dừng không phục vụ chuyển sang chế độ kiểm tra reset lại nguồn cấp Kiểm soát chất lượng tiếp điểm Công tắc tơ động lực rơle an toàn hệ thống Hệ thống kiểm tra độ tin cậy tiếp điểm Công tắc tơ Rơle an toàn tủ điều khiển Nếu có khác biệt chuyển động tiếp điểm trạng thái làm việc cuộn hút, thang dừng có khởi động lại nguồn cấp  Bảo vệ hệ thống điều khiển tốc độ bị lỗi Thang rơi vào trạng thái dừng khẩn cấp trạng thái hoạt động phát thấy điều khiển tốc độ bị lỗi  Bộ điều khiển trung tâm bảo vệ mạch cảnh giới thời gian thực Bộ điều khiển trung tâm tích hợp với cảnh giới thời gian thực Nếu có cố xảy với CPU hay chương trình bị phát hiện, mạch cảnh giới WDT dừng cưỡng tất đầu khởi động lại điều khiển trung tâm 2.6 Đặc tính điều khiển đặc tính  2.6.1 Đặc tính điều khiển thang máy Để giám sát hệ thống thang máy, hệ thống thang máy cần đưa tới đầu chúng thông tin đáp ứng để kế nối tới hệ thống BMS , trình kết nối cụ thể hóa phần cứng phần mềm nhà thầu thang máy để hiển thị, giám sát chế độ vận hành theo yêu cầu kỹ thuật Nhiệt độ, độ ẩm khu vực đặt thang máy hệ thống BMS BMS quản lý thông qua tín hiệu cảm biến nhiệt độ - độ ẩm phòng đầu vào hệ thống BMS Để kiểm soát vận hành thang tình cố có thoát hiểm đặc thù yâu cầu cao an toàn cho người, thang máy không hoạt động (Ngoại trừ thang máy chữa cháy), thang máy điều khiển vị trí gần thông mặt đất để thoát hiểm tránh tình trạng có người bị kẹt thang máy Nhà thầu cung cấp lắp đặt hệ thống thang máy cần cung cấp đầu tín hiệu: - Vị trí thang tầng - Trạng thái hoạt động Cabin thang - Tình trạng lỗi thang Cơ khí – Điện - Ngôn ngữ điều khiển BACnet, Modbus, LONmark cho phép tích hợp mức cao ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Chi tiết cung cấp lắp đặt thiết bị Trách nhiệm nhà thầu BMS Đáp ứng kỹ thuật Phần cứng Phần mềm Kéo dây Hệ thống thang máy Kết nối thang máy Cung cấp thiết bị đầu vào tủ điều khiển hệ thống BMS Thực kéo dây, tích hợp hai hệ thống Sau kết nối, thông tin hệ thống thang máy giám sát BMS theo thông tin đầu nhận từ hệ thống thang máy Cung cấp thiết bị kết nối Thực việc kết nối hệ thống thang máy vào hệ thống BMS Apogeee Insight Thực kéo dây kết nối hai hệ thống Báo lỗi Cung cấp thiết bị đầu vào BMS, cung cấp thông tin cần thiết đầu vào BMS cho nhà thầu hệ thống thang máy Kéo dây thực đấu nối BMS, Cung cấp điểm đầu vào chuẩn kỹ thuật số DI Thiết lập điểm file liệu Thực kéo dây đấu nối Báo trạng thái Cung cấp thiết bị đầu vào BMS, cung cấp thông tin cần thiết đầu vào BMS cho nhà thầu hệ thống thang máy Kéo dây thực đấu nối BMS, Cung cấp điểm đầu vào chuẩn kỹ thuật số DI Thiết lập điểm file liệu Thực kéo dây đấu nối 2.7.Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống Sơ đồ bảng điều khiển cửa tầng Phòng kỹ thuâât thang máy Cửa tầng Led hiển thị tầng Cửa tầng Cửa tầng Cửa tầng Nút gọi thang Mô Phỏng: 2.8 Lĩnh vực ứng dụng xu hướng phát triển  Thang máy ví cột sống tòa nhà cao tầng, tạo cảm thoải mái nhẹ nhàng cho người lên xuống tầng, giá trị sử dụng, giá trị kinh tế, thang máy mang đến vẽ đại cho tòa nhà, dù thang máy tải khách khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại, hay thang máy gia đình dần trở thành thiết bị không thiếu công trình xây dựng nhà cải tạo - Các ứng dụng thang máy:  Thang máy gia đình  Thang máy tải khách  Thang máy tải giường bệnh bệnh viện  Thang máy tải hàng - Xu hướng phát triển  Là lĩnh vực kinh doanh nước ta vài năm trở lại với phát triển nghành xây dựng Thang máy phát triển tương lai  Với xu hướng: - Các công ty thang máy nội địa phát triển - Sự đa dạng sản phẩm - Công nghệ cao việc sản xuất lắp đặt thang máy - Nâng cao an toàn cho người sử dụng - Giảm giá thành sản xuất chi phí lắp đặt - Sự phát triển dòng thang máy gia đình [...]... bằng hình ảnh cho mỗi hay cả một nhóm thang sẽ thể thiết lập và được đưa vào ngay lập tức hoặc lên lịch để đưa vào hiển thị 6 Hiển thị Tầng nghỉ của thang máy 7 Hướng đi của thang máy 8 Giám sát được trạng thái dừng khẩn cấp của thang máy 9 Giám sát trạng thái của các cảnh báo của thang máy Các cảnh báo chung của hệ thống thang máy sẽ không cần phải đưa ra Hệ thống BMS sẽ nhận các thông tin cảnh báo... BMS kiểm tra trạng thái thang máy n+ hư: BMS điều khiển chúng (thông qua cổng giao tiếp của BMS) : 1 Tất cả các điểm kiểm tra trạng thái của thang máy và các điểm cảnh báo sẽ được giám sát 2 Vị trí của mỗi thang sẽ được chỉ ra và có thể đặt được 3 Hiển thị Trạng thái hoạt động của thang máy 4 Các thông báo bằng hình ảnh đang hiển thị hoặc được lên lịch trình hiển thị cũng sẽ xem được bằng hệ thống BMS. .. thuật Nhiệt độ, độ ẩm tại khu vực đặt thang máy sẽ được hệ thống BMS BMS quản lý thông qua các tín hiệu cảm biến nhiệt độ - độ ẩm phòng ở đầu vào của hệ thống BMS Để kiểm soát vận hành của thang trong tình huống sự cố có thoát hiểm do đặc thù về các yâu cầu cao trong an toàn cho con người, các thang máy sẽ không hoạt động (Ngoại trừ thang máy chữa cháy), khi đó các thang máy được điều khiển đi về vị trí... cứng Phần mềm Kéo dây Hệ thống thang máy Kết nối thang máy Cung cấp thiết bị đầu vào tại tủ điều khiển của hệ thống BMS Thực hiện kéo dây, tích hợp hai hệ thống Sau khi kết nối, các thông tin về hệ thống thang máy được giám sát tại BMS theo các thông tin đầu ra nhận được từ hệ thống thang máy Cung cấp thiết bị kết nối Thực hiện việc kết nối hệ thống thang máy vào hệ thống BMS Apogeee Insight Thực hiện... bị đầu vào BMS, cung cấp các thông tin cần thiết về đầu vào BMS cho nhà thầu hệ thống thang máy Kéo dây và thực hiện đấu nối về BMS, Cung cấp điểm đầu vào chuẩn kỹ thuật số DI Thiết lập điểm trong file dữ liệu Thực hiện kéo dây đấu nối Báo trạng thái Cung cấp thiết bị đầu vào BMS, cung cấp các thông tin cần thiết về đầu vào BMS cho nhà thầu hệ thống thang máy Kéo dây và thực hiện đấu nối về BMS, Cung... điều khiển thang máy và thang trung tâm Thông qua giao diện này, hệ thống BMS sẽ có thể giám sát và điều khiển các thông tin liên quan đến thang máy và cũng giao tiếp với hệ thống thông báo, hệ thống nhắn tin, và màn hình hiển thị của thang máy Toà nhà sẽ trang bị nơi đặt hệ thống, rack, kết nối mạng và các hạng mục liên quan cần thiết cho cổng giao tiếp với hệ thống thang máy Các nhà cung cấp thang máy... ngại của hành khách sử dụng thang về thời gian chờ đợi thang  Bỏ qua các lệnh gọi tầng khi thang chở đủ tải (By-passing Landing Calls on Full-load) Khi thang chở đầy tải ở chế độ hoạt động bình thường, thang sẽ chỉ thực hiện các lệnh gọi trong cabin mà không dừng đón khách đối với các lệnh gọi ngoài  Tự động tắt đèn, quạt trong cabin khi thang ở chế độ chờ phục vụ Nếu thang dừng sau khoảng thời gian... các đầu ra và khởi động lại bộ điều khiển trung tâm 2 .6 Đặc tính điều khiển đặc tính cơ  2 .6. 1 Đặc tính điều khiển của thang máy Để giám sát được hệ thống thang máy, hệ thống thang máy cần đưa tới đầu ra của chúng các thông tin đáp ứng để kế nối tới hệ thống BMS , quá trình kết nối sẽ được cụ thể hóa về phần cứng cũng như phần mềm đối với nhà thầu thang máy để có thể hiển thị, giám sát chế độ vận hành... thương mại, hay thang máy gia đình thì nó dần trở thành thiết bị không thế thiếu trong những công trình xây dựng hoặc nhà cải tạo - Các ứng dụng của thang máy:  Thang máy gia đình  Thang máy tải khách  Thang máy tải giường bệnh trong bệnh viện  Thang máy tải hàng - Xu hướng phát triển  Là 1 lĩnh vực kinh doanh mới ở nước ta 1 vài năm trở lại đây với sự phát triển của nghành xây dựng Thang máy sẽ...Để giúp người sử dụng, người có nhu cầu lắp đặt thang máy hiểu rõ hơn về cấu tạo của thang máy thì chúng tôi xin nêu ra một số cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thang máy như sau: + Hố thang máy được đặt dọc theo chiều cao của toà nhà, thông suốt từ trên xuống dưới +Phòng máy thường bố trí ở trên đỉnh của giếng thang (đối với thang máy có phòng máy) + Hố Pit được bố trí bên dưới sàn tầng

Ngày đăng: 23/06/2016, 13:21

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Giới thiệu về BMS

      • 1.1 Hệ thống BMS là gì? Cấu tạo hệ thống BMS? Thành phần hệ thống BMS

      • 1.3. Tính năng của BMS

      • 1.4. Lợi ích mang lại từ BMS

      • 2. Hệ thống thang máy trong BMS

        • 2.1. Lịch sử phát triển của thang máy

        • 2.2. Ứng dụng của thang máy với ngày nay

        • 2.3. Phân loại thang máy

        • 3. Giao thức kết nối BMS với thang máy

        • 2.4. Phương thức kết nối và phân tầng kỹ thuật

        • 2.5. Thông số kỹ thuật và chế độ làm việc

          • 2.5.1. Thông số kỹ thuật

          • 2.5.2. Chế độ làm việc của thang máy

            • Truyền nhận dữ liệu bằng chuẩn CANBUS (Controller Area network)

            • Điều khiển có lựa chọn (Fully Selective Control)

            • Tự động đưa thang về bằng tầng (Self -rescue Travel)

            • Điều khiển giám sát thời gian thực (Clock Control)

            • Tùy chỉnh thời gian đóng mở cửa (Automatic Control for Door-Opening Time)

            • Đóng/mở cửa nhanh (Pre-close/Open the Door by Door)

            • Tự động mở lại cửa (Automatically Door Opening Repeat)

            • Tự động thay đổi tầng dừng (Leveling on Changing Destination Landing)

            • Hủy lệnh đăng ký sai (Cancel a Wrong Registration)

            • Tự động hủy lệnh theo chiều ngược lại (Clear Registrations at Changing Direction)

            • Buồng thang di chuyển thẳng đến tầng đích (Direct Landing)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan