Hướng dẫn in 2 mặt trong Excel, PDF, Word . . . chuyên nghiệp I. Trong Microsoft Word 1. In trang lẻ: Chọn File Printf Chọn Odd pages như 1 Chọn Options… như 2 Đảm bảo không check Reverse print order như 3 OK OK để in. 2. In trang chẵn Bạn cầm tất cả trang giấy úp xuống và cho vào khay chọn File Printf Chọn Even pages như 1 Chọn Options… như 2 Nhấp chuột tích vào Reverse print order như 3 OK II. In file PDF Mình sẽ hướng dẫn in trong Foxit Reader. Mình thích dùng cái này vì nó nhẹ, chiếm ít dung lượng bộ nhớ! Cách in trong Acrobat Reader cũng tương tự như vậy thôi! 1. In trang lẻ: Chọn File Printf chọn Chọn Odd pages only như 1 Đảm bảo không check Reverse print pages như 2 OK để in. 2. In trang chẵn Bạn cầm tất cả trang giấy úp xuống và cho vào khay chọn File Printf Chọn Even pages only như 1 Đảm bảo check Reverse pages như 2 OK để in. III. Trong Microsoft EXCEL 1. Cài phần mềm máy in ảo để chuyển file Excel sang PDF. Download phần mềm máy in ảo ở đây: http://www.megaupload.com/?d=Z549W66H Bạn download về và giải nén sẽ được 2 file: converter.exe và file CuteWriter.exe Chạy lần lượt 2 file này máy bạn sẽ được một máy in ảo CutePDF Writer 2. Chuyển file Excel sang file PDF Mở file Excel bằng phần mềm Microsoft EXCEL chọn File Printf chọn máy in CutePDF Writer OK Xuất hiện cửa số yêu cầu lưu file Bạn chọn nơi lưu file Save file Excel được chuyển sang file PDF In file PDF xem hướng dẫn bên trên. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Hữu Khang Trung tâm Viễn thông Điện lực Hà Nam Địa chỉ: 8 Châu Cầu, Tp. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Mail: nhkhang@gmail.com Yahoo!: YeuLamConDeu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn xóa dòng trắng Excel File Excel bạn có nhiều ô trống dòng trống, bạn muốn xóa chúng lại chưa biết phải làm để xóa dòng trắng Excel? Đừng lo, viết VnDoc hướng dẫn bạn cách xóa dòng trắng Excel nhanh đơn giản Dữ liệu file tài liệu Excel mà bạn tham khảo có nhiều ô trống, dòng trống làm cho file Excel bị đảo lộn vị trí liệu Các bạn muốn xóa hết ô trống file liệu xóa ô nhiều thời gian Thay xóa ô liệu bạn xóa dòng trống hay cột trống để rút ngắn thời gian thao tác Bài viết hướng dẫn bạn cách xóa dòng trống Excel 2013, với Excel 2010, 2007 bạn thực tương tự Hướng dẫn xóa ô trống, dòng trống Excel Bước 1: Đầu tiên bạn cần chọn vùng liệu cần xóa, bạn chọn toàn liệu sheet tổ hợp phím Ctrl + A Bước 2: Tiếp theo, bạn chọn thẻ Home -> Find&Select -> Go To Special (hoặc nhấn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tổ hợp phím Ctrl + G chọn Special) Bước 3: Xuất hộp thoại Go To Special bạn chọn Blanks nhấn OK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 4: Lúc tất ô trống chọn: Xóa dòng trống Excel bạn chọn thẻ Home -> Delete -> Delete Sheet Rows Để xóa cột trống Excel bạn chọn Delete -> Delete Sheet Columns Còn bạn muốn xóa tất ô trống bạn nhấn chuột phải chọn Delete (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + - ) để mở hộp thoại Delete VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tại bạn để mặc định Shift cells up bạn chọn Entire row Entire column để thay đổi ô xung quanh Nhấn OK để xóa bỏ ô liệu trống Hướng dẫn tạo biểu đồ trong Excel 2007 hoặc 2010 Biểu đồ là cách trình diễn số liệu rất hiệu quả trong các chương trình tính toán hoặc thống kê, đặc biệt là Microsoft Excel. Trong bài hướng dẫn dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày những thao tác cơ bản để tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu trong phiên bản Excel 2007 hoặc 2010. Trước tiên, chúng ta cần 1 bản thống kê dữ liệu tính theo % như hình dưới: Chọn những phần thông tin nào cần liệt kê trong biểu đồ, bạn có thể chọn từng thành phần riêng biệt, nhưng hãy nhớ là không được chọn phần tổng. Sau đó, nhấn nút Insert > Pie, tại đây chúng ta sẽ có lựa chọn riêng biệt giữa biểu đồ dạng 2D và 3D: Ngay sau đó, biểu đồ sẽ hiển thị trên văn bản. Việc cần làm tiếp theo là thay đổi hoặc tùy chỉnh 1 số thiết lập để tăng thêm tính hiệu quả. Các bạn chọn biểu đồ vừa tạo và nhấn Chart Tools, bao gồm 3 mục chính Design,Layout, và Format: Các chức năng tương ứng trong phần Chart Tools: Tùy vào từng bảng dữ liệu và ý muốn trình diễn, các bạn hãy chọn thiết lập sao cho vừa ý. Tất nhiên, trong những lần thực hành đầu tiên thì kết quả sẽ chưa được như mong muốn. Dưới đây là hình mẫu bài thử nghiệm của chúng ta: Chúc các bạn thành công! Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Tự động ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống và công nghiệp. Ngày nay ngành tự động đã phát triển tới trình độ cao nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, của ngành khác nhau nh điện tử, tin học Nhiều hệ thống điều khiển đã ra đời, nhng phát triển mạnh và có khả năng phục vụ rộng là bộ điều khiển PLC. Sở dĩ thế, do bộ PLC có nhiều u điểm nổi bật so những bộ điều khiển khác: - Cạnh tranh đợc giá thành với các bộ điều khiển khác. - Thời gian lắp đặt công trình ngắn. - Dễ dàng thay đổi mà không gây tổn thất tài chính. - Cần ít thời gian huấn luyện. - ứng dụng điều khiển trong phạm vị rộng - Dễ dàng thay i thit k nh phn mm. - D bo trì. Các ch th vào ra giúp x lý s c d hn và nhanh hn. - tin cy cao. - Chun hóa c phn cứng điều khiển - Thích ứng trong môi trng khc nhit: Nhit , m, điện áp dao động, tiếng ồn. Cuối thập niên 60 xuất hiện khái niệm về PLC và đã đợc phát triển rất mạnh. Năm 1974 PLC đã sử dụng nhiều bộ xử lý nh: mạch định thời gian, bộ đếm, dung lợng nhỏ đến 12KB và có 1024 điểm nhập xuất. Năm 1976 đã giới thiệu hệ thống đa tín hiệu vào ra từ xa. Năm 1977 PLC đã dùng đến vi xử lý. Năm 1980 phát triển các khối nhập xuất thông minh nâng cao điều khiển thuận lợi qua viễn thông, nâng cao việc phát triển phần mềm, dùng máy tính cá nhân lập trình. Đến năm 1985 đã thành lập mạng PLC. Nớc ta là nớc đang phát triển trên thế giới, muốn đi lên nớc có nền công nghiệp phát triển khi Đảng và Nhà nớc ta chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất đấy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Giỏo trỡnh phõn tớch v tng hp hng dn hot ng trỏng m PLC . Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 3 - Phơng pháp thực nghiệm kiểm chứng. + Chạy thử chơng trình, phát hiện lỗi và hoàn thiện chơng trình. - Dụng cụ thực hành + Máy tính PC (Personal Computer). + Bộ điều khiển Logic khả trình PLC S7 - 200, CPU 224. + Bộ mô phỏng, cổng truyền thông RS485 và RS232. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . . Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 4 Chơng I Tổng quan 1.1. Tổng quan về Nhà máy nhôm Đông Anh thuộc Công ty Cơ khí Đông Anh 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy và Công ty Công ty Cơ khí Đông Anh (CKĐA) - một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng - Bộ Xây dựng. Ngày 26 tháng 6 năm 1963, theo quyết định số 955/BKT của Bộ Kiến trúc, Nhà máy cơ khí Kiến trúc Đông Anh đợc thành lập trên cơ sở thống nhất xởng sửa chữa Công ty thi công cơ giới, bán cơ giới và tổ chức sản xuất một số phụ tùng thay thế để phục vụ cho việc sửa chữa. Năm 1978, Nhà máy cơ khí Kiến trúc Đông Anh đợc đổi tên thành Nhà máy cơ khí Xây dựng Đông Anh. Ngày 05 tháng 12 năm 1989, theo quyết định số 1010/BXD-TCLĐ của Bộ Xây dựng, Nhà máy cơ khí Xây dựng Đông Anh đợc đổi tên thành Nhà máy cơ khí và đại tu ô tô máy kéo Đông Anh thuộc liên hiệp các xí nghiệp thi công cơ giới, Bộ Xây dựng. Ngày 20 tháng 01 năm 1995 theo quyết định số 998/BXD-TCLĐ của Bộ Xây dựng, Nhà máy cơ khí và đại tu ôtô máy kéo đợc đổi tên thành Công ty cơ khí Đông Anh. Tháng 8 năm 2004 Công Ty thành lập ra Nhà máy nhôm Đông Anh, và đi vào hoạt động tháng 4 năm 2005, nhằm cung cấp nhiều chủng loại, vật liệu nhôm định hình cho xây dựng. 1.1.2. Các chủng loại của Nhà máy và Công ty đang sản xuất * Công ty đã đăng ký sản xuất các mặt hàng sau: - Sữa chữa, đại tu ô tô máy kéo, sản xuất phụ tùng cho thiết bị máy ngành Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 12 1.4. Quá trình cắt đảm bảo độ chính xác Quá trình cắt nhôm đợc đảm bảo độ chính xác khi đáp ứng đủ những nhu cầu sau: - Trớc khi nhôm đợc đa vào quá trính cắt cần phải có sự kiểm tra để khi cắt xong nhôm sẽ đợc chuyển sang khâu khác để xử lý tiếp. - Độ dài nhôm cần cắt phải đảm bảo độ chính xác. - Bộ phận ép chặt thanh nhôm để cắt phải đảm bảo chắc chắn trong quá trính cắt và không làm thay đổi hình dạng trớc và sau khi cắt. 1.5. Vai trò của ngành tự động hoá 1.5.1. Sự hình thành và phát triển của ngành tự động hoá Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành điện tử và công nghệ thông tin, các hệ thống tự động hoá quá trình sản xuất cũng có những bớc tiến vợt bậc. Ngoài các dạng hệ điều khiển truyền thống, còn xuất hiện thêm các dạng hệ mới, ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu công nghệ. Trong những năm gần đây, các nớc có nền công nghiệp phát triển tiến hành rộng rãi tự động hoá trong sản xuất loại nhỏ. Điều này phản ánh xu thế chung của nền kinh tế thế giới từ sản xuất loại lớn và hàng khối sang sản xuất loại nhỏ và hàng khối thay đổi. Nhờ các thành tựu to lớn của công nghệ thông tin và các lĩnh vực khoa học khác, ngành công nghiệp gia công cơ khí của thế giới trong những năm cuối của thế kỷ XX đã có sự thay đổi sâu sắc. Sự xuất hiện của một loạt các công nghệ mũi nhọn nh kỹ thuật linh hoạt (Agile Engineening) hệ điều hành sản xuất qua màn hình (Visual Manufacturing System) kỹ thuật tạo mẫu nhanh (Rapid Prototyping) công nghệ Nanô đã cho phép tự động hoá toàn phần không chỉ trong sản xuất hàng khối mà còn trong sản xuất loại nhỏ và đơn chiếc. Chính sự thay đổi nhanh của sản xuất đã liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin với công nghệ chế tạo máy, làm xuất hiện một loạt các thiết bị và hệ thống tự động hoá hoàn toàn mới nh các loại máy móc điều khiển số, các trung tâm gia công, các hệ thống điều khiển theo chơng trình lôgic PLC (Programmable Logic Control), các hệ thống sản xuất . Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 13 linh hoạt FMS (Flexble Manufacturing Systems), các hệ thống sản xuất tích hợp CIM (Computer Integadted Manufacturing) cho phép chuyển đổi nhanh sản phẩm gia công với thời gian chuẩn bị sản xuất ít, rút ngắn chu kỳ sản phẩm, đáp ứng tốt tính thay đổi nhanh của sản phẩm hiện đại. 1.5.2. Thành tựu và kết quả mang lại do áp dụng tự động hoá - Dẫn hớng và điều khiển thiết bị trong không gian, bao gồm máy bay dân dụng, tên lửa, máy bay chiến đấu, tàu vận tải, vệ tinh Hệ thống điều khiển này đã đảm bảo đợc tính ổn định và chính xác dới tác động của nhiễu và môi trờng và chính hệ thống. - Hệ điều khiển trong sản xuất công nghiệp, từ máy tự động đến mạch tích hợp. Những thiết bị điều khiển bằng máy tính đã có độ chính xác định vị trí và lắp ráp rất cao để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt. - Hệ thống điều khiển quá trình công nghiệp, ví dụ trong quá trình sản xuất Hydrocacbon và nhiều chất hoá học khác. Hệ điều khiển này xử lý hàng ngàn thông tin lấy từ cảm biến để điều khiển hàng trăm cơ cấu chấp hành: van, cấp nhiệt, bơm để cho sản phẩm với yêu cầu khắt khe về tính năng kỹ thuật. - Điều khiển hệ truyền thông bao gồm: hệ thống điện thoại và Internet. Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ kiểm soát mức năng lợng đầu vào, đầu ra và khi truyền dẫn, thông báo những sự cố đa dạng, phức tạp thờng xẩy ra trong truyền thông. 1.5.3. Công nghệ thông tin với tự động hoá Công nghiệp luôn gắn với tự động hoá từ thủa sơ khai, khi đó công nghệ TĐH phát triển trên nền tảng kỹ thuật Analog. Vài chục năm trở lại đây các thiết bị tính toán tốc độ cao ra đời, kỹ thuật số ứng dụng trong tự động hoá đã cho phép thay thế hầu hết những bộ điều khiển cứng xa kia bằng thiết bị số và phần mềm điều Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 22 Khi giá đỡ chuyển xuống thì tác động cho bộ phận cắt nhôm tiếp tục hoạt động cắt phôi nhôm. Khi băng tải chuyển nhôm sang khâu kéo căng thanh nhôm (kéo bằng thuỷ lực) gồm một đầu giữ chặt một đầu của thanh nhôm, đầu kia giữ và kéo căng thanh nhôm với một lực đợc nhà sản xuất đặt sẵn tơng ứng với từng loại thanh nhôm. Kéo căng thanh nhôm có tác dụng làm thẳng và tăng mômen uốn. Sau khi kéo căng sẽ có bộ phận (con ngời) kiểm tra sau kéo. Nếu kiểm tra kéo đạt yêu cầu, băng tải chuyển sang khâu cắt thanh. Bộ phận này sẽ cắt thanh nhôm theo nhiều đoạn khác nhau (3m, 4m, 5m, 6m, 7m). Và sau khi cắt xong các thanh nhôm sẽ đợc kiểm tra xem có đạt yêu cầu hay không. Nếu không đạt các thanh nhôm sẽ đợc chuyển xuống thùng phế liệu. Nếu đạt yêu cầu các thanh nhôm sẽ đợc đa vào lò hóa già bằng gas nung đến 200 0 C trong thời gian 4 giờ. Hoá già xong sản phẩm chuyển sang phun nhãn logo cho sản phẩm Anốt. Sau khi phun xong sẽ có khâu kiểm tra hoá già và phun nhãn sản phẩm. Hoàn thành khâu phun nhãn sẽ đợc chuyển công đoạn: Nếu sản phẩm cần Anốt hoá sẽ đợc chuyển sang xởng Anốt hoá. Sản phẩm đợc đa vào Anốt hoá mạ mầu phủ ED (Electric Deposition). Khi mạ mầu phủ ED xong chuyển sang khử Acid, sau đó rửa nớc (độ PH >6), khắc mòn S.A, rửa nớc, ăn mòn kiềm, rửa nớc, trung hoà A.R, rửa nớc, Anốt, Anốt, rửa nớc, rửa nớc. Nếu cần sản phẩm tráng bạc thì chuyển sang rửa nớc DI và đa vào các khâu làm kín, rửa nớc nóng DI (độ PH >5,5; T o từ 70 0 ữ 75 0 ), sấy, kiểm tra chuyển công đoạn bao gói sản phẩm Anốt, cuối cùng bao gói và chuyển vào kho thành phẩm. Còn nếu không cần sản phẩm tráng bạc ta đa vào khâu mạ mầu điện hoá, rửa nớc DI, rửa nớc nóng DI. Nếu ta cần lấy sản phẩm Anốt mạ màu không phủ bóng thì chuyển sang khâu làm kín, sau đó đợc rửa nớc nóng DI, sấy, kiểm tra chuyển công đoạn bao gói sản phẩm Anốt, rồi đến bao gói và chuyển vào kho thành phẩm. Nếu không . Báo cáo tốt nghiệp tô kim hùng tự động 46 Trờng đhnni hà nội khoa cơ điện 23 cần sản phẩm Anốt mạ màu không phủ bóng ta đa vào khâu rửa nớc DI, phủ bóng ED (%ED 60,2(%); độ PH 7,6 ữ 8,1; T o : 18 o ữ 20 o C), rửa thu hồi R01 (độ PH 7,8ữ 8,5; độ dẫn điện <250, %ED <0,35%), rửa thu hồi R02 (độ PH 7,8 ữ 8,5; độ dẫn điện <180). Sau khâu rửa thu hồi R02 sẽ đợc chuyển sang các khâu sấy, kiểm tra chuyển công đoạn bao gói sản phẩm Anốt, bao gói và chuyển vào kho thành phẩm. Trong quá trình này từ khi khử Acid đến rửa thu hồi R02 đều đợc kiểm tra nhiệt độ dung dịch làm việc, độ PH, nồng độ hoá chất, chất lợng nớc rửa. Nếu sản phẩm cần sơn tĩnh điện, phủ Film thì chuyển sang xởng sơn và phủ Film. Sản phẩm đa vào khử kiềm, khử kiềm xong chuyển sang rửa nớc, khử Acid, rửa nớc, rửa nớc DI, cromat tự do, rửa nớc DI, sấy khô. Từ khâu khử kiềm đến rửa nớc DI đều đợc kiểm tra nhiệt độ dung dịch làm việc, độ PH, nồng độ hoá chất, chất lợng nớc rửa. Sau khi sấy khô sản phẩm đa vào kiểm tra quá trình tiền xử lý sơn tĩnh điện, và sau đó đợc đa vào các khâu sơn tĩnh điện, lò trùng hợp cuối cùng đợc kiểm tra sau khi sơn và chuyển công đoạn bao gói sơn tĩnh điện. Còn sản phẩm cần bao Film sẽ đợc đa vào các khâu bao Film, sau đó hàn Film và hút chân không, hấp Film, cuối cùng sản phẩm đợc kiểm tra sau khi phủ Film và chuyển công đoạn bao gói sản phẩm sơn tĩnh điện. 2.2. Thuật toán điều khiển mô hình điều khiển tự động quá trình cắt nhôm 2.2.1. Yêu cầu công nghệ Trong dây chuyển sản xuất nhôm định hình, các khâu trong dây chuyền đều có ý nghĩa quyết định đến sản phẩm cuối cùng. Trong đó quá trình cắt nhôm cũng là một khâu quan trọng. Ta muốn có sản phẩm đẹp và có độ dài đạt tiêu chuẩn mà nhà sản xuất yêu cầu thì quá trình cắt nhôm phải đạt độ chính xác và có độ thẩm mỹ cao. Muốn đạt đợc những yêu cầu đó thì trong quá trình cắt nhôm phải đạt độ chính xác trong từng khâu của quá trình. Trong đó khâu ép chắt thanh nhôm, và khâu chuyển động dao cắt