1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học MS Excel 2013 bài 7: Các hàm cơ bản trên Excel

4 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 117,27 KB

Nội dung

Học MS Excel 2013 bài 7: Các hàm cơ bản trên Excel tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

SUM MAX MIN AVERAGE IF AND OR LEFT RIGHT MID COUNT COUNTA COUNTIF SUMIF RANK INT MOD VLOOKUP HLOOKUP INDEX MATCH DMAX DMIN DSUM DAVERAGE ROUND TODAY DAY MONTH YEAR Công dụng : Dùng để tính tổng các số. Cấu trúc: SUM(Num1,Num2, .) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tính tổng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là tổng tất cả các số Num1, Num2 . Thí dụ: Sum(1,2,3,4)=10 CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để tìm giá trị lớn nhất trong các số. Cấu trúc: MAX(Num1,Num2, .) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị lớn nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số lớn nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Max(1,2,3,4)=4 CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để tìm giá trị nhỏ nhất. Cấu trúc: MIN(Num1,Num2, .) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị nhỏ nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số nhỏ nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Min(1,2,3,4)=1 CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để tính trung bình cộng các số. Cấu trúc: AVERAGE(Num1,Num2, .) Giải thích : Number1,Number2 . . .: Là các số cần tính trung bình cộng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số có giá trị là trung bình cộng của các số trên. Thí dụ: Average(1,2,3,4)=2.5 CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để xét điều kiện các giá trị trong lúc tính toán. Hàm này hay đựơc dùng nhất trong excel nên các bạn chú ý đọc kỹ hàm này . Cấu trúc: IF(Logical_test,Value_if_true,Value_if_false) Giải thích : Logical_test: Là biểu thức logic mà ta cần xét điều kiện Value_if_true: Nếu BTLG trên có kết quả là True thì giá trị này sẽ đựơc nhận. Value_if_false: Nếu BTLG trên có kết quả là False thì giá trị này sẽ đựơc nhận Kết quả của hàm sẽ nhận một trong hai giá trị trên tùy thuộc vào BTLG có giá trị là True hay False Thí dụ: If(8>5,”Đậu”,”Rớt”)=”Đậu” Chú ý: Khi các bạn dùng hàm IF thì cần chú ý các điều sau: Nếu có N điều kiện thì ta dùng (N-1) hàm If lồng vào nhau Cách lồng hàm if: Giả sử ta có các điều kiện sau IF(DK1,GT1,IF(DK2,GT2,GT3)) Khi dùng các hàm If lồng vào nhau các bạn nhớ để ý đến từng tham số của từng hàm If mà khi ta viết lồng vào nhau. Thí dụ: IF(DTB>=9,”G”,IF(DTB>=7,”K”,IF(DTB>=5,”TB”,”YẾU”))) GT3Nếu thỏa ĐK3 GT2Nếu thỏa ĐK2 GT1Nếu thỏa ĐK1 CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để kết hợp các biểu thức logic theo phép toán And. Khi ta muốn xét cùng một lúc nhiều điều kiện đồng thời xảy ra thì ta dùng hàm này . Cấu trúc: AND(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích : Logical1: Biểu thức logical thứ nhất Logical2: Biểu thức logical thứ hai Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện vơi các biểu thức logic trên theo phép toán And . Thí dụ: And(3>5,6>4)=False CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để kết hợp các biểu thức logic theo phép toán Or. Khi ta muốn xét một trong những điều kiện chỉ cần thoã mãn 1 điều kiện mà thoã thì ta dùng hàm này . Cấu trúc: OR(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích : Logical1: Biểu thức logical thứ nhất Logical2: Biểu thức logical thứ hai Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện với các biểu thức logic trên theo phép toán Or. Thí dụ: Or(3>5,6>4)=True CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Back Công dụng : Dùng để lấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 7: Các hàm Excel Sử dụng hàm thao tác quan trọng làm việc với bảng tính Excel Trước sâu vào cách sử dụng hàm từ đến nâng cao Excel, VnDoc xin giới thiệu với bạn số hàm thông dụng Excel 2013 để bạn tham khảo Hàm logic Excel Hàm OR: hàm trả giá trị TRUE điều kiện TRUE Cú pháp: OR (logical1,logical2, ) Dấu hiệu nhận biết hàm: toán có từ “hoặc” Ví dụ: Điểm >8 hạnh kiểm tốt Phân tích: nghĩa tra bảng có bạn có điểm >8 hạnh kiểm tốt trả giá trị TRUE OR(điểm>8,HK=”tốt”)=TRUE Hàm AND: trả giá trị TRUE đồng thời điều kiện phải TRUE Cú pháp: AND(logical1,logical2, ) Dấu hiệu nhận biết: toán có từ “và” Ví dụ: Điểm > hạnh kiểm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích: trẻ giá trị TRUE bảng có bạn thoả mãn điều kiện điểm >8 hạnh kiểm tốt AND(điểm>8,HK=”tốt”) Hàm IF: trả giá trị đối số thứ điều kiện TRUE trả giá trị đối số thứ điều kiện FALSE Cú pháp: IF(logical_test, value_if_true,value_if_false) Dấu hiệu nhận biết: toán chứa từ “Nếu… ” Ví dụ: Nếu điểm >9 xếp loại giỏi trường hợp khác xếp loại IF(điểm>9,”giỏi”,”khá”) Hàm toán học Excel Hàm INT: hàm làm tròn số xuống số nguyên gần Cú pháp: INT(number) Ví dụ: INT(2.6)=2 Hàm ABS: tính giá trị tuyệt đối Cú pháp ABS(number) Ví dụ: ABS(3)=3, ABS(-3)=3 Hàm MOD: hàm chia lấy dư Cú pháp: MOD(Number, Divisor) Ví dụ: MOD(5,2)=1 Giải thích chia dư Hàm SUM: hàm tính tổng Cú pháp: SUM(number1,number2,…) Ví dụ: SUM(5,2,1)=8 Hàm ROUND: hàm làm tròn Cú pháp: ROUND(number, num_digits) Ví dụ: ROUND(6.36,1)=6.4 Hàm MAX: hàm lấy giá trị lớn Cú pháp: MAX(number1,number2,…) Ví dụ: MAX(6,2,7,9)=9 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hàm AVERAGE: hàm tính giá trị trung bình Cú pháp: AVERAGE(Number1, Number2…) Ví dụ: AVERAGE(4,6,8)=6 Giải thích (4+6+8)/3=6 Nhóm hàm chuỗi Excel Hàm LEFT: lấy ký tự bên trái Cú pháp: LEFT(Text,Num_chars) Dấu hiệu: lấy số ký tự từ trái sang Ví dụ: LEFT(“Hoàng”,2)=Ho Giải thích với hàm lấy ký tự chữ Hoàng trả cho bạn Ho Hàm RIGHT: hàm lấy ký tự bên phải Cú pháp: RIGHT(Text,Num_chars) Ví dụ: RIGHT(“Hoàng”,2)=ng Giải thích lấy giá trị chuỗi từ bên phải sang Hàm MID: hàm lấy ký tự chuỗi Cú pháp: MID(Text,Start_num, Num_chars) Ví dụ MID(“Hoàng”,3,1)=à Giải thích lấy ký tự từ Hoàng bắt đầu lấy từ vị trí thứ lấy ký tự =à Hàm ngày tháng Excel Hàm DATE: trả giá trị ngày tháng năm đầy đủ Cú pháp: DATE(year,month,day) Hàm TODAY: trả ngày hệ thống Cú pháp: TODAY() Hàm DAY: trả giá trị ngày Cú pháp:DAY(serial_number) Hàm YEAR: trả giá trị năm Cú pháp: YEAR(serial_number) Hàm MONTH: trả giá trị tháng Cú pháp: MONTH( Serial_number) Hàm tham chiếu Excel VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hàm VLOOKUP: hàm tham chiếu cột Cú pháp: VLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,range_lookup) Hàm HLOOKUP: hàm tham chiếu hàng Cú pháp: HLOOKUP(Lookup Value, Table array, Col idx num, range lookup) Đó danh sách hàm Excel với danh sách hàm thật hữu ích bạn học Excel Bạn nên học thuộc vận dụng cần thiết Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 35 CÁC HÀM CƠN BẢN TRONG EXCEL. I. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm bắt được các hàm cơ bản trong Excel. II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm hàm, hàm số học và thời gian. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng và vấn đáp. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thông qua câu hỏi vấn đáp trên lớp ? 3. Nội dung bài mới: Nêu lên sơ lược sự cần thiết phải có các hàm tính toán. Hãy cho biết hàm là gì ? Cho ví dụ? VD: SQRT() là hàm tính căn bậc hai dương của một số. VD: SQRT() trả về một giá trò số. VD: IF(Exp1, Exp 2, …, Exp n) VD: Now() Hãy cho biết các loại hàm thường xử dụng trong Excel? Nêu sơ lượt các hàm số học I. Khái niệm: - Hàm là một đoạn chương trình có sẳn nhằm thực hiện 1 yêu cầu nào đó về tính toán mà thường thì toán tử không sử lý được. - Hàm luôn trả về một giá trò thuộc một kiểu dữ liệu nào đó. - Dạng tổng quát của một hàm như sau: TÊN HÀM( đối số 1, đối số 2, … , đối số n) - Một số hàm không có đối số nhưng bắt buộc phải có cặp dấu ngoặc đơn kèm theo tên hàm. - Tên hàm viết bằng chữ hoa hay chữ thường dều có giá trò như nhau. - Đối số có thể là 1 hằng thuộc một kiểu dữ liệu , tọa độ ô, khối, tên vùng, 1 hàm khác, … và nếu hàm hàm đứng đầu 1 công thức thì phải bắt đầu bởi dấu (=). - Hàm có thể chứa tối đa 30 đối số. Các đối số phải được ngăn cách bởi dấu qui đònh trong mục “ List separator ” của control Panel Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 36 Ví dụ: = SUM(15,23,45) cho kết quả là 83; Ví dụ: =ABS(2) cho kết quả là 2 = SIGN(-10) cho kết quả là –1 = ROUND(2.15,1) cho kết quả 2.2; = ROUND(2.149,1) cho kết quả là 2.1 = FACT(10) cho kết quả 3628800 = PRODUCT(5,15,30) cho kết quả là 2250 = POWER(5,2) cho kết quả 25 = SQRT( 16) cho kết quả là 4 Nêu sơ lượt các hàm thời gian. Vídụ: Nếu trong ngày 19 tháng 4 năm 2001 ta cho hàm =TODAY(), ta sẽ nhận kết quả là 4/19/01 Ví dụ: Nếu tại giây phút gõ hàm =NOW() là 1giờ 34 phút ngày 19 tháng 4 năm 2001, ta sẽ được kết quả 4/19/01 1:34 (thường là dấu phẩy). II. Các hàm cơ bản: 1. Các hàm toán học: a) Hàm SUM: Cú pháp : = SUM(so1,so2,…) Trong đó so1, so2 là các biến cần phải tính tổng của chúng b) Một số hàm toán học khác: TÊN HÀM CÚ PHÁP MỤC ĐÍCH ABS SIGN ROUND FACT PRODUC T POWER SQRT =ABS(so) =SIGN(so) = R O U N D ( s o , so_lam_tron) =FACT(so) = PRODUCT(so_1,so_2,… ) = POWER(so,so_mu) = SQRT(so) Tính trò tuyệt đối Cho dấu của số Làm tròn số Tính giai thừa Tính tích Tính luỹ thừa Tính căn bậc hai 2. Các hàm thời gian : a. Hàm TODAY: Cho ngày tháng hiện thời của thới gian hệ thống. Hàm TODAY không có biến số . Cú pháp: TODAY() Chú y:ù phải cho cặp dấu ngoặc đơn sau tên hàm b. Hàm NOW: Hàm NOW được sử dụng để cho ngày tháng và giờ phút hệ thống. Cú pháp: =NOW(). Kết quả là hàm NOW cho ngày tháng và giờ phút hiện tại cho hệ thống. 4.Cũng cố: Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 37 - Nhắc lại khái niệm hàm, các hàm số học và thời gian. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần các hàm logic và thống kê. Ngày soạn:……………. Tiết: 19 Tuần: 19 Ngày dạy:……………. CÁC HÀM CƠN BẢN TRONG EXCEL (tt). I. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm bắt được các hàm cơ bản trong Excel. II. Chuẩn bò: Giáo viên: Chuẩn bò giáo án. Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: - Hàm số thống kê và logic. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thiết giảng và vấn đáp. V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn                  !"  #$% &  '!( )  !(*+,-.%!/!    %      %!( )  !(* 01.2%'3!4% %     "4   5       !(*6' %4!'  "    !(* 5!'    !(*!78!6(9%!:  %" 9 %  !(*  *  ; 5)  %!'#%"    !(*!:  <'!( )9=>-.? >:  @ A  BCD2CEF222         G,        !"  #$% &  '!( )  !(*+,-.%/!"  '3!%   %      %!( )   !(*01.2%!/!    %     >:  @ A  BG,0CD2HI2ICJ0CD2I2I22         G+ K  '3!  !(*4'3! !"   &  ' %"L  !(* 1" @M%G+#N%'% *%  !(*  !(%7     /4  !(*!4$! '3!     O1'7( K'7(  '3!  !(*'3!!'4'3! !"   >:  @ A  BO1FPF  &  '!( ) 9 4!"   '3!     QGR.,'7(QS7(   !' 5'7(  '3!!T'  N%'%/4 9 4!"   5QS7(  ' 9  >:  @ A BQGR.,FBF    O A %  ! " @M%<'Q,G-+!4!  %!" %/%U !:  %!:   '3! @ 9 4      Q,G-+'7('7(   !''7('7(  @ 9 4'  N%'%%/%    /4  !(*@" 7       VG'7()(    5'7(1* 5)(1      '!(  %'3!      ,G--Q'7('@!   !' 5'7(  '3!!T'  N%'%  '!(  %% 5'7(@!  / A !W/%'  N%'%  '!(  %   4   5'@!D27 9   '!(  %/%!W/% 5'@!B27 9   '!(  %%!T%%/%%/! 5'@!E27 9   '!(  %X%%4%@Y!W/%       '!(  %%!  %%4%Z9%/%%/!     .>.'7( !''7(  '  N%'%  '!(  %   4   5'7(#%   # !:  <'!( )9=>-.?      '!(  %%!  %%4%7 /%%/!     G'7( +''7(  '  N%'%  '!(  %      '!(  %8%'3!      ,G-GR'7('@!   !'!"[%!T%"<',G--Q    3%!/!   !(%'3!)  %@" 9 $"L\%      1-V'7('7(   !''7('7(   tuthienbao.com tuthienbao.com tuthienbao.com tuthienbao.com CHƯƠNG 2: PHÉP BIẾN HÌNH BẢO GIÁC VÀ CÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN   §1.  KHÁI NIỆM VỀ BIẾN HÌNH BẢO GIÁC 1. Phép biến hình bảo giác: a. Định nghĩa: Một phép biến hình được gọi là bảo giác tại z nếu nó có các tính chất: - Bảo toàn góc giữa hai đường cong bất kì đi qua điểm z (kể cả độ lớn và hướng) - Có hệ số co dãn không đổi tại điểm đó, nghĩa là mọi đường cong đi qua z đều có hệ s ố co dãn như nhau qua phép biến hình. Nếu phép biến hình là bảo giác tại mọi điểm của miền G thì nó được gọi là bảo giác trong miền G. b. Phép biến hình thực hiện bởi hàm giải tích: Cho hàm w = f(z) đơn diệp, giải tích trong miền G. Do ý nghĩa hình học của f’(z) ta thấy rằng phép biến hình được thực hiện bởi hàm w = f(z) là bảo giác tại mọi điểm mà f’(z) ≠ 0. Nếu chỉ xét trong một lân cận nhỏ củ a điểm z, thì phép biến hình bảo giác là một phép đồng dạng do tính chất bảo toàn góc. Các góc tương ứng trong hai hình là bằng nhau. Mặt khác nếu xem hệ số co dãn là không đổi thì tỉ số giữa hai cạnh tương ứng là không đổi. Ngược lại người ta chứng minh được rằng phép biến hình w = f(z) đơn diệp là bảo giác trong miền G thì hàm w = f(z) giải tích trong G và có đạo hàm f’(z) ≠ 0. 2. Bổ đề Schwarz: Giả sử hàm f(z) giải tích trong hình tròn | z | < R và f(0) = 0. Nếu | z) | ≤ M với mọi z mà | z | < R thì ta có: R|z|,z R M )z(f <≤ Trong đó đẳng thức xảy ra tại z 1 với 0 < | z | < R chỉ khi z R Me )z(f jα = , α thực. 3. Nguyên lí đối xứng: Trước hết ta thừa nhận một tính chất đặc biệt của hàm biến phức mà hàm biến số thực không có, đó là tính duy nhất, được phát biểu như sau: Giả sử hai hàm f(z) và g(z) cùng giải tích trong miền D và thoả mãn f(z) = g(z) trên một cung L nào đó nằm trong D, khi đó f(z) = g(z) trên toàn miền D. Giả sử D 1 và D 2 nằm kề nhau và có biên chung là L z x y L D 2 O D 1 u v O w T B 2 B 1 23 Giả sử f 1 (z) giải tích trong D 1 và f 2 (z) giải tích trong D 2 . Nếu f 1 (z) = f 2 (z) trên L thì ta gọi f 2 (z) là thác triển giải tích của f 1 (z) qua L sang miền D 2 . Theo tính duy nhất của hàm giải tích nếu f 3 (z) cũng là thác triển giải tích của f 1 (z) qua L sang miền D 2 thì ta phải có f 3 (z) = f 2 (z) trong D 2 . Cách nhanh nhất để tìm thác triển giải tích của một hàm cho trước là áp dụng nguyên lí đối xứng sau đây: Giả sử biên của miền D 1 chứa một đoạn thẳng L và f 1 (z) biến bảo giác D 1 lên B 1 trong đó L chuyển thành đoạn thẳng T thuộc biên của B 1 . Khi đó tồn tại thác triển giải tích f 2 (z) của f 1 (z) qua L sang miền D 2 nằm đối xứng với D 1 đối với L. Hàm f 2 (z) biến bảo giác D 2 lên B 2 nằm đối xứng với B 1 đối với T và hàm: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ == 22 21 11 Dtrong)z(f L)z(f)z(f Dtrong)z(f )z(f biến bảo giác D thành B. Nguyên lí đối xứng thường dùng để tìm phép biến hình bảo giác hai miền đối xứng cho trước. §2.  CÁC PHÉP BIẾN HÌNH QUA CÁC HÀM SƠ CẤP 1. Phép biến hình tuyến tính: Xét hàm tuyến tính w = az + b trong đó a, b là các hằng số phức. Giả thiết a ≠ 0. Nếu a = | a |e jα thì w = | a |e jα z + b. Phép VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 18: Các hàm ngày tháng Excel Bạn thường làm việc với bảng tính Excel, bạn hàm ngày tháng Excel, nhiên bạn không bao quát hết tất hàm ngày tháng Excel Trong viết VnDoc giới thiệu cho bạn số hàm ngày tháng Excel để bạn tham khảo Hàm TODAY Excel - Cú pháp: TODAY() - Chức năng: Trả ngày

Ngày đăng: 20/06/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w