Tiêm sai lịch vắc xin cho trẻ có ảnh hưởng gì không? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Phụ nữ và bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường có ảnh hưởng gì đến phụ nữ? Tại Việt Nam, phụ nữ mắc bệnh tiểu đường nhiều hơn nam giới (chiếm 2/3 trường hợp mắc bệnh). Điều này có thể do tỷ lệ vòng eo/vòng hông cao hơn so với nam giới hoặc do phụ nữ chịu nhiều stress hơn? Tại Hoa Kỳ, tiểu đường là một trong 5 bệnh gây tử vong nhiều nhất (ở Việt Nam không có số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong của các bệnh khác nhau) Phụ nữ có bệnh tiểu đường tăng nguy cơ nhiễm trùng âm đạo và biến chứng trong thời gian mang thai Đối với những người phụ nữ hiện tại không có bệnh tiểu đường, mang thai sẽ đem lại nguy cơ bị bệnh tiểu đường khi có thai (tiểu đường thai kỳ)Bệnh tiểu đường khi có thai chiếm tỷ lệ 2% đến 5% số người có thai và phần lớn sẽ biến mất sau khi đẻ Phụ nữ đã có bệnh tiểu đường khi có thai sẽ gia tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường typ 2 sau này. Phụ nữ và biến chứng bệnh tiểu đường Những nguy cơ bệnh tim mạch – biến chứng thường gặp nhất ở người tiểu đường - nghiêm trọng hơn ở phụ nữ so với nam giới. Trong khi tử vong do bệnh tim ở phụ nữ không mắc bệnh tiểu đường đã giảm được 27%, thì ở những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường biến chứng này tăng 23% trong vòng 30 năm qua. Nguy cơ bị bệnh tiểu đường nhiễm toan ceton máu tăng 50% ở phụ nữ so với nam giới. Nhiễm toan ceton máu phản ánh tình trạng kém kiểm soát đường máu và có thể dẫn đến hôn mê. Đường máu tăng cao không dẫn đến nhiễm toan ceton mà chủ yếu là do thiếu insulin. Trước kia, khi chưa có insulin, nhiễm toan ceton máu là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong của người tiểu đường. Phụ nữ có bệnh tiểu đường tăng 7,6 lần khả năng bị bệnh mạch máu ngoại vi so với phụ nữ không có bệnh tiểu đường. Bệnh mạch máu ngoại vi dẫn đến giảm lưu lượng máu và dưỡng khí nuôi mô bàn chân và chân. Các triệu chứng chủ yếu của bệnh mạch máu ngoại vi là đau ở đùi, bắp chân, mông khi tập thể dục hoặc đi lại (khi nghỉ có thể hết đau). Mang thai và Tiểu đường Mang thai làm gia tăng nhu cầu insulin trong cơ thể hơn bình thường, do sự gia tăng sản xuất hóc - môn dẫn đến đề kháng insulin. Đối với phụ nữ có bệnh tiểu đường, kiểm soát đường máu chặt chẽ trước khi mang thai và trong suốt quá trình mang thai là rất quan trọng cho sức khỏe của em bé và mẹ. Nếu được chăm sóc tốt trước và trong khi mang thai, tỷ lệ dị tật bẩm sinh của con chỉ là 0 – 5%. Ngược lại nếu không nhận được sự chăm sóc tốt, tỷ lệ bị dị tật bẩm sinh có thể đến 10% số trẻ sinh ra ở những phụ nữ mắc tiểu đường mang thai. Khoảng 3 đến 5% trẻ sơ sinh của phụ nữ mắc Tiêm sai lịch vắc xin cho trẻ có ảnh hưởng không Các bậc cha mẹ thường lo lắng tiêm không lịch có ảnh hưởng tới chất lượng tiêm phòng sức khỏe bé hay không? Để giúp bố mẹ hiểu rõ vấn đề tham khảo viết sau Về nguyên tắc, tiêm lịch tối ưu giúp bậc cha mẹ không nhầm lẫn, nhớ quên phát huy tối đa hiệu vắc xin… Tuy nhiên, nguyên tắc tiêm chủng có lưu ý: - Các mũi tiêm có khoảng cách tháng (mũi 1, 2, vắc xin viêm gan B; mũi 1-2 bạch hầu – ho gà – uống ván – bại liệt) cần tiêm ngày, không chậm ngày - Đối với mũi nhắc lại có khoảng cách tháng, thông thường tháng chậm vài tuần lâu Như vậy, phần lớn mũi tiêm có khoảng cách tháng thường rơi vào bé tháng tuổi, sức đề kháng tốt, bị ốm đau, bệnh tật Vấn đề cha mẹ phải ghi chép cận thẩn lịch tiêm chủng để đưa tiêm ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài ra, sai lầm mà nhiều bậc cha mẹ thường mắc phải quên không tiêm nhắc lại cho mũi vắc xin có khoảng cách năm, năm Bởi theo quan niệm số người mũi quan trọng mũi nhắc lại có khoảng cách kéo dài không thực cần thiết, có tốt mà không Tuy nhiên, theo bác sĩ chuyên trách tiêm chủng trẻ tiêm mũi khả bảo vệ trẻ khỏi bệnh giới hạn đến năm – 16 tuổi Còn tiêm nhắc lại mũi vắc xin có khoảng cách năm, năm, giá trị bảo vệ, phòng ngừa bệnh tật vắc xin suốt đời Trong trường hợp trẻ sốt cao, nhiễm khuẩn cần tránh không đưa trẻ tiêm chủng mũi tiêm quan trọng (nếu không tiêm, trẻ phải tiêm lại từ đầu) Câu hỏi: Thưa Bác sĩ Con em 22 tháng tuổi, cháu tiêm vắc xin viêm não nhật B mũi ngày 25/10/2015 14 tháng tuổi, mũi cách mũi 1 tuần Nhưng sơ suất thay đổi nơi tiêm, Bác sĩ lại tiêm lại từ đầu mũi cho em ngày 26/04/2016 cháu 20 tháng Không biết có không Và cháu có tiêm tiếp mũi không Mũi cách mũi năm hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cách mũi tiêm nhầm Bác sĩ trả lời: Liều tiêm vắc-xin viêm não nhật JE-VAX: từ tuổi đến tuổi tiêm 0,5 ml/liều Trẻ tuổi người lớn tiêm 1,0ml/liều Liều gây miễn dịch bản: - Mũi 1: lần đầu đến tiêm - Mũi 2: sau mũi tiêm thứ 1-2 tuần - Mũi 3: sau mũi thứ năm Liều tiêm nhắc lại: nhắc lại mũi vắc-xin khoảng năm sau liều gây miễn dịch Bé nhà bạn dã tiêm mũi mũi viêm não Nhật Bản, thay đổi nơi tiêm bé nhà bạn tiêm thừa mũi cách mũi khoảng tháng, mũi tiêm thừa ảnh hưởng đến sức khỏe bé, nhiêm chưa đủ năm nên không tạo hiệu lực bảo vệ tốt cho bé, bạn cần cho bé tiêm mũi thứ cách mũi thứ năm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Màu sắc có ảnh hưởng gì tới sức khỏe? Theo kết quả của một nghiên cứu cho thấy rằng, nếu ngồi ăn trong một căn phòng nhạt màu thì bạn sẽ ăn ít hơn so với khi ăn ở trong một căn phòng sơn màu đỏ hoặc màu cam. Vậy màu sắc có ảnh hưởng gì tới sức khỏe? Điều này nghe có vẻ kì lạ nhưng rõ ràng, các màu sắc khác nhau sẽ chi phối tâm tư, tình cảm, sức khỏe của bạn khiến bạn có những phản ứng và hành động khác nhau. Ví dụ, nếu bạn muốn giảm cân, hãy thử sơn màu nhạt ở phòng bếp như màu xanh, màu nâu, màu vàng nhạt. Một nghiên cứu cho thấy rằng nếu ngồi ăn trong một căn phòng nhạt màu thì bạn sẽ ăn ít hơn so với khi ăn ở trong căn phòng sơn màu đỏ hoặc màu cam. Đó là bởi vì màu đỏ, cam có xu hướng kích thích sự thèm ăn của mỗi người. Ngược lại, màu xanh cản trở sự thèm ăn và làm cho bạn ăn ít đi một cách tự nhiên. Màu sắc ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Màu hồng Các nhà nghiên cứu đã nhận ra rằng, màu sắc nữ tính này có tác dụng làm dịu tâm thần của con người. Cuối những năm 70, Tiến sĩ Alexander Schauss, giám đốc của Viện Nghiên cứu xã hội sinh học và y tế ở Washington Hoa Kỳ, là người đầu tiên khám phá ra màu hồng có tác dụng làm giảm sự giận dữ và lo lắng. Tiến sĩ Schauss giải thích: “Khi ở một không gian xung quanh là màu hồng, một người dù muốn giận dữ hay hiếu chiến cũng khó làm được. Vì không gian này không có tác động làm cho tim đập nhanh nên con người không thể cáu kỉnh một cách dễ dàng”. Chính vì vậy, màu hồng được coi là màu làm cho bạn mất năng lượng. Điều này cũng chứng tỏ, vì sao những phụ nữ yếu đuối lại thích màu hồng. Nhưng màu hồng lại gây kích thích, tạo hưng phấn của con người. Màu đỏ Ngoài việc là gam màu kích thích vị giác, màu đỏ còn mang lại cảm giác tràn trề sinh lực. Nếu bạn chán ăn, có thể thêm một vài thực phẩm màu đỏ vào thực đơn của mình. Theo các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Rochester, New York, đàn ông thường bị thu hút bởi phụ nữ mặc đồ màu đỏ. Đàn ông mặc đồ màu đỏ cũng được phụ nữ chú ý hơn. Giải thích cho điều này, các nhà khoa học tin rằng, màu đỏ có tác động lớn tới tâm trí con người, nó kích thích não bộ của con người sản sinh ra nhiều ham muốn, chủ yếu là ham muốn tình dục và quyền lực. Màu vàng Các nghiên cứu cho thấy rằng màu vàng có tác dụng cải thiện tập trung, bởi vì nó có nghĩa trong việc “đánh thức” não và hệ thống thần kinh. Khi nhìn thấy màu vàng, não được kích thích để sản sinh ra serotonin – một chất có tác dụng giúp não tập trung vào công việc hoặc việc bạn đang làm. Màu xanh lá cây Màu xanh lá cây có tác dụng làm dịu mắt cũng như tâm trạng của bạn. Đó là lý do tại sao các phòng studio thường có màu xanh để giúp khách hàng bình tĩnh khi xuất hiện. Xanh lá cây có tác dụng giảm huyết áp và tẩy sạch máu, lập lại sự cân bằng Những trường hợp không nên tiêm văc xin cho trẻ Theo thống kê thì cứ 1 trong 4 trẻ tiêm vắc xin sẽ có những biểu hiện phản ứng phụ với thuốc. Những biểu hiện thường gặp là sốt, sưng tấy, sưng phồng, …trên da. Trong một số trường hợp sau cần tránh không nên tiêm văc xin cho trẻ. Viêm não Nhật Bản: Sau khi tiêm, ngay tại chỗ tiêm có thể bị đỏ, sưng tấy. Đôi khi trẻ bị ớn lạnh, đau đầu, sốt sau khi tiêm. Không được tiêm khi trẻ đang sốt cao, mắc bệnh tim, thận, gan, đái tháo đường, đang mắc bệnh ung thư máuvà nhất là trẻ đã từng bị dị ứng với vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Viêm gan B: Sau khi tiêm vaccin viêm gan B, một số ít các trường hợp có thể bị sốt nhẹ, đau chỗ tiêm, nôn ói, chóng mặt, mệt mỏi, đau cơ. Trong trường hợp với trẻ sinh ra nhẹ cân (dưới 1,5kg) có thể chờ cho đến khi trẻ được 2kg hoặc từ 2 tháng tuổi mới bắt đầu tiêm, khi trẻ đang sốt cũng không nên tiêm. Tiêm vắc xin phòng bệnh lao: Việc ngừa lao cho trẻ sơ sinh được thực hiện bằng cách tiêm vắc xin BCG khi trẻ được một tháng tuổi. Thuốc được tiêm trong da. Sau khi tiêm, có thể nổi mẩn đỏ, sưng tấy nhẹ, hoặc loét tại chỗ tiêm. Do vậy, không nên tiêm cho trẻ bị viêm da có mủ, đang bị sốt trên 37,5 độ C, bị tiêu chảy, viêm phổi, vàng da,… và nhất là trẻ bị nhiễm HIV. Bạch hầu, uốn ván, ho gà: Việc tiêm vắc xin phòng bệnh này được thực hiện cùng một lúc khi trẻ đã được 2 tháng tuổi. Thuốc chủng ngừa được pha trộn chung và được tiêm vào bắp thịt của trẻ. Tại chỗ tiêm trẻ có thể bị nổi mẩn đỏ, sưng đau nhẹ, gây sốt. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Trong trường hợp trẻ đang mắc bệnh nhiễm khuẩn, sốt cao, rối loạn thần kinh (co giật, viêm não và các bệnh về não)… không nên tiêm. Bại liệt: Trẻ sẽ được phòng bệnh bại liệt bằng thuốc dạng uống (vắc xin Sabin). Sau khi uống thuốc phòng bệnh, trẻ có thể bị nhức đầu, đau cơ hoặc tiêu chảy. Tuyệt đối không được cho uống vắc xin phòng bại liệt khi trẻ đang bị sốt, bị nôn, tiêu chảy, đang điều trị thuốc corticoid, mắc bệnh ác tính (u lympho, bạch cầu cấp…) hoặc bị nhiễm HIV. Sởi: Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi khi trẻ hơn 9 tháng tuổi. Thuốc được tiêm dưới da. Sau khi tiêm, có thể có phản ứng tại chỗ tiêm: sưng đỏ, nổi mụn nước. Trẻ cũng có thể bị sốt, ho, sổ mũi và nhức đầu. Khi trẻ đang sốt cao, bị suy giảm miễn dịch nhiễm HIV cần hoãn tiêm vắc xin phòng bệnh sởi. Ngoài những vắc xin phòng các bệnh trên còn có nhiều loại khác như: thủy đậu, quai bị, cúm, viêm màng não… Tuy nhiên, để TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: Thống kê thời gian sử dụng máy tính trung bình trong một ngày của sinh viên Đại Học Thương Mại. Từ đó kết luận máy tính có ảnh hưởng gì đến kết quả học tập của sinh viên Đại Học Thương Mại. Lớp HP: Nhóm: Giảng viên: I. Các bài toán thống kê 1. Chọn mẫu và xử lý mẫu - Chúng ta cần nghiên cứu thời gian sử dụng máy tính trung bình trong ngày và sự phân bố thời gian sử dụng cho từng công việc khác nhau của sinh viên trường đại học thương mại. - Đám đông mà chúng ta cần nghiên cứu là tất cả sinh viên của đại học thương mại. - Do số sinh viên của trường rất đông nên việc điều tra hết mọi sinh viên trở nên rất khó khăn đối với các thành viên trong nhóm. Điều đó làm mất nhiều thời gian và nhiều công sức. Vì vậy từ đám đông chúng tôi lấy ra một tập hợp nhỏ hơn, gồm 200 sinh viên để nghiên cứu và dựa vào đó mà đưa ra những kết luận về thời gian sử dụng máy tính trung bình trong một ngày và sự ảnh hưởng của việc sử dụng máy tính đến kết quà học tập của sinh viên trường đại học thương mại. -Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên một số sinh viên ở một số khoa nhưng không chọn trùng lặp sinh viên. 100 mẫu đầu tiên sẽ sử dụng cho bài toán ước lượng.100 mẫu còn lại sẽ được sử dụng cho bài toán kiếm định. I. Các bài toán thống kê 2. Bài toán ước lượng. 2.1. số liệu thống kê. I. Các bài toán thống kê 2.2. Bài toán 1: Ước lượng thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày của sinh viên Đại Học Thương Mại. Ta có: n = 100 = 0,95 = = 4,105 = = 2.261 Gọi X là thời gian sử dụng máy tính trong 1 ngày của sinh viên Đại Học Thương Mại. là thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày của mỗi sinh viên trường Đại Học Thương Mại trên mẫu. µ là thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày của mỗi sinh viên trường Đại Học Thương Mại trên đám đông. • I. Các bài toán thống kê Do n=100>30 nên có phân phối xấp xỉ chuẩn: ( ; ) XDTK: • I. Các bài toán thống kê I. Các bài toán thống kê 2.3. Bài toán 2: Ước lượng thời gian sử dụng máy tính trung binh phục vụ học tập trong ngày của sinh viên Đại Học Thương Mại. Ta có: n = 100 = 0,95 = = 0,86 = = 0,409 Gọi X là thời gian sử dụng máy tính trung bình phục vụ học tập trong 1 ngày của sinh viên Đại Học Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ em Việt Nam Vắc-xin Lịch tiêm (tháng tính từ ngày sinh) Vắc xin BCG Phòng bệnh lao Càng sớm tốt sau sinh Vắc xin viêm gan B liều sơ sinh Phòng bệnh viêm gan B Càng sớm tốt sau sinh (trong vòng 24 giờ) Vắc xin Quinvaxem Phòng bệnh Bạch hầu- Ho gà- Uốn vánViêm gan B- viêm phổi, viêm màng não vi khuẩn Hib Mũi tiêm thứ 1: trẻ tháng tuổi Mũi tiêm thứ 2: trẻ tháng tuổi Mũi tiêm thứ 3: trẻ tháng tuổi Vắc xin bại liệt (OPV)* Phòng bệnh bại liệt Uống liều thứ 1: trẻ tháng tuổi Uống liều thứ 2: trẻ tháng tuổi Uống liều thứ 3: trẻ tháng tuổi Vắc xin sởi Phòng bệnh sởi Mũi tiêm thứ 1: trẻ tháng Mũi tiêm thứ 2: trẻ 18 tháng** Vắc xin tiêm nhắc bạch hầu, uốn ván ho gà (DPT) Phòng bệnh bạch hầu, uốn ván ho gà Khi trẻ 18 tháng Vắc xin viêm não nhật Phòng bệnh Viêm não Nhật Bản Tiêm mũi trẻ tuổi Mũi thứ hai cách mũi thứ tuần Tiêm mũi thứ ba sau mũi thứ hai năm Vắc xin Tả Phòng bệnh tả Cho trẻ uống liều trẻ từ đến tuổi (tại vùng có nguy dịch) Vắc xin thương hàn Phòng bệnh Thương hàn Cho trẻ 3-10 tuổi (ở vùng có nguy dịch) Vắc xin uốn ván Phòng bệnh uốn ván Tiêm mũi cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-45 tuổi) để bảo vệ trẻ từ sinh *Cuối năm 2015/đầu năm 2016: liều vắc xin bại liệt bất hoạt sử dụng cho trẻ tháng tuổi **Cuối năm 2015, vắc xin phối hợp sởi-rubella tiêm thay vắc xin sởi đơn trẻ 18 tháng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí