Quyết định 927/QĐ-TTg năm 2016 về xuất cấp lương thực cho tỉnh Hà Giang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 239/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị quyết số 35/2009/QH12 của Quốc hội khóa XII ngày 19 tháng 6 năm 2009 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 – 2015 với những nội dung chính như sau: I. QUAN ĐIỂM 1. Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non, tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên; ưu tiên đào tạo các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới theo hướng xây dựng các trường công lập kiên cố, đạt chuẩn. 2. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp 1 đối với tất cả các vùng miền trong cả nước. 3. Việc chăm lo để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường, lớp mầm non là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm hơn của Nhà nước, của xã hội và gia đình để phát triển giáo dục mầm non. 4. Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn với đổi mối giáo dục phổ thông, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục. II. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung Bảo đảm hầu hết trẻ em năm tuổi ở mọi vùng miền được đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 2 buổi/ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp 1. 2. Mục tiêu cụ thể a) Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp bảo đảm đến năm 2015, có 95% số trẻ em trong độ tuổi năm tuổi được học 2 buổi/ngày; b) Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục đối với các lớp mầm non năm tuổi, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, phấn đấu đến năm 2015 có 100% trẻ em tại các cơ sở giáo dục mầm non được học Chương trình giáo dục mầm non mới, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học lớp 1; c) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, đảm bảo 100% giáo viên dạy mầm non năm tuổi đạt chuẩn trình độ đào tạo vào năm 2010, phấn đấu đến năm 2015 có 50% giáo viên đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, 80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ khá; d) Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi cho các lớp mầm non năm tuổi ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tại các huyện nghèo làm mô hình mẫu và là nơi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mầm non; đ) Đưa số tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi từ 55% năm 2010 lên 85% năm 2012 và 100% năm 2015. III. ĐIỀU KIỆN, TIÊU CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI 1. Điều kiện phổ cập a) Có đủ phòng học theo hướng kiên cố, đạt chuẩn; b) Trường, lớp có bộ thiết bị dạy học tối thiểu để thực hiện Chương trình giáo dục mầm non mới; ở vùng thuận lợi có thêm THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 927/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC XUẤT CẤP LƯƠNG THỰC TỪ NGUỒN DỰ TRỮ QUỐC GIA CHO TỈNH HÀ GIANG THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Xét đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội văn số 1443/LĐTBXHBTXH ngày 29 tháng năm 2016, ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư văn số 3778/BKHĐT-KTĐPLT ngày 18 tháng năm 2016, Bộ Tài văn số 6650/BTC-NSNN ngày 18 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Bộ Tài xuất cấp (không thu tiền) 290,4 gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Hà Giang để hỗ trợ cứu đói cho nhân dân thời gian giáp hạt năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang tiếp nhận sử dụng số gạo cấp nêu để hỗ trợ kịp thời, đối tượng theo quy định Trường hợp sau thực khó khăn, địa phương báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, tiếp tục hỗ trợ Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng: Tài chính, Lao động - Thương binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - TTg, PTTg Vương Đình Huệ; - VPCP: BTCN, PCN Nguyễn Sỹ Hiệp, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: KTN, V.III, TH, TKBT; - Lưu: VT, KTTH(3) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Vương Đình Huệ ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH AN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________ __________________________ Số: 604/QĐ-UBND Long Xuyên, ngày 27 tháng 3 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH V/v quy định một số mức chi các kỳ thi, hội thi, hội thao và liên hoan thiếu nhi của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Thông tư liên tịch số 49/2007/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 18/5/2007 của liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này một số mức chi các kỳ thi, hội thi, hội thao và liên hoan thiếu nhi của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và bãi bỏ công văn số 1202/CV-UB ngày 07/6/2002, công văn số 1151/CV.UB ngày 05/5/2005 và công văn số 2832/UBND-VX ngày 07/9/2006 của UBND tỉnh An Giang. Mức chi tại Điều 1 Quyết định này được áp dụng từ năm học 2008 - 2009. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: (Đã ký) - Chủ tịch UBND tỉnh (b/c); - Các PCT: V. B. Thạnh, L. M. Tùng (b/c); - Sở Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo; - UBND các huyện, thị xã và thành phố; - Kho bạc Nhà nước tỉnh; - Chánh VP. UBND tỉnh; - Lưu: VT, P. TH, VHXH. Vương Bình Thạnh Một số mức chi các kỳ thi, hội thi, hội thao và liên hoan thiếu nhi của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang (kèm theo Quyết định số 604 /QĐ-UBND ngày 27 /3/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang) Số TT Nội dung chi Mức chi A Kỳ thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi nghề phổ thông và các kỳ thi khác 1 Xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm và thi thử tốt nghiệp THPT (nếu có) - Thẩm định và đưa vào biên tập câu trắc nghiệm 20.000 đồng/câu - Tổ chức thi thử tốt nghiệp THPT: + Xây dựng ma trận đề thi trắc nghiệm 100.000 đồng/người/ngày + Xây dựng đề thi gốc 400.000 đồng/đề + Xây dựng các mã đề thi 100.000 đồng/đề - Phụ cấp cho Ban Tổ chức cuộc thi: + Trưởng ban 120.000 đồng/người/ngày + Phó Trưởng ban 100.000 đồng/người/ngày + Thư ký, giám thị 70.000 đồng/người/ngày - Đánh máy và nhập vào ngân hàng câu trắc nghiệm 100.000 đồng/người/ngày 2 Thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi lớp 12 THPT - Ra bộ đề thi (chính thức, dự bị, đáp án): + Đề tự luận 500.000 đồng/bộ đề/môn + Đề trắc nghiệm kết hợp với đề tự luận 700.000 đồng/bộ đề/môn - Phụ cấp trách nhiệm cho Hội đồng ra đề thi tự luận: + Chủ tịch, Phó Chủ tịch 170.000 đồng/bộ đề + Ủy viên, thư ký 70.000 đồng/người/ngày - Phụ cấp trách nhiệm cho Hội đồng ra đề thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận (môn Anh văn): + Chủ tịch, Phó Chủ tịch 230.000 đồng/bộ đề + Ủy viên, thư ký 70.000 đồng/người/ngày - Hội đồng sao, in đề: + Chủ tịch 117.000 đồng/người/ngày + Phó Chủ tịch 100.000 đồng/người/ngày + Ủy viên, thư ký, bảo vệ vòng trong 80.000 đồng/người/ngày + Bảo vệ, phục vụ 45.000 đồng/người/ngày - Tổ chức coi thi: + Chủ tịch 117.000 đồng/người/ngày 2 Số TT Nội dung chi Mức chi + Phó Chủ tịch 100.000 đồng/người/ngày + Ủy viên, thư ký 60.000 đồng/người/ngày + Bảo vệ 45.000 đồng/người/ngày - Tổ chức chấm thi: + Chủ tịch 117.000 đồng/người/ngày + Phó Chủ tịch 100.000 đồng/người/ngày + Ủy viên, thư ký, kỹ thuật viên 60.000 đồng/người/ngày + Bảo vệ 45.000 đồng/người/ngày + Chấm bài (tự luận) 22.500 đồng/bài + Tổ trưởng, tổ phó 90.000 đồng/người/ngày + Cán bộ tham gia phúc khảo bài thi Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội 33 ĐNH HƯỚG SỐ HOÁ TÀI LIỆU ĐNA CHÍ THƯ VIỆ TỈH HÀ GIAG Cử nhân guyễn Tuấn Anh – Cán bộ thư viện tỉnh Hà Giang I- THC TRN G CÔN G TÁC NA CHÍ THƯ VIN TN H HÀ GIAN G Hà Giang là mt tnh min núi a u T quc, có v trí chin lưc quan trng, là phên du vng chc ca t nưc. Trong nhng năm qua, ưc s quan tâm ca ng và N hà nưc, thc hin công cuc i mi công nghip hóa – hin i hóa vi c im là mt tnh mi tái lp còn gp nhiu khó khăn, nhưng nhân dân các dân tc tnh Hà Giang luôn oàn kt gn bó, ra sc thi ua, n lc phn u xây dng quê hương Hà Giang ngày càng giàu p, i sng vt cht và tinh thn ca nhân dân ngày càng tt hơn. Hà Giang có tim năng v t ai, khoáng sn, diên tích t nhiên là 7.884,37 km2, có ưng biên gii giáp vi nưc cng hoà nhân dân Trung Hoa dài trên 174 km, có lch s lâu i vi 22 dân tc anh em sng oàn kt bên nhau và mi dân tc mang n cho Hà Giang mt nét văn hoá c áo riêng. Ti ây các giá tr thiên nhiên, tinh thn, vt cht vô cùng phong phú, có nn văn hoá m à bn sc dân tc. giúp phn thc hin có hiu qu s nghip phát trin kinh t, xã hi, an ninh quc phòng ca a phương, iu quan trng i vi các nhà qun lý là phi bit huy ng mi ngun lc, trong ó có ngun lc thông tin nói chung và và hot ng a chí thư vin nói riêng. góp phn thc hin s nghip công nghip hoá, hin i hoá; cùng vi vic phát trin kinh t, chính tr, xã hi, bo v quc phòng an ninh là vn bo tn giá tr lch s văn hoá truyn thng các dân tc Hà giang. Công tác a chí Hà Giang có vai trò quan trng trong vic cung cp mt h thng kin thc toàn din v a lý, môi trưng, tài nguyên, lch s, chính tr, kinh t, văn hoá, xã hi… cũng như nhng di tích lch s văn hoá cách mng, danh lam thng cnh, nhng gương mt anh hùng ã làm rng r quê hương… Góp phn giáo dc truyn thng, tăng cưng ý thc trách nhim ca ng bào các dân tc Hà Giang trong công cuc xây dng và bo v quê hương. Các tài liu v a chí Hà Giang có ý nghĩa rt ln, nó giúp cho vic hoch nh các chính sách phát trin kinh t – xã hi trên a bàn, ng thi giúp cho bn c trong và ngoài nưc hiu bit v con ngưi, lch s phát trin t nhiên và xã hi, văn hoá, kinh t, chính tr… tnh Hà Giang. N i dung hot ng a chí ca Thư vin ưc th hin trên nhiu mt hot ng như phát hin, sưu tm, x lý, bo qun, khai thác tài liu a chí, tin hc hoá và s hoá tài liu a chí. Thy rõ ưc vai trò và tm quan trng ca công tác a chí i vi vic phát trin kinh t – xã hi ca a phương, Thư vin tnh Hà Giang trong nhng năm qua ã có s quan tâm ti công tác này, và t thc t nhu cu ca bn c i vi tài liu a chí Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội 34 là rt ln, các cp lãnh o tnh và ngành Văn hóa thông tin rt quan tâm ti vic thành lp và ưa ra phc v bn c phòng“Địa chí chuyên đề” ti Thư vin. Tuy nhiên khi ó vn tài liu a chí ca Thư vin ch khong trên dưi 300 cun sách và các s lưc thut báo. Công tác sưu tầm thu thập những tài liệu, thư tịch cổ, quý hiếm có giá trị vẫn chưa được triển khai thực hiện. iu này ã nh hưng không nh ti cht lưng phc v bn c, c bit là các nhà khoa hc, nhà kinh t nghiên cu v Hà Giang, ã nhiu ln bn c phn ánh óng góp ý kin v vn tài liu a chí còn nghèo nàn, thiu nhiu tài liu quan trng ca Hà Giang nht là nhng thư tch c có giá tr. N him v ca Thư vin tnh Hà Giang là thu thp toàn b nhng tài liu a chí ca Hà Giang t chc phc v cho bn c trong và ngoài a phương. c bit tháng 6 năm 2007 UBN D tnh Hà Giang ã phê duyt và giao cho Thư vin tnh Hà Giang trin khai thc hin ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGỌC HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGỌC HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ ĐỨC KHÁNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2014 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các biểu đồ iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1 5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN QLNN VỀ DU LỊCH 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về du lịch 5 1.1.2. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu QLNN về du lịch 10 1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về du lịch 12 1.2.1. Khái niệm du lịch và các đặc điểm của du lịch 12 1.2.2. Các yếu tố tác động tới du lịch 17 1.2.3. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về du lịch 20 1.2.4. Vai trò quản lý nhà nƣớc đối với du lịch 22 1.2.5. Yêu cầu đối với quản lý nhà nƣớc về du lịch 25 1.2.6. Nội dung quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh 28 Chƣơng 2 36 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp 36 2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin, tài liệu thứ cấp 37 2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 37 2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả 37 2.3.2. Phƣơng pháp so sánh 38 2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp 38 Chƣơng 3 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN 39 ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2009-2013 39 3.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của Hà Giang tác động đến du lịch 39 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2. Những yếu tố về văn hoá 43 3.1.3. Những yếu tố về kinh tế - xã hội 47 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện, tiềm năng thế mạnh 51 3.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở Hà Giang giai đoạn 2009-2013 54 3.2.1. Tình hình hoạt động du lịch 54 3.2.2. Đánh giá chung về hoạt động du lịch ở Hà Giang giai đoạn 2009-2013 61 3.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009-2013 63 3.3.1. Việc tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động du lịch và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đặc thù, thuộc thẩm quyền của địa phƣơng 64 3.3.2. Công tác xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh 69 3.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch; Thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực giải quyết các thủ tục hành chính nhƣ đăng ký, cấp phép, ƣu đãi đầu tƣ 72 3.3.4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 75 3.3.5. Tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia, trong hoạt động du lịch; giữa địa phƣơng và Trung ƣơng trong quản lý nhà nƣớc về du lịch 77 3.3.6. Thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch 80 3.3.7. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Hà Giang 81 Chƣơng 4 88 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG 88 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 88 TRÊN ĐỊA