1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án lưới điện Phân Tích Nguồn Phụ Tải Cân Bằng Công Suất

76 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 547,32 KB

Nội dung

CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đồ Án THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Thuận Họ tên : Nguyễn Đức Trọng Ngành : Hệ Thống Điện Lớp : D8H4 HÀ NỘI - 2016 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện phần vô quan trọng hệ thống lượng quốc gia Trong điều kiện nước ta thời kì công nghiệp hoá đại hoá điện lại đóng vai trò vô quan trọng Điện điều kiện tiên cho việc phát triển công nghiệp ngành sản xuất khác Do kinh tế nước ta giai đoạn phát triển việc sản xuất điện thiếu thốn so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cung cấp điện phân phối điện cho hộ tiêu thụ cần phải tính toán kĩ lưỡng để vừa đảm bảo hợp lí kĩ thuật kinh tế Đồ án môn học đưa phương án có khả thực thi việc thiết kế mạng lưới điện cho khu vực gồm nguồn sáu phụ tải Nhìn chung, phương án đưa đáp ứng yêu cầu mạng điện Do kiến thức hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cô môn góp ý để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy Nguyễn Đức Thuận giúp em hoàn thành đồ án môn học Hà Nội,ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Đức Trọng NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 CHƯƠNG I PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI I.1/ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN CUNG CẤP VÀ CÁC PHỤ TẢI: *Hệ thống điện tập hợp bao gồm máy phát điện, đường dây, trạm biến áp, hộ tiêu thụ điện thiết bị khác như: thiết bị điều khiển, rơle bảo vệ, thiết bị đóng cắt,… chúng tạo thành hệ thống thống có phối hợp chặt chẽ với Có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, tiêu thụ điện đảm bảo an toàn cho thiết bị người *Để chọn phương án tối ưu cần tiến hành phân tích đặc điểm nguồn cung cấp phụ tải Trên sở đó, xác định công suất phát nguồn cung cấp dự kiến sơ đồ nối điện cho đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật cao *Khi thiết kế hệ thống điện cần đảm bảo yêu cầu sau: ·Đảm bảo tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống ·Chế độ vận hành hệ thống phải linh hoạt, đạt hiệu kinh tế cao ·Hệ thống điện phải có độ tin cậy cung cấp điện cao an toàn Sau tiến hành phân tích nguồn phụ tải, từ định phương thức vận hành cho nhà máy nhiệt điện I.1.1/ Nhà máy nhiệt điện : ϕ Nhà máy nhiệt điện có công suất vô lớn,hệ số Cos =0,88.Do không cấp điện áp máy phát nên ta coi nguồn điện lấy từ hệ thống góp 110kV I.1.2/ Các phụ tải: Phụ tải điện số liệu ban đầu để giải vấn đề tổng hợp kinh tế kĩ thuật phức tạp thiết kế mạng điện Xác định phụ tải điện giai đoạn thiết kế hệ thống điện nhằm mục đích vạch sơ đồ, lựa chọn kiểm tra phần tử mạng điện máy phát, đường dây, máy biến áp tiêu kinh tế kĩ thuật Căn vào yêu cầu cung cấp điện phụ tải chia gồm loại hộ NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 Hộ loại 1: Gồm phụ tải quan trọng, việc ngưng cung cấp điện cho phụ tải gây nguy hiểm cho tính mạng người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, phải cung cấp điện liên tục nên đường dây phải bố trí cho đảm bảo cung cấp điện có cố mạng điện Hộ loại 2: loại quan trọng điện ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm nên cân nhắc lại Hộ loại 3: bao gồm phụ tải không quan trọng, điện không gây hậu nghiêm trọng trường hợp ta không cần xét đến phương án dự trữ đảm bảo cung cấp điện N Bảng I.1: Bảng số liệu phụ tải : Phụ tải Thông số Pmax(MW) Pmin(MW) 23 27 30 22 25 26 20 16,1 18,9 21 15,4 17,5 18,2 14 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 cosφđm 0.9 Uđm(kV) 22 Yêu cầu điều chỉnh điện áp Mức đảm bảo cung cấp điện KT 1 Tmax (h) 1 1 4900 Smax 25,55 29,99 20,17 24,43 27,77 28,88 22,21 Smin 17,88 20,99 17,07 17,10 19,43 20,21 15,54 Qmax 11,13 13,06 14,11 10,64 12,1 12,58 9,68 Qmin 7,79 9,14 10,16 7,44 8,47 8,80 6,77 0,484 0,484 0,484 0,484 0,484 0,484 0,484 Tag Từ bảng ta thấy mạng điện ta cần thiết kế gồm phụ tải với tổng công suất lớn max =179 (MVA), tổng công suất cực tiểu =83.71 (MVA) Các phụ tải 1,2,3,4,5,6,7 phụ tải có mức cung cấp điện loại I nên cung cấp đường dây kép để đảm bảo cung cấp điện liên tục Cả phụ tải 1,2,3,4,5,6,7 phụ tải khác thường (KT) I.1.2.1 Hộ tiêu thụ : - Theo đề ta có : P1max= 23(MW) , cosφ1= 0,9 => tgφ1 = 0,484 - Yêu cầu cung cấp điện hộ loại I : + Công suất tác dung cực tiểu : P1max = 23(MW) => P1min = P1max.0,7 = 16,1(MW) + Công suất phản kháng cực đại : NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 Q1max = P1max tgϕ1 = 23 0,484 = 11,13 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q1min = 0,7.Q1max = 0,7.11,13 = 7,79 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : P12max + Q12max S1max = 23 + 11,13 = = 25,55 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S1min = 0,7 S1max = 0,7.25,55 = 17,88 (MVA) I.1.2.2/ Hộ tiêu thụ 2: Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại III: Theo đề ta có: cosϕ2 = 0,9  tgϕ2 =0,484; P2max= 27 (MW) + Công suất tác dung cực tiểu : P2max=27(MW) => P2min = P2max.0,7 = 18,9 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q2max = P2max tgϕ2 = 27.0,484 = 13,06 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q2min = 0,7 Q2max = 0,7.13,06= 9,14 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : 2 Pmax + Qmax S2max = 27 + 13,06 = =29,99 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S2min = 0,7 S2max = 0,8.29,99 = 20,99 (MVA) I.1.2.3/ Hộ tiêu thụ 3: Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I: Theo đề ta có: cosϕ3 = 0,9  tgϕ3 = 0,484; P3max= 30 (MW) NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 + Công suất tác dung cực tiểu : P3max = 30 (MW) => P3min = P3max.0,7 = 21 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q3max = P3max tgϕ3 = 30.0,484 = 14,52 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q3min = 0,7 Q3max = 0,7.14,52 =10,16(MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : P32max + Q32max 30 + 14,52 S3max = = = 20,17 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S3min = 0,7 S3max = 0,7.20,17 = 14,11 (MVA) I.1.2.4/ Hộ tiêu thụ 4: Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I: Theo đề ta có: cosϕ4 = 0,9  tgϕ4 = 0,484; P4max= 22 (MW) + Công suất tác dung cực tiểu : P4max = 22 (MW) => P4min = P4max.0,7 = 15,4 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q4max = P4max tgϕ4 = 22.0,48 = 10,64 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q4min = 0,7 Qmax4 = 0,7 10,64 = 7,44 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại 2 Pmax + Qmax S4max = 22 + 10,64 = = 24,43 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S4min = 0,7 S4max =0,7.24,43= 17,1 (MVA) I.1.2.5/ Hộ tiêu thụ 5: NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I: Theo đề ta có: cosϕ5 = 0,9  tgϕ5 = 0,484: P5max= 25(MW) + Công suất tác dung cực tiểu : P5max = 25 (MW) => P5min = P5max.0,7 = 17,5 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q5max = P5max tgϕ5 = 25.0,484 = 12,1 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q5min = 0,7 Q5max = 0,7.12,1 =8,47 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : 2 Pmax + Qmax S5max = 25 + 12,12 = = 27,77(MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S5min = 0,7 S5max = 0,7.27,77 = 19,43 (MVA) I.1.2.6/ Hộ tiêu thụ 6: Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I: Theo đề ta có: cosϕ6 = 0,9  tgϕ6 = 0,484: P6max= 26(MW) + Công suất tác dung cực tiểu : P6max = 26 (MW) => P6min = P6max.0,7 = 18,2 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q6max = P6max tgϕ6 = 26.0,484 = 12,58 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q6min = 0,7 Q6max = 0,7.12,58 =8,8 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : 2 Pmax + Qmax S6max = 26 + 12,58 = = 28,88 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 S6min = 0,7 S6max = 0,7.28,88 = 20,21 (MVA) I.1.2.7/ Hộ tiêu thụ 7: Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I: Theo đề ta có: cosϕ7 = 0,9  tgϕ7 = 0,484: P7max= 20(MW) + Công suất tác dung cực tiểu : P7max = 20 (MW) => P7min = P7max.0,7 = 14 (MW) + Công suất phản kháng cực đại : Q7max = P7max tgϕ7 = 20.0,484 = 9,68 (MVAr) + Công suất phản kháng cực tiểu : Q7min = 0,7 Q7max = 0,7.9,68 =6,77 (MVAr) + Công suất biểu kiến cực đại : 2 Pmax + Q max S7max = 20 + 9,68 = = 22,21 (MVA) + Công suất biểu kiến cực tiểu : S7min = 0,7 S7max = 0,7.22,21 = 15,54 (MVA) Bảng I.2: Thông số phụ tải Phụ tải tiêu thụ Tổng S max = Pmax + jQ max S max (MVA) (MVA) S = Pmin + jQ S (MVA) (MVA) 23+j11,3 27+j13,06 30+j14,52 22+j10,64 25+j12,1 26+j12,58 20+j9,68 25,55 29,99 20,17 24,43 27,77 28,88 22,21 16.1+j7,79 18,9+j9,14 21+10,16 15.4+j7,44 17.5+j8,47 18.2+j8,80 14+j6,77 17,88 20,99 17,07 17,10 19,43 20,21 15,54 173+j83,88 179 121,1+j58,28 128,22 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 Ta xây dựng phương án: Phương án I Phương án II 10 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 10 -3 -5.34 -6.141 108.859 -4 -7.12 -8.188 106.812 -5 -8.9 -10.235 104.765 -6 -10.68 -12.282 102.718 -7 -12.46 -14.329 100.671 -8 -14.24 -16.376 98.624 -9 -16.02 -18.423 96.577 3.Chọn đầu phân áp MBA: Sau tính toán chọn đầu phân áp cho trạm Do tính kinh tế máy biến áp có đầu phân áp cố định nên kiểm tra xem loại máy biến áp có đáp ứng yêu cầu điều chỉnh điện áp không Nếu chọn đầu phân áp cố định cho vị trí điện áp thỏa mãn yêu cầu ba chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố sử dụng máy biến áp có đầu phân áp cố định Nếu không thỏa mãn tiến hành chọn máy biến áp điều chỉnh tải Các bước tiến hành : • Chọn chế độ MBA thường Xác định điện áp hạ áp trạm biến áp quy đổi cao áp: Uqdi • Xác định điện áp yêu cầu phía hạ áp máy biến áp theo yêu cầu độ lệch điện áp cho phép hộ tiêu thụ ứng với chế độ: • U yc i = U đm H ± δU c pi U đm H Trong đó: UđmH: Điện áp định mức góp hạ áp =22kV δUcpi: Độ lệch điện áp cho phép • Tính điện áp đầu phân áp ứng với chế độ phụ tải : Uđc = Trong đó: UHđm: Điện áp định mức cuộn hạ MBA UHđm = 24,2 Kv ,MBA chương chọn có Uhđm = 24,2) + 62 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 62 • Tính điện áp phía hạ áp ứng với chế độ theo công thức: • Xác định độ lệch phần trăm: U − U dmH δU i % = Hi 100 U dmH • Sau tính toán kiểm tra lại độ lệch điện áp chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu cố So sánh chúng với yêu cầu điều chỉnh thường khác thường.Không thỏa mãn MBA thường ta xét MBA có điều áp tải cho trạm không thỏa mãn Sau so sánh với δUicp% kết luận - Với MBA không điều chỉnh điện áp tải chọn phạm vi đc: 115 ± 2.2,5 % - Với MBA điều chỉnh điện áp tải chọn phạm vi đc: 115 ± 9.1,78 % a) Máy biến áp thường: VD: Trạm 1,phụ tải loại I,yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường  Điện áp tính toán đầu điều chỉnh máy biến áp: Chế độ phụ tải cực đại U đc max = U iH max U hđđ U yc max = 114,43.24,2 = 23,1 119,87(kV) Chế độ cực tiểu: U đc = U q * U hđđ U yc = 110,88.24, = 22 121,968 kV Chế độ sau cố: U đ cs c = U qsc * U Hđđ U yc 63 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 = 114,36.24,2 = 22 125,796 kV 63 Đầu phân áp tính toán trung bình: U đctb = U dcnax + U dc = 119,87 + 121,968 = 120,919 kV Theo bảng chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 2, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utc = 120,75 (kV) Điện áp thực góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: U t max = U q max * U Hđđ U tc = 114,43.24,2 = 120,75 22,93 kV Chế độ cực tiểu: U t = U q x * U Hđđ U tc = 110,88.24, = 120,75 22,22 kV Chế độ sau cố: U tsc = U qsc * U Hđđ U tc = 114,36.24,2 = 120,75 22,91 kV Độ lệch điện áp góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: =.100= 4,2% Chế độ cực tiểu: 64 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 64 =.100= 1% >0 Nhận thấy độ lệch điện áp góp hạ áp không thỏa mãn điều kiện trạm có yêu cầu điều chỉnh khác thường Do ta phải sử dụng MBA điều áp tải cho trạm Tính toán tương tự ta có bảng kết sau: 65 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 65 Trạm Uqmax Uqmin Uqsc Udcmax Udcmin Udctb Utpa Utmax Utmin Utsc ∆Umax ∆Umin ∆Usc KL 114.43 110.9 114.49 110.9 107.38 105.7 116.15 112.1 113.78 110.6 113.88 110.6 112.95 110.1 114.36 114.44 119.879 119.9419 121.99 121.99 120.93 120.97 120.75 120.75 22.93 22.94 22.22 22.22 22.91 22.93 0.042427 0.042973 0.010269 0.010269 0.04 0.04 KTM KTM 66 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 116.13 113.55 114.65 112.85 112.4933 121.681 119.1981 119.3029 118.3286 116.27 123.31 121.66 121.66 121.11 114.38 122.50 120.43 120.48 119.72 115.00 120.75 120.75 120.75 120.75 22.59 23,27 22,8 22.82 22.63 22.24 22.46 22.16 22.16 22.06 22.55 23.27 22.75 22.97 22.61 0.027113 0.058095 0.036505 0.037416 0.028944 0.011043 0.021201 0.007536 0.007536 0.002981 0.02 0.05 0.03 0.04 0.02 KTM KTM KTM KTM KTM 66 b MBA điều chỉnh điện áp tải Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, độ lệch điện áp góp hạ áp trạm quy định sau: δU cp max % = +5% Khi phụ tải cực đại: δU cp % = 0% Khi phụ tải cực tiểu: δU cpsc % = ÷ 5% Khi phụ tải sau cố: 67 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 67 Với phụ tải yêu cầu điều chỉnh khác thường: Uyc max = 22+ 5%.22= 23,1 kV Uyc = 22 + 0%.22=22 kV Uyc sc = 22 + (0%÷5%).22 = 22÷23,1 kV Trạm 1,phụ tải loại I,yêu cầu điều chỉnh điện áp thường  Điện áp tính toán đầu điều chỉnh máy biến áp:  Chế độ phụ tải cực đại U đc max = U iH max U hđđ U yc max 114,43.24,2 = 23,1 = 119,879 (kV) Chế độ cực tiểu: U đc = U q * U hđđ U yc = 110,9.24,2 = 22 121,99 kV Chế độ sau cố: U đ cs c = U qsc * U Hđđ 114,36.24,2 = 23,1 U yc = 119,81 kV Điện áp thực góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: U t max = U q max * U Hđđ U tc = 114,43.24,2 = 121 22,933 (kV) Chế độ cực tiểu: U t = U q * U hđđ U yc = 110,9.24,2 = 121 68 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 22,22 (kV) 68 Chế độ sau cố: U tsc = U qsc * U Hđđ U tc = 114,36.24,2 = 121 22,919 (kV) Độ lệch điện áp góp hạ áp: Chế độ phụ tải cực đại: =.100= 4,22% Chế độ cực tiểu: =.100= 1% Chế độ sau cố: =.100= 4,13% 69 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 69 Bảng tính toán chọn điện áp điều chỉnh chế độ max Trạm Uqmax Udcmax Nấc Utpa Utmax ∆Umax 114.43 119.879 2.00 119.09 23.25 0.06 114.49 119.9419 2.00 107.38 112.4933 -1.00 112.95 23.01 0.05 116.15 121.681 3.00 121.14 23.20 0.05 113.78 119.1981 2.00 113.88 119.3029 2.00 112.95 118.3286 2.00 119.094 119.094 119.094 119.094 23.26 0.06 23.12 0.05 23.14 0.05 22.95 0.04 Bảng tính toán chọn điện áp điều chỉnh chế độ Trạm Uqmin Udcmin nấc Utpa Utmin ∆Umin 110.9 121.99 3.00 121.14 22.15 0.01 110.9 121.99 3.00 121.14 22.15 0.01 105.7 116.27 1.00 117.05 21.85 -0.01 112.1 123.31 4.00 123.19 22.02 0.00 110.6 121.66 3.00 121.14 22.09 0.00 110.6 121.66 3.00 121.14 22.09 0.00 110.1 121.11 3.00 121.14 21.99 0.00 Bảng tính toán chọn điện áp điều chỉnh chế độ cố Trạm Uqsc Udcsc nấc Utpa Utsc ∆Usc 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 114.36 119.81 2.00 119.09 24.34 0.11 Các trạm 1,3,5 không chọn nấc phân áp hợp lí 70 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 70 CHƯƠNG VII TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN I Vốn đầu tư xây dựng mạng điện Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện xác định theo công thức: K = Kđ + Kt Trong đó: + Kđ : Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây + Kt : Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp chương IV tính tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây có giá trị : Kđ = 188,006.109 đồng Vốn đầu tư cho trạm hạ áp xác định theo bảng sau Công suất định mức, MVA 16 25 Giá thành, 106 đ/trạm 16000 25000 Trong mạng điện thiết kế có: trạm trạm máy biến áp : 16 MVA trạm trạm máy biến áp : 25MVA Như vậy, vốn đầu tư cho trạm hạ áp bằng: KT-3-7 KT-1-2-4-5-6 = 2.1,8.16000 106 = 57,6.109 đồng = 5.1,8.25000.106 = 225.109 đồng Kt = 57,6.109+ 225.109 = 282,6.109 đồng Khi tổng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện là: K = Kt +Kđ = 188,006.109 + 282,6.109 = 470,606.109 đồng II Tổn thất công suất tác dụng mạng điện Tổn thất công suất tác dụng mạng điện bao gồm có tổn thất công suất đường dây tổn thất công suất tác dụng trạm biến áp chế độ phụ tải cực đại Ta có tổn thất công suất tác dụng đường dây là: ∆Pd = 3,98 MW Và tổn thất công suất tác dụng cuộn dây máy biến áp có giá trị: ∆Pb = 0,52 MW Tổng tổn thất lõi thép máy biến áp là: ∆P0 = ΣP0i = 5.0,029 + 2.0,035 = 0,215 MW Như tổng tổn thất công suất tác dụng mạng điện bằng: 71 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 71 ∆P = ∆Pd + ∆Pb + ∆P0 = 3,98 + 0,52 + 0,215 = 4,715 MW Tổng tổn thất mạng điện tính theo phần trăm: ∆P% = ∆P 4,715 100 = 100 167,2 ∑ Pmax = 2,93% III.Tổn thất điện mạng điện Tổn thất điệ mạng điện xác định sau: ∆A = (∆Pd + ∆Pb)×τ + ∆P0×t Trong đó: + ∆Pd : Tổng tổn thất công suất tác dụng đường dây + ∆Pb : Tổng tổn thất công suất tác dụng cuộn dây MBA + ∆P0 : Tổng tổn thất lỏi thép MBA + τ : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất, τ = 3302 h + t : Thời gian máy biến áp làm việc năm, t = 8760 h Do tổng tổn thất điện mạng điện bằng: ∆A = (3,98 + 0.52)×3302 + 0,215×8760 = 16742,4 MW.h Tổng điện mà hộ tiêu thụ nhận năm bằng: A = ΣPmax×Tmax = 167,2×4900 = 819,28×103 MW.h Tổn thất điện mạng điện tính theo phần trăm: ∆A% = ∆A 100 A = 16742,4 100 819,28 10 = 2,04% IV Tính chí phí giá thành Chi phí vận hành hàng năm Các chi phí vận hành hàng năm mạng điện xác định theo công thức: Y = avhd×Kđ + avht×Kt + ∆A×c - Trong đó: avhd : hệ số vận hành đường dây (avhd = 0.04) avht : hệ số vận hành thiết bị trạm biến áp (avht = 0.1) c : giá thành 1kW.h điện tổn thất (c = 700 đồng/kWh) → Y = 0,04×188,006.109 + 0,1.282,6.109 + 16742,4 ×103×700 = 47,49.109 đồng Chi phí tính toán hàng năm Chi phí tính toán hàng năm mạng điện tính theo công thức: Z = atc×K + Y 72 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 72 Trong atc hệ số định mức hiệu vốn đầu tư (atc = 0.125) Do chi phí tính toán bằng: Z = 0,125.470,606.109 + 47,49.109 = 106,315×109 đồng Giá thành truyền tải điện Giá thành truyền tải điện xác định theo công thức: β= Y 47,49.109 = A 819,28 10 = 57,96 đồng/kW.h Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải chế dộ cực đại Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải chế dộ cực đại xác định theo biểu thức: K0 = K 470,606.109 = ∆Pmax 167,2 = 2,814.109 đồng/MW Bảng tổng hợp kết tiêu kinh tế – kỹ thuật thiết kế : STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các tiêu Tổng công suất phụ tải cực đại, ∑Pmax Tổng chiều dài đường dây, L Tổng công suất MBA, ∑SđmB Tổng vốn đầu tư cho mạng điện, K Tổng vốn đầu tư cho đường dây, Kđ Tổng vốn đầu tư cho TBA, Kt Tổng điện phụ tải tiêu thụ, A ∆Umax bt (lúc phụ tải bình thường) ∆Umax sc (lúc phụ tải max) Tổn thất công suất ∆P Tổn thất công suất ∆P Tổn thất điện ∆A Tổn thất điện năng, ∆A Chi phí vận hành hàng năm, Y Chi phí tính toán hàng năm, Z Giá thành truyền tải điện năng, β Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải cực đại,K0 73 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 Đơn vị MW km MVA 109 đồng 109 đồng 109 đồng MWh % % MW % MWh % 10 đồng 109 đồng đồng/kW.h Giá trị 167,2 382,54 157 470,606 188,006 282,6 819,28×103 6,77 13,55 4,715 2,93 16742,4 2,04 47,49 106,315 57,96 109 đồng/MW 57,96 73 MỤC LỤC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC o0o Trang Lời nói đầu …………………………………………………………………………………………………………… Chương I Phân tích nguồn phụ tải……… Chương II DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT…………………………………………………………………………………….13 Chương III TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ……………………………………………………… .27 Chương IV CHỌN MÁY BIẾN ÁP, BỐ TRÍ THIẾT BỊ VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN…….34 Chương V TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN……………………………………………………………………40 Chương VI TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP TAI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP………………………………………………………………………………………………………………………………… …52 CHƯƠNG VII TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ KĨ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN……………………………………66 MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………….69 74 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 74 75 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG-Lớp Đ8-H4 75 Đồ án môn học Lưới điện SV: Đặng Quang Thành GVHD: T.S Nguyễn Đức Thuận Lớp D8H1 Page | 76

Ngày đăng: 22/06/2016, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w