Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - HỒ VŨ TRƯỜNG GIANG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐẤT TRỒNG KHOAI LANG TÍM NHẬT TẠI XÃ THÀNH ĐÔNG, HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề Tài ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐẤT TRỒNG KHOAI LANG TÍM NHẬT TẠI XÃ THÀNG ĐÔNG, HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Tất Anh Thư Hồ Vũ Trường Giang TS Đỗ Thị Xuân MSSV: 3113629 Lớp: KHĐ K37 Cần Thơ, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Điều tra, đánh giá trạng đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật xã Thành Đông, Huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long” Là công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Người viết luận văn Hồ Vũ Trường Giang i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật xã Thành Đông, Huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long” Do sinh viên: Hồ Vũ Trường Giang lớp Khoa học đất K37 thuộc Bộ môn Khoa học đất – Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ thực Nhận xét cán hướng dẫn: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn TS Tất Anh Thư ii TS Đỗ Thị Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT o0o XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật xã Thành Đông, Huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long” Do sinh viên: Hồ Vũ Trường Giang lớp Khoa học đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa học đất – Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng – Trường Đại Học Cần Thơ thực Ý kiến Bộ Môn: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2015 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT o0o -XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật xã Thành Đông, Huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long” Do sinh viên: Hồ Vũ Trường Giang lớp Khoa học đất K37 thuộc Bộ môn Khoa học đất – Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ thực Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức…………………… Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Chủ tịch hội đồng iv LỜI CẢM TẠ Lời Tôi xin gởi lời tri ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ chăm sóc, lo lắng cho ăn học Kính chúc Cha, Mẹ thật nhiều sức khỏe Chân thành biết ơn cô Tất Anh Thư cô Đỗ Thị Xuân, thầy Nguyễn Minh Đông, cô Nguyễn Đỗ Châu Giang, anh Nguyễn Vũ Bằng, chị Nguyễn Thị Tố Quyên, Nguyễn Kiều Oanh, chị My tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập lớp Khoa Học Đất khóa 37 quan tâm, động viên, giúp đỡ, cung cấp kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Chân thành cảm ơn quý thấy, cô anh chị môn Khoa học đất – Khoa nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập Trường Kính chúc quý Thầy, Cô anh, chị nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui công tác thật tốt Xin chân thành cảm ơn!!! v LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC • Họ tên: Hồ Vũ Trường Giang Giới tính: Nam • Ngày, tháng, năm sinh: 27/5/1992 Nơi sinh: Long An • Quê quán: Tân Hưng – Long An Dân tộc: kinh • Địa liên lạc: xã Hưng Điền B, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An • Di động: 0949948787 • E-mail: giang113629@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP • Từ năm 1998 đến năm 2003: Học trường Tiểu Học Hưng Điền B, xã Hưng Điền B huyện Tân Hưng tỉnh Long An • Từ năm 2003 đến năm 2007: Học trường THCS Hưng Điền B, xã Hưng Điền B huyện Tân Hưng tỉnh Long An • Từ năm 2007 đến năm 2010: Học trường THPT Tân Hưng, huyện Tân Hưng tỉnh Long An • Từ năm 2011 đến năm 2015: Học Đại Học Cần Thơ, Đường 3/2, phường Xuân Khánh quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Người khai kí tên Hồ Vũ Trường Giang vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH iii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iv LỜI CẢM TẠ v LÝ LỊCH CÁ NHÂN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x DANH SÁCH HÌNH xi TÓM LƯỢC xiv MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố tình hình sản xuất khoai lang 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Tình hình sản xuất khoai lang 1.2 Đặc tính sinh học khoai lang 1.2.1 Rễ 1.2.2 Thân (dây) 1.2.3 Lá 1.2.4 Hoa 1.2.5 Củ vii 1.3 Điều Kiện Ngoại Cảnh, Sinh Trưởng Phát Triển, Chế Độ Phân Bón Và Dịch Bệnh Trên Cây Khoai Lang 1.3.1 Điều kiện ngoại cảnh 1.3.2 Sinh trưởng phát triển khoai lang 1.3.3 Chế độ phân bón dịch bệnh khoai lang 11 1.3.3.1 Chế độ phân bón 11 1.3.3.2 Dịch bệnh khoai lang 15 1.4 Kĩ Thuật Canh Tác Khoai lang 17 1.4.1 Các giống khoai lang 17 1.4.2 Thời vụ trồng 18 1.4.3 Cách chọn hom giống 20 1.4.4 Kĩ thuật làm đất lên liếp 20 1.4.5 Chăm sóc khoai lang 21 1.4.6 Luân canh 22 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm 24 2.3 Phương tiện phương pháp 24 2.3.1 Phương tiện 24 2.3.2 Phương pháp 24 2.3.2.1 Điều tra vấn nông hộ 24 2.3.2.2 Đánh giá số đặc tính hóa học đất canh tác khoai lang xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long 25 viii Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp 3.2 Sự thay đổi số đặc tính hóa học đất canh tác khoai lang xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long theo thời gian 3.2.1 Giá trị pH EC đất Kết trình bày Hình 3.10 Hình 3.11 cho thấy khác biệt giá pH EC mặt thống kê theo thời gian Giá trị pH vụ canh tác dao động khoảng 4,9 – 5,3 Tương tự, EC đất từ đầu vụ đến cuối vụ dao động khoảng 0,40 – 0, 44 mS/cm Với khoảng pH EC không gây ảnh hưởng nhiều cho sinh trưởng phát triển khoai lang Tuy nhiên, để khoai lang phát triển tốt thuận lợi pH đất từ 5,6 – 6,6 Hình 3.1: pH đất hộ nông dân vụ trồng khoai lang CBHD: TS Tất Anh Thư TS Đỗ Thị Xuân SVTH: Hồ Vũ Trường Giang 38 Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.11: EC đất hộ nông dân vụ trồng khoai lang 3.2.2 Chất hữu đất Kết phân tích cho thấy hàm lượng chất hữu đất nghèo (1,95 1,98 % C) theo thang đánh giá Chiurin, (1951, 1972) khác biệt mặt thống kê hàm lượng chất hữu đất theo thời gian Hàm lượng chất hữu thấp trình canh tác nông dân không cung cấp thêm hữu (điều phù hợp với kết điều tra) Theo Lê Văn Khoa ctv, (2000), chất hữu tiêu số độ phì, ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất khả cung cấp dinh dưỡng, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Chất hữu nguồn cung cấp dinh dưỡng hệ sinh thái đất Chất hữu bị giảm đồng nghĩa với việc độ phì nhiêu đất bị suy giảm cung cấp chất hữu vào đất biện pháp góp phần cải thiện hiệu hàm lượng chất hữu đất CBHD: TS Tất Anh Thư TS Đỗ Thị Xuân SVTH: Hồ Vũ Trường Giang 39 Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.12: Hàm lượng chất hữu hộ ND vụ trồng khoai lang xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 3.2.3 Sự thay đổi hàm lượng đạm hữu dụng đất trồng khoai lang Hàm lượng đạm hữu dụng đất bao gồm dạng NH4+ NO3- , dạng đạm trồng sử dụng trực tiếp Kết phân tích cho thấy có thay đổi hàm lượng đạm hữu dụng theo thời gian (Hình 3.13) Hàm lượng đạm cao vụ thấp giai đoạn cuối vụ Hàm lượng đạm hữu dụng cao giai đoạn đầu vụ vụ nông cung cấp lượng lớn phân đạm Giai đoạn cuối vụ có hàm lượng đạm hữu dụng đất thấp khoai lang sử dụng nhiều đạm giai đoạn vụ cộng với giai đoạn nông dân ngưng bón phân đạm khoai lang không cần nhiều giai đoạn CBHD: TS Tất Anh Thư TS Đỗ Thị Xuân SVTH: Hồ Vũ Trường Giang 40 Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.13: Hàm lượng đạm hữu dụng hộ ND vụ trồng khoai lang xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Thanh kẽ đứng hình vẽ biểu diễn độ lệch chuẩn nghiệm thức Trong cột nghiệm thức, chữ khác khác biệt với mức ý nghĩa 1% 3.2.4 Sự thay đổi hàm lượng lân hữu dụng đất Theo Đỗ Thị Thanh Ren (2004), lân có vai trò quan trọng đời sống, trồng động vật không phát triển thiếu lân Hàm lượng lân đất thường thấp hàm lượng đạm kali Trong đất lân có khuynh hướng phản ứng với thành phần đất tạo thành hợp chất không hòa tan chậm hữu dụng cho trồng Kết phân tích (Hình 3.14) cho thấy có thay đổi hàm lượng lân hữu dụng đất theo thời gian Hàm lượng lân hữu dụng đất cao vụ (18,8 mg/kg) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hàm lượng lân CBHD: TS Tất Anh Thư TS Đỗ Thị Xuân SVTH: Hồ Vũ Trường Giang 41 Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp giai đoạn vụ cuối vụ Không có khác biệt thống kê hàm lượng lân hữu dụng đất giai đoạn đầu vụ giai đoạn cuối vụ Lân giai đoạn vụ cao nông dân cung cấp nhiều, lân hữu dụng giai đoạn cuối vụ thấp giai đoạn nhu cầu lân giảm xuống nên giai đoạn lân nông dân sử dụng thấp Hình 3.14: Hàm lượng lân hữu dụng hộ ND vụ trồng khoai lang xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh long Thanh kẽ đứng hình vẽ biểu diễn độ lệch chuẩn nghiệm thức Trong cột nghiệm thức, chữ khác khác biệt với mức ý nghĩa 1% CBHD: TS Tất Anh Thư TS Đỗ Thị Xuân SVTH: Hồ Vũ Trường Giang 42 Ngành Khoa Học Đất K37 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết điều tra 25 nông hộ canh tác khoai lang xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long cho thấy: đa số nông hộ có độ tuổi từ 40 – 60 tuổi chiếm 72%, diện tích trồng từ 0,5 – 1,0 cao với 48%, 100% nông dân sử dụng giống khoai lang tím Nhật, tất lấy nguồn giống địa phương, độ dài hom giống trung bình từ 25 – 30 cm, nguồn phân bón nông dân sử dụng chủ yếu phân bón hóa học dạng đơn số nông dân bón phân đạm >200 kg/ha chiếm 20%; 200 kg/ha chiếm 32%; 200 kg/ha chiếm 16%; 40 tấn/ha chiếm 20% thấp [...]... Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Hàm lượng lân hữu dụng của các hộ ND trong vụ trồng khoai lang ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh long xiii 38 39 40 42 Tóm lược Đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng và đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật tại xã Thành Đông, Huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu về các vấn đề thường gặp của nông dân trong quá trình sản xuất, đánh giá. .. Tân tỉnh Vĩnh Long Liều lượng phân lân bón cho cây khoai lang của nông hộ ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Liều lượng phân kali bón cho cây khoai lang của nông hộ ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Phần trăm các nông hộ có số lần bón khác nhau ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Phần trăm các nông hộ có tổng số lần bón ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long. .. suất khoai lang khác nhau ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long pH đất của các hộ nông dân trong vụ trồng khoai lang xii 33 34 35 36 36 37 38 3.11 3.12 3.13 3.14 EC đất của các hộ nông dân trong vụ trồng khoai lang Hàm lượng chất hữu cơ của các hộ ND trong vụ trồng khoai lang ở xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Hàm lượng đạm hữu dụng của các hộ ND trong vụ trồng khoai lang ở xã Thành. .. nhau tại xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Phần trăm nông hộ với diên tích canh tác khác nhau tại xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long Trang 28 29 Phần trăm nông hộ chọn chiều dài hom giống khác nhau 3.3 trong canh tác khoai lang ở xã Thành Đông huyện Bình Tân 31 tỉnh Vĩnh Long 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Liều lượng phân đạm bón cho cây khoai lang của nông hộ ở xã Thành Đông huyện Bình. .. xuất khoai lang ở Bình Tân tỉnh Vĩnh Long: Huyện Bình Tân có 11 xã và tất cả 11 xã đều có tham gia vào mô hình trồng khoai lang Tím Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng xã mà mỗi xã có diện tích trồng khác nhau Ngoài ra, còn do quy mô trồng của từng xã cũng khác nhau nên năng suất và sản lượng của các xã cũng có sự chênh lệch, nhưng chênh lệch không nhiều Chính vì mô hình trồng khoai lang. .. trạng và đặc tính đất trồng khoai lang tím Nhật ở xã Thành Đông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nhằm giải quyết: • Các vấn đề khó khăn trong sản xuất của nông dân, đánh giá ảnh hưởng của các tính chất hóa học lên quá trình canh tác khoai và cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu phát triển cây khoai lang • Tìm hiểu liều lượng phân bón trong kỹ thuật canh tác khoai lang, xác định hiện. .. canh tác khoai lang 32 3.1.3.1 Kĩ thuật làm đất 32 3.1.3.2 Phân bón 32 3.1.3.3 Thời gian bắt đầu bón và số lần bón phân sau khi trồng 36 3.1.4 Thu hoạch 37 3.2 Sự thay đổi một số đặc tính hóa học đất canh tác khoai lang tại xã Thành Đông huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long theo thời gian 38 3.2.1 Giá trị pH và EC 38 3.2.2 Chất hữu cơ trong đất ... được trồng khác nhau như: giống khoai lang củ to, vỏ trắng, ruột trắng hoặc vàng sẫm nhiều bột; giống khoai lang bí, củ dài vỏ đỏ, ruột vàng tươi; giống khoai lang nghệ, củ dài vỏ đỏ ruột vàng; giống khoai lang ngọc nữ vỏ tím ruột tím; khoai lang lệ cần… Ngoài ra còn có các giống khoai lang nhập nội từ Nhật Bản, Trung Quốc với chất lượng củ cao để xuất khẩu 1.1.2 Tình hình sản xuất cây khoai lang Trên... tác khoai lang đã không ngừng gia tăng Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là vùng trồng khoai lang lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, hầu hết các nông hộ canh tác khoai lang hiện nay gặp không ít khó khăn trong quá trình canh tác do chưa nắm vững kỹ thuật canh tác, bón phân chưa cân đối, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa phù hợp, năng suất đạt chưa cao Vì vậy, đề tài điều tra, đánh giá hiện trạng. .. hưởng đến độ lớn của củ vào giai đoạn cuối Để khắc phục những nhược điểm này cần tranh thủ trồng sớm áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng khoai lang trên đất ướt, tiến hành bón thúc sớm và cung cấp nước đầy đủ Vụ khoai lang Xuân: theo Trịnh Xuân Ngọ và Đinh Thế Lộc (2004) cho rằng trồng khoai lang vụ Xuân là bắt đầu trồng từ tháng 2 – 3 và thu hoạch vào 6 – 7 Khoai lang trồng vụ này, có điều kiện ngoại canh