1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử ra đời ngày thành lập Đoàn 26-3

2 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 132,16 KB

Nội dung

So sánh giữa triết học phương Đông và triết học TâyĐề bài : So sánh giữa triết học phương Đông và triết học Tây.LỜI MỞ ĐẦUPhương Đông để chỉ các nước châu Á các nên văn minh trên ba lưu vực sông lớn: sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và Trung Hoa. Hầu hết các nền tôn giáo lớn của thế giới đều xuất hiện ở đây.Phương Tây chủ yếu là các nước Tây âu như Anh, Pháp, Đức, Í, ÁO, TÕY BAN NHA . NGàY NAY CHỲNG TA GỘP CẢ MỸ VàO.Đặc điểm hai loại hỠNH Cơ sở xÓ HỘI Đông - Tây là tĩnh, ổn định đối nghịch với động, biến động nhanh. Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối lại là triết học chặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây. Triết học phương Tây đi từ gốc lên ngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận . từ đó xây dựng nhân sinh quan con người;) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thể luận .). Đó là 2 nét chính của hai nền triết học Đông - Tây. ĐỀ BÀI : SO SÁNH GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC TÂY .1I. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI; LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI- SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CHÚNG 21. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI .2A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2B. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI .8II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 121. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 122. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lịch sử đời ngày thành lập Đoàn 26-3 Ngày 26-3 năm chọn ngày kỷ niệm ngày Thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Để chào đón ngày 26/3/2016 tới, VnDoc xin chia sẻ cho bạn số thông tin hữu ích ý nghĩa ngày Thành lập Đoàn 26/3 lịch sử đời Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội lớn niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 Cuối tháng nǎm 1931, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghị toàn thể lần thứ hai Sài Gòn, chủ toạ Tổng bí thư Trần Phú Hội nghị đề nhiệm vụ cấp bách tǎng cường thành phần công nhân Đảng Cũng Hội nghị này, nhận thấy vai trò lực lượng niên nghiệp cách mạng nên đề định “Cần kíp tổ chức Cộng sản niên Đoàn” thị cho tổ chức Đảng địa phương quan tâm đến việc xây dựng tổ chức Đoàn niên Từ Đoàn TNCS Đông Dương đời Qua giai đoạn Cách mạng, tổ chức trải qua tên gọi như: Đoàn niên dân chủ, Đoàn niên phản đế, Đoàn niên cứu quốc, Đoàn niên lao động ngày Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cùng đất nước, hệ niên Việt Nam làm tròn sứ mệnh lịch sử Từ ngày 23 đến ngày 25-5-1961, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đoàn lấy ngày 26-3, ngày thời gian diễn Hội nghị Trung ương tháng 3-1931 làm kỷ niệm thành lập đoàn Lịch sử đời Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng giành phần quan trọng chương trình làm việc để bàn công tác niên đến định có ý nghĩa đặc biệt, cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ủy viên Đảng phụ trách công tác Đoàn Trước phát triển lớn mạnh Đoàn miền Bắc, Trung, Nam, nước ta xuất nhiều tổ chức Đoàn sở với khoảng 1.500 đoàn viên số địa phương hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến sở Sự phát triển lớn mạnh Đoàn đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách phong trào niên nước ta Đó vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vô kính yêu - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đoàn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Bác Hồ cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1961 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng công tác niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đoàn đổi tên nhiều lần: • Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương • Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương • Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương • Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam • Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam • Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh • Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Những hệ niên chiến đấu anh dũng độc lập tự Tổ Quốc, chủ nghĩa xã hội liên tiếp lập nên chiến công xuất sắc trưởng thành vượt bậc SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần: • Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương • Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương • Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương • Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam • Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam • Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh • Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc. Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng 1.Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên cầm quyền ở Pháp. Căn cứ diễn biến tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/1936, Hội nghị T.Ư Đảng đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta lúc này là tập trung mũi nhọn đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân Phản đế sau đổi thành mặt trận Thống nhất Dân chủ. Hội nghị BCH T.Ư Đảng họp tháng 7/1936 đã ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động TN. Theo đó, trong thời kỳ cách mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương mang tên Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương phù hợp với nhiệm vụ chính trị qua các nghị quyết của Đảng như trên đã nêu. Đoàn Thanh niên Dân chủ hoạt động công khai, có cơ quan báo chí riêng, đó là các tờ “Bạn dân”, “Thế giới”, “Mới” phát hành ở cả ba miền đất nước. LỊCH SỬ RA ĐỜI NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nước với nền văn minh nông nghiệp, dựa trên nền tảng nghề trồng lúa nước và thủ công nghiệp nên phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lượng lao động chính. Bên cạnh đó, nước ta luôn luôn bị kẻ thù xâm lược, đời sống nghèo khổ. Từ thực tế đó mà người phụ nữ Việt Nam có bản sắc phong cách riêng: họ là những chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; là người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dân tộc; là những người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu đã sản sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc anh hùng. Dưới chế độ phong kiến và đế quốc, phụ nữ là lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất công nhất nên luôn có yêu cầu được giải phóng và sẵn sàng đi theo cách mạng. Ngay từ những ngày đầu chống Pháp, phụ nữ đã tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vương, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du, còn có nhiều phụ nữ nổi tiếng tham gia vào các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Minh Khai . Từ năm 1927 những tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành và thu hút đông đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ, các nhóm tương tế, tổ học nghề và các tổ chức có tính chất riêng của giới nữ như: - Năm 1927 nhóm các chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh Lãng, Nguyễn Thị Thủy là ba chị em ở làng Phật Tích (Bắc Ninh) tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, các chị tuyên truyền và học chữ. - Nhóm chị Thái Thị Bôi có các chị Lê Trung Lương, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thuyên tham gia sinh hoạt ở trường nữ học Đồng Khánh. - Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai cùng Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội chữ thập đỏ của Tân Việt. Nhóm này liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên thành lập tờ Phụ nữ Giải phóng ở Vinh. - Năm 1930, trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, ở Nghệ An, Hà Tĩnh có 12.946 chị tham gia phụ nữ giải phóng, cùng nhân dân đấu tranh thành lập chính quyền Xô Viết ở trên 300 xã. Ngày 1/5/1930, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh của hơn 4.000 nông dân ở hai huyện Châu Thành, Mỹ Tho, trong đó có hàng ngàn phụ nữ tham gia. - Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền”. Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách mạng và đề ra nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia các đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) và thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng. Chính vì vậy mà ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ chính thức được thành lập. Để đánh dấu sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20 tháng 10 hằng năm làm ngày truyền thống của tổ chức này, đồng thời cũng xem đây là ngày kỉ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên là "Ngày Phụ nữ Việt Nam" [1] . Trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa, Ngày Phụ nữ Việt Nam cũng là ngày tưởng niệm Hai bà Trưng vào ngày 6 tháng 2 âm lịch Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ngày truyền thống là ngày 26 tháng 3 năm 1931 . Hoàn cảnh ra đời Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở Việt Nam xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng Việt Nam; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1931 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Tên gọi qua các thời kỳ • Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (1931 - 1936) • Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939) • Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương (1939 - 1941) • Đoàn Thanh niên Cứu Quốc Việt Nam (1941 - 1956) • Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (1956 - 1970) • Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (1970 - 1976) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1976 - nay) Đảng ta trong quá trình thành lập đã rất chú ý đến vai trò thanh niên. Đó cũng là điều Hồ Chủ tịch hết sức quan tâm. Ngay khi cho xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, trong phần phụ lục nhan đề Gửi thanh niên Việt Nam Hồ Chủ tịch đã kêu gọi tha thiết: "Đông Dương đáng thương hại, Người sẽ nguy mất nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Tháng 12-1924, Hồ Chủ tịch về Quảng Châu khi những điều kiện cho việc thành lập một tổ chức cánh mạng đã chín mùi. Tháng 6-1925, một năm sau tiếng bom của liệt sĩ Phạm Hồng Thái, Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng minh Hội được thành lập. Ngay lúc ấy, Người đã thành lập nhóm Thanh niên cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Việt Nam Thanh niên đồng chí Hội, lúc đầu chỉ có 9 người, cuối 1926 đã lên đến 26 người, trong đó có các đồng chí như: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, công tác thanh niên trong nước xuất hiện ở nhà máy xi măng và trường trung học Bon - Nan (nay là trường Ngô Quyền) ở Hải Phòng. Chi bộ Thanh niên Cộng sản nhà máy xi măng có 10 đoàn viên, ra báo bí mật lấy tên là Tia Lửa. Trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, tổ chức Thanh niên Cộng sản phát triển mạnh, tuy vậy vẫn sinh hoạt chung với chi bộ Đảng, chưa có tổ chức độc lập và thống nhất. Nghị quyết của hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2 họp vào cuối tháng 3-1931 ở Sài Gòn đã nhấn mạnh: " tổ chức ra Thanh niên cộng sản đoàn là nhiệm vụ để thâu phục một bộ phận quan trọng của vô sản giai cấp, là một vấn đề cần kíp mà Đảng phải giải quyết". Do đó Đảng chủ trương thống nhất các tổ chức thanh niên thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương, nhằm thu hút thanh niên phấn đấu cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Ngày 20 tháng 4 năm 1931, từ nước ngoài, đồng chí Nguyễn ái Quốc gửi thư cho Trung ương Đảng đã nhắc nhở việc thống nhất nhanh chóng các tổ chức thanh niên. Cuối tháng 4-1931, từ nước ngoài, ở Trung Kỳ Xứ ủy Đoàn được thành lập trên cơ sở các Đoàn Uỷ ban Cán Sự Đoàn các cấp. Riêng Nghệ An và Hà Tĩnh, đã hình thành các Tỉnh ủy Đoàn và Huyện ủy đoàn khá hoàn chỉnh. Lúc này Đoàn đã có khoảng 2000 đoàn viên Sau đó, Bài dự thi “Tìm hiểu 50 năm ngày thành lập huyện Quỳ Hợp (19/4/1963- 19/4/2013) Trả lời câu hỏi 50 năm ngày thành lập huyện Quỳ Hợp Câu hỏi 1: Huyện Quỳ Hợp được thành lập ngày, tháng, năm nào? Có mấy xã? Của mấy huyện tạo thành huyện Quỳ Hợp (Tên gọi chung của từng xã, từng huyện cụ thể ?); - Số dân khi mới thành lập huyện có bao nhiêu? Mấy dân tộc chủ yếu? - Số dân của Huyện Quỳ Hợp đến tháng 01 năm 2013 có khoảng bao nhiêu người ? Trả lời: Ngày 19/4/ 1963, theo quyết định số 53/CP của Hội đồng Chính phủ, huyện Quỳ Châu cũ được chia thành 3 huyện là: Quế Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp, Như vậy con người, tên làng, tên xã đã có từ thời kỳ trước nhưng tên tuổi Quỳ Hợp được ra đời là ngày 19/ 4/1963. Là một huyện miền núi ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, nằm trong tọa độ từ 19’10” đến 19’29” vĩ độ bắc và từ 104 56’ đến 105 21 kinh độ đông, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, phía Đông giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Tây Nam giáp huyện Con Cuông và huyện Quỳ Châu. Với tổng diện tích tự nhiên là: 94.172,80 ha. Khi mới thành lập huyện Quỳ Hợp có 13 xã gồm: Châu Quang, Châu Thành, Châu Hồng, Châu Lộc, Châu Thái, Châu Sơn, Châu Cường, Châu Lý, Châu Đình, Châu Yên,Tam Hợp, Nghĩa Xuân, Nghĩa Sơn. 13 xã đầu tiên của huyện Quỳ Hợp được tạo thành cụ thể: 03 xã thuộc huyện Nghĩa Đàn là Tam Hợp, Nghĩa Xuân, Nghĩa Sơn và 10 xã thuộc huyện Quỳ Châu (cũ) là Châu Quang, Châu Thành, Châu Hồng, Châu Lộc, Châu Thái, Châu Sơn, Châu Cường, Châu Lý, Châu Đình, Châu Yên. Khi mới thành lập huyện Quỳ Quỳ Hợp có 23.250 người với 3 dân tộc chủ yếu là Dân tộc Thái, dân tộc Thổ và dân tộc Kinh. (Tài liệu Lịch sử Huyện Quỳ Hợp sơ thảo năm 2004 trang16, dòng 4 trên xuống). Tính đến tháng 12 năm 2012 dân số Qùy Hợp có 122.000 người và ước tính đến tháng 4 năm 2013 dân số toàn huyện khoảng 122. 143 người. Hiện nay Huyện Quỳ Hợp có 21 xã, thị trấn. Câu hỏi 2: Từ ngày thành lập huyện đến nay, Đảng bộ huyện Quỳ Hợp đã trải qua mấy lần Đại hội; vào ngày, tháng, năm nào, ở đâu? Nêu họ, tên các đồng chí Bí thư, Chủ tịch UBND huyện từ khi thành lập đến nay (theo thứ tự thời gian) ? Trả lời: Từ ngày thành lập huyện (19/4/1963) đến nay Đảng bộ huyện Quỳ Hợp đã trải qua 19 lần Đại hội cụ thể như sau: *Đại hội lần thứ I. Diễn ra từ ngày 25/4/1963 đến ngày 04/5/1963 tại xã Châu Hạnh nay là Thị trấn Tân Lạc huyện Quỳ Châu, đây chính thức là Đại hội lần thứ V của Đảng bộ huyện Quỳ Châu (cũ)với 222 Đại biểu. Tại hội hội này chỉ họp chung khi nghe báo cáo và thảo luận về đánh giá ưu, khuyết điểm của Đảng bộ (cũ), sau đó đại biểu chia ra ba đoàn riêng thuộc 3 Đảng bộ của 3 huyện mới để tiếp tục chương trình còn lại của từng Đảng bộ. Người dự thi: Cao Minh Anh Đơn vị: THCS Hạ Sơn 1 Bài dự thi “Tìm hiểu 50 năm ngày thành lập huyện Quỳ Hợp (19/4/1963- 19/4/2013) Đại hội đại biệu Đảng bộ huyện Quỳ Hợp đã thảo luận và quyết nghị về phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Đảng bộ trong nhiệm kỳ (1963- 1964). Sau đó Đại hội đã bầu cử Ban chấp hành khóa đầu tiên của Đảng bộ mới gồm 17 ủy viên. Trong số 17 đồng chí ủy viên có 02 đồng chí người dân tộc Kinh còn lại là người dân tộc Thái và dân tộc Thổ và đã bầu đồng chí Hủn Quang Kình giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy. Đồng chí Lang Viết Quý Phó bí thư, chủ tịch Ủy ban hành chính *Đại hội lần thứ II. Tháng 9 năm 1964. Đại hội lần thứ II diễn ra Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Quỳ Hợp tại xóm Thái Lan xã Châu Quang. (Nay thuộc địa bàn Thị Trấn). Đại hội đã bầu Ban chấp hành Đảng bộ gồm 19 ủy viên, đồng chí Hủn Quang Kình tiếp tục được bầu làm Bí thư Huyện ủy, Đồng chí Lang Viết Quý Phó bí thư phụ trách chính quyền huyện. *Đại hội lần thứ III. Ngày 16 tháng 10 năm 1967, tại Bản Cà xã Châu Quang, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quỳ Hợp lần thứ III đã khai mạc, gồm có 60 đại biểu chính thức và 06 đại biểu dự khuyết, đại diện cho 1.037 đảng viên trong toàn huyện. Đại hội đã đánh giá “Trong thời gian qua, tuy điều kiện khó khăn, phức tạp (về thiên tai và sự đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ) nhưng có sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w