đề số 7/20-tháng 6-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
ĐỆ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 VẬT LÝ 12 ĐỆ SỐ 01Câu01:Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này làA. uR sớm pha π/2 so với uLB. uL sớm pha π/2 so với uCC. uR trễ pha π/2 so với uCD. uC trễ pha π so với uLCâu02:Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuầnA. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.D. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.Câu03:Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt - π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + π/3). Đoạn mạch AB chứaA. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuầnC. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) D. tụ điệnCâu04:Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều được giải thích như sau : Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời có:A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton) B. Sự bảo toàn động lượngC. Sự bảo toàn momen động lượng D. Sự bảo toàn năng lượngCâu05 :Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.Câu06:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạchA.trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C.sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D.sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.Câu07 :Hạt nhân U235 cóA. 235 prôtôn và 92 nơtrôn (nơtron) B. 235 nuclôn, trong đó có 92 nơtrôn (nơtron)C. 92 nơtrôn (nơtron) và 235 prôtôn D. 235 nuclôn, trong đó có 92 prôtônCâu08 :Hạt nhân càng bền vững khi cóA. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclôn càng nhỏC. số nuclôn càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng lớnCâu09 :Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây? A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứngB. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng D. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất caoCâu10 :Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽA. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.Câu11:Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T, đồng hồ chạy sai có chu kì T’ thì: Đề số 7-tháng 6-2016 2+ Câu 1: Ở trạng thái bản, ion X có tổng cộng electron phân lớp d Ở trạng thái bản, nguyên tử X có tổng số electron phân lớp d A B C D Câu 2: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al m gam hai oxit sắt khí trơ, thu hỗn hợp X Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y, chất không tan Z 0,672 lít khí H (đktc) Sục khí CO2 dư vào Y, thu 7,8 gam kết tủa Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat 2,464 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử H 2SO4) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 6,29 B 6,48 C 6,96 D 5,04 Câu 3: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol : Số dẫn xuất monobrom tối đa thu là: A B C D Câu 4: 1,00 lít khí hiđro làm giàu đơteri ( D) đktc nặng 0,10 gam Cho loại khí chứa 2 đồng vị H D (còn đồng vị T không đáng kể) Phần trăm khối lượng đồng vị D loại khí A 11,20% B 12,00% C 21,43% D 24,00% Câu 5: X, Y, Z hợp chất vô kim loại kiềm, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng Biết: (1) X + Y → Z + E (3) Y + Ca(HCO3)2 → G↓ + X + E (2) F + Y → X (4) F + Z + E → X Khẳng định sau đúng? A Y Z làm mềm nước cứng tạm thời B X dùng công nghiệp thủy tinh C Z dùng để làm thuốc giảm đau dày D Y bền với nhiệt Câu 6: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9O2N Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thấy thoát khí Y nhẹ không khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Số đồng phân X thỏa mãn A B C D Câu 7: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3 Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi thu 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO NO2.Tỷ khối Z so với metan 135/56 Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên (đơn vị mol) : A 1,8 B 1,6 Giá trị a gần với : C 1,7 D 2,0 Câu 8: Hỗn hợp X gồm Zn, Si, Mg có số mol Chia X thành phần nhau: – Phần I: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu V1 lít khí (đktc) – Phần II: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu V2 lít khí (đktc) Mối liên hệ V1 V2 A V2 = V1 B V1 = 1,5V2 C V1 = 2V2 D V2 = 2V1 Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ nóng chảy chất béo no thường thấp nhiệt độ nóng chảy chất béo không no có số nguyên tử cacbon B Axit oleic có công thức cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH C Dầu mỡ để lâu bị ôi, liên kết đôi C = O chất béo bị oxi hóa chậm oxi không khí tạo thành peoxit D Ở nhiệt độ thường triolein trạng thái lỏng, hiđro hóa triolein thu tripanmitin trạng thái rắn Câu 10: Hệ cân sau xảy bình kín: CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 178 kJ Trong tác động sau, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng B Nghiền nhỏ CaCO thành bột C Tăng dung tích bình phản ứng D Giảm nhiệt độ hệ Câu 11: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại lít dung dịch HCl thu dung dịch A 1,344 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 8,2 gam chất rắn khan Nồng độ mol dung dịch HCl dùng A 0,04M B 0,12M C 0,06M D 0,08M Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm AgNO 3, Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 bình kín không khí đến khối lượng không đổi thu 19m/37 gam chất rắn khan hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro 21,6 Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp X A 51,79% B 23,49% C 21,17% D 34,94% Câu 13: Hỗn hợp A gồm tripeptit Ala-Gly-X tetrapeptit Gly-Gly-Ala-X (X α-aminoaxit mạch hở có nhóm –NH2 nhóm –COOH phân tử nhóm chức khác) Đốt cháy hoàn toàn 0,29 mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu 65,632 lít khí CO (đktc) 48,69 gam H 2O Mặt khác cho 1/10 lượng hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu m gam muối khan Tổng khối lượng muối glyxin muối X m A 13,412 gam B 9,174 gam C 10,632 gam D 9,312 gam Câu 14: Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) lít dung dịch hỗn hợp gồm KCl CuSO đến H O bị điện phân hai điện cực dừng lại, catot thu 0,64 gam kim loại anot thu 0,168 lít khí (đktc) Coi thể tích dung dịch không đổi pH dung dịch thu A 1,7 B 2,6 C 2,3 D 2,0 Câu 15: Thuốc thử để phân biệt ancol etylic nguyên chất cồn 960 A HCl B NaOH C Na D CuSO4 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm etilen amin no mạch hở đồng đẳng oxi dư thu 16,8 lít CO , 2,016 lít N (đktc) 16,74 gam H O Khối lượng amin có khối lượng 2 mol phân tử nhỏ là: A 1,35 gam B 2,16 gam C 1,8 gam D 2,22 gam Câu 17: Hiđrat hoá 2,688 lít C H (đktc) thu hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 50%) Cho A tác 2 dụng với dung dịch AgNO /NH dư (t0), kết tủa thu đem cho vào dung dịch HCl dư thu m gam 3 chất rắn Giá trị m A 12,96 B 30,18 C 27,36 D 17,22 Câu 18: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO ) H SO đun nóng, khuấy đến 32 phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A, 0,896 lít hỗn hợp khí B (đktc, tỉ khối B so với He 4, B gồm chất khí không màu, có khí hóa nâu để không khí) 1,76 gam hỗn hợp kim loại không tan có số mol Giá trị m A 4,08 B 2,16 C 1,68 D 3,60 Câu 19: Cho m gam hỗn hợp kim loại K Al O tan hết vào nước thu dung dịch X 4,48 lít khí (đktc) Cho 450 ml dung dịch HCl 1M vào X đến phản ứng kết thúc thu 15,6 gam kết tủa Giá trị m A 28,35 B 30,90 C 23,25 D 26,65 Câu 20: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H , N bình kín có xúc tác thích hợp, sau thời gian 2 thu hỗn hợp Y Cho 1/2 hỗn hợp ...Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 1 (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011) Gửi tặng: www.Vnmath.com Bỉm sơn. 05.04.2011 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2 CHUYÊN ĐỀ: SỐ PHỨC I. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC . 1. Một số phức là một biểu thức có dạng a bi, trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn 21i . Ký hiệu số phức đó là z và viết z a bi (dạng đại số) i được gọi là đơn vị ảo a được gọi là phần thực. Ký hiệu Re z a b được gọi là phần ảo của số phức z a bi , ký hiệu Im z b Tập hợp các số phức ký hiệu là C. Chú ý: - Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0. - Số phức z a bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo. - Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo. 2. Hai số phức bằng nhau. Cho z a bi và ’ ’ ’z a b i . '’'a az zb b 3. Biểu diễn hình học của số phức. Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z a bi . 4. Phép cộng và phép trừ các số phức. Cho hai số phức z a bi và’ ’ ’z a b i . Ta định nghĩa: ' ( ') ( ')' ( ') ( ')z z a a b b iz z a a b b i 5. Phép nhân số phức. Cho hai số phức z a bi và’ ’ ’z a b i . Ta định nghĩa: ' ' ' ( ' ' )zz aa bb ab a b i 6. Số phức liên hợp. Cho số phức z a bi . Số phức – z a bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên. Vậy z a bi a bi Chú ý: 1) z z z và z gọi là hai số phức liên hợp với nhau. 2) z. z = a2 + b2 - Tính chất của số phức liên hợp: (1): z z (2): ' 'z z z z (3): . ' . 'z z z z (4): z. z = 2 2a b (z a bi ) 7. Môđun của số phức. www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 23 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2z z z x yi x yi x yi x yi yi 22 2 202 1 4 4 2 02xx y y x xx Vậy tập hợp các điểm cần tìm là 2 đường thẳng Bài 12: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z: 1. 1z 2. 2z 3. 1 2 3.z z i Giải: Đặt ,z x yi x y và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Ta có:2 2 2 21 1 1z x y x y . Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O(0;0) bán kính R = 1. 2. Đặt ,z x yi x y và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Ta có: 2 2 2 2z x y 2 x y 4 . Vậy: Tập hợp các điểm M là hình tròn tâm O(0;0) bán kính R = 2. 3. Biểu diễn số phức ,z x yi x y bởi điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có: 2 221 2 3 1 2 1 3 1 2 2 3 1 2 1 2z z i y i y y y Tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là hai đường thẳng song song với trục hoành 1 2y . Bài 13: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z: 1. 1 1z 2. 1z i Giải: Đặt ,z x yi x y và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng ĐỀ BÀI SỐ 13: Ông Nguyễn Văn Tâm, sinh năm 1941 là chủ sở hữu hợp pháp thửa ruộng 7.000 m2 đất tại xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức, tỉnh Long An theo Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất số QSDĐ/0204-LA do UBND huyện Bến Lức, tỉnh Long An cấp ngày 21 tháng 05 năm 1996.Vừa qua, chính quyền xã Mỹ Yên chủ trương mở một con kênh thủy lợi đi ngang qua phần đất của ông Tâm (đất hạng nhất hai vụ lúa) không những làm mất trắng của ông 1.500 m2 đất mà hiện tại vẫn còn đang nạo vét thêm. Đất sau khi nạo vét thì đem đồ đi nơi khác, làm thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp của ông.Trước sự việc bị thu hồi đất trên, ông Tâm đã làm đơn khiếu nại gửi UBND xã Mỹ Yên. Theo biên bản làm việc giữa UBND xã Mỹ Yên và ông Tâm vào ngày 08/06/2007 vừa qua thì UBND xã Mỹ Yên cũng đã thừa nhận việc cho đến thời điểm này, xã vẫn chưa trao đổi bất kỳ một quyết định thu hồi đất nào cho ông mà chỉ giải thích hết sức chung chung, không dựa trên bất cứ một cơ sở pháp lý nào cả.Hỏi:1. Nhóm của anh (chị) hãy cho biết việc thu hồi đất của UBND xã Mỹ Yên đúng hay sai? Giải thích tại sao?2. Ông Tâm có quyền khởi kiện việc mình bị thu hồi đất tại cơ quan tòa án không? Vì sao? Cơ sở pháp lý của việc khởi kiện này?3. Nếu được quyền khởi kiện, anh (chị) hãy tư vấn cho ông Tâm các bước cần thiết để tiến hành thủ tục khiếu kiện đúng pháp luật?4. Anh (chị) hãy giúp ông Tâm soạn thảo nội dung đơn khởi kiện gửi cơ quan nào? LỜI MỞ ĐẦULuật Đất đai năm 2003 có sửa đổi, bổ sung đã quy định: Đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện chủ sở hữu là Nhà nước, Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho mỗi người dân, và mỗi người dân chỉ được thực hiện quyền sử dụng đất chứ không có quyền sở hữu đất. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng đất hiện nay, vấn đề về quản lý của Nhà nước đôi khi còn có những sai xót, nhầm lẫn và gây mâu thuẫn giữa người SDĐ với Nhà nước. Để hiểu sâu hơn vấn đề này, chúng ta hãy cũng nhau giải quyết tình huống sau đây.NỘI DUNG1. Nhóm của anh (chị) hãy cho biết việc thu hồi đất của UBND xã Mỹ Yên đúng hay sai? Giải thích tại sao?Mặc dù, việc thu hồi đất của ông Tâm thuộc trường hợp thu hồi đất theo quy định tại Khoản 1 Điều 38 Luật Đất đai năm 2003 nhưng việc thu hồi này của UBND xã Mỹ Yên là sai vì các lý do sau: Thứ nhất, Khoản 2 và khoản 3 Điều 44 Luật Đất đai năm 2003 quy định về thẩm quyền thu hồi đất như sau: “2. UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thu hồi đất với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam 3. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không được ủy quyền”.Đối với trường hợp thu hồi đất của ông Tâm thì chỉ có UBND huyện Bến Lức mới quyết định thu hồi đất và UBND huyện này phải trực tiếp thực hiện việc thu hồi chứ không được ủy quyền cho UBND xã Mỹ Yên. Việc xã Mỹ Yên mở một con kênh thủy lợi đi ngang qua phần đất của ông Tâm không những làm mất trắng của ông 1.500 m2 đất mà hiện tại vẫn còn đang nạo vét thêm, đất sau khi nạo vét thì đem đồ đi 2 nơi khác, làm thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp của ông là hành vi trái với pháp luật đất đai về thẩm quyền thu hồi đất.Thứ hai, đề bài nêu rõ, cho đến ngày 08/06/2007, UBND xã Mỹ chưa trao bất kì một quyết định thu hồi đất nào cho ông Tâm. Như vậy, kể cả nếu giả sử thẩm quyền thu hồi đất lúc này là đúng thì khi chưa có quyết định thu hồi đất, việc chính quyền xã Mỹ Yên chủ trương mở một con kênh thủy lợi đi ngang qua phần đất của ông Tâm và gây ra các thiệt hại khác cho ông là hành vi thu hồi đất mà không thông báo trước 1Đề bài số 2: Nêu nhận xét về các khẳng định sau:a. Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ nên doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.b. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân là quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân.Bài làm : a. Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ nên doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.Khẳng định trên là sai, vì : Điều 84 Bộ luật dân sự 2005 quy định :« Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây :1. Được thành lập hợp pháp ;2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó ;4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. »Theo đó, doanh nghiệp tư nhân không thỏa mãn điều kiện thứ ba để có tư cách pháp nhân, đó là : « Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó ». Việc đầu tiên khi xét tính độc lập về tài sản của một doanh nghiệp là xác định xem tài sản của doanh nghiệp đó có độc lập với tài sản của chủ doanh nghiệp hay không. Chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ đưa vào kinh doanh một số vốn nhất định trong khối tài sản của cá nhân mình, đây được coi là tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Theo khoản 3 Điều 142 Luật doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ phải khai báo với cơ quan đăng kí kinh doanh trong trường hợp giảm vốn xuống dưới mức đã đăng kí và trong mọi thời điểm đều có thể thay đổi mức vốn kinh doanh. Như vậy, gần như không có 2sự tách bạch trong khối tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân và tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Vì thế mà có thể nói rằng doanh nghiệp tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn về sự độc lập trong mối quan hệ vốn và tài sản giữa chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp nên nó không đủ điều kiện để có tư cách pháp nhân.Trước đây, Luật doanh nghiệp không quy định tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh với lý do chủ yếu liên quan đến quan hệ vốn và tài sản giữa chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên hợp danh và doanh nghiệp. Công ty hợp danh cũng như doanh nghiệp tư nhân, không có sự độc lập về tài sản. Tuy nhiên, hiện nay, Luật doanh nghiệp đã quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân, đây là một quy định mang tính đặc thù của Luật doanh nghiệp Việt Nam. Tóm lại, nguyên nhân chính dẫn đến việc doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân là do không thỏa mãn điều kiện về độc lập tài sản giữa chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp, khẳng định : « Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ nên doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân » là sai.b. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân là quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân.Khẳng định trên sai, vì :Khoản 1 Điều 141 Luật Doanh nghiệp quy định: “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. Quyền và nghĩa vụ của mỗi doanh nghiệp gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó được ghi nhận tại Điều 8 và Điều 9 Luật doanh nghiệp 2005. Doanh nghiệp tư nhân là một thực thể pháp lý độc lập ngay từ khi nó được thành lập. 3Trong khi đó, chủ doanh nghiệp tư nhân trước hết là một cá nhân với những quyền và nghĩa vụ được nhà nước quy định trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau mà không chỉ riêng trong lĩnh vực kinh doanh.Doanh nghiệp tư nhân không thể tự nó thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thông qua chủ doanh nghiệp tư nhân. Nếu xét trên cơ sở là “thực hiện mục đích kinh LỜI MỞ ĐẦUĐịnh tội danh là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, là tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hoá hình phạt một cách công minh, chính xác. Tuy nhiên, việc định tội danh chính xác thật không dễ dàng. Trên thực tiễn xung quanh một vụ án có rất nhiều quan điểm về việc xác định tội danh của người phạm tội đặc biệt là đối với những vụ án mà hành vi phạm tội của người phạm tội không thể hiện các yếu tố cấu thành tội phạm một cách đặc trưng, rõ ràng. Trường hợp phạm tội của A thông qua tình huống số 5 là một minh chứng rõ nét. Xung quanh hành vi của A, có hai quan điểm như sau: 1. Hành vi của A cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản; 2. Hành vi của A cấu thành tội chiếm giữ trái phép tài sản. Vậy, ý kiến nào mới là ý kiến đúng. Cùng khẳng định qua bài viết dưới đây.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGTrong tình huống đưa ra không đề cập đến vấn đề độ tuổi cũng như năng lực chịu TNHS của K, vì thế có thể mặc nhiên hiểu là K có đầy đủ các điều kiện để trở thành chủ thể thường của tội phạm. Như vậy, với dấu hiệu chủ thể này thì K hoàn toàn có thể trở thành chủ thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản hay tội chiếm giữ trái phép tài sản được nếu thực hiện hành vi thỏa mãn các dấu hiệu khác của một trong hai loại tội này.1. Về ý kiến thứ nhất: Hành vi của K cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.Để khẳng định hành vi của K có cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản hay không thì cần thiết phải xem xét hành vi của K có thỏa mãn cấu thành tội phạm của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không?- Về khách thể của tội phạm.Mặc dù tội công nhiên chiếm đoạt tài sản được quy định trong chương các tội phạm xâm phạm sở hữu, nhưng khác với tội cướp tài sản tội, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản hay tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không xâm 1 phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đặc điểm này được thể hiện trong cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Đối tượng tác động của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là những tài sản thuộc sở hữu của một chủ thể nhất định, những tài sản này chưa thoát ly khỏi sự chiếm hữu của chủ sở hữu (không bị chủ sở hữu đánh mất, bỏ quên, giao nhầm,…), tuy nhiên tại thời điểm người phạm tội có hành vi công nhiên1 chiếm đoạt, chủ sở hữu tài sản không có khả năng quản lý và bảo vệ tài sản do hoàn cảnh khách quan. Mặc dù biết người khác đang có hành vi chiếm đoạt tài sản của mình nhưng chủ sở hữu lại không có khả năng ngăn cản được hành vi đó.Áp dụng vào tình huống: K đã có hành vi xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản của ông A đối với số tiền trị giá 4.500.000 đồng được cất trong chiếc cặp sách màu đen thông qua hành vi chiếm giữ, trạng thái tài sản tại thời điểm K có hành vi chiếm giữ là tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu của chủ sở hữu. Thật vậy, theo các tình tiết trong đề bài thì số tiền bị ông A bỏ quên tại quán nước, sau khi bỏ quên, ông A không còn khả năng chiếm hữu và quản lý tài sản của mình nữa (không thể biết ai mở hoặc lấy cặp của mình), bà H là chủ quán nước cũng phải là người quản lý đối với tài sản này. Như vậy, đối tượng mà hành vi của K tác động không thỏa mãn đối tượng tác động của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.Trong tình huống, ngoài số tiền 4.500.000 đồng còn đề cập đến việc K có hành vi chiếm giữ một số giấy tờ trong cặp của ông A. Vấn đề đặt ra là số giấy tờ này có được coi là đối tượng của tội phạm trong do Luật hình sự điều chỉnh hay không? Và liệu có được định giá để xác định mức thiệt hại do hành vi của K gây ra? Các tình tiết trong tình huống không nói đến dấu hiệu cụ thể của loại giấy tờ này, vì vậy không thể khẳng định được bản chất của