Nghiên cứu về công nghệ LTE ADVANCED 4G

78 624 12
Nghiên cứu về công nghệ LTE ADVANCED 4G

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Lịch sử phát triển mạng di động và tổng quan về LTE Advanced.Trong chương này sẽ tập trung giới thiệu tổng về LTEAdvanced cùng với lịch sử phát triển của các thế hệ di động từ 2G đến 4G. Qua đó đạt được cái nhìn chung và đưa ra những đánh giá để khẳng định những ưu điểm vượt trội mà LTEAdvanced đem lại so với các thế hệ trước.Chương 2 : Kỹ thuật đa truy cập đường xuống và đường lên trong LTEAdvacedỞ chương 2 em sẽ đi sâu tìm hiểu về kỹ thuật đa truy cập đường xuống và đường lên trong LTEAdvanced thông qua hai kỹ thuật được sử dụng ở hai đường truy cập này là OFDMA và SCFDMA. Đây là hai kỹ thuật đã được sử dụng trong gian đoạn tiền 4G với công nghệ LTE.Chương 3 : Kỹ thuật kết tập sóng mang (Carrier Aggregarion) trong LTEAdvaced.Trong chương 3 em sẽ tìm hiểu một kỹ thuật hoàn toàn mới đã được đưa vào ứng dụng trong LTEAdvanced đó là kỹ thuật kết tập sóng mang. Đây là kỹ thuật mang tính đặc trưng nhất trong LTEAdvanced bởi vì nhờ nó mà LTEAdvanced sẽ đạt được những đặc điểm kỹ thuật như băng thông, tốc độ truyền dữ liệu để phù hợp với những yêu cầu của ITU đưa ra cho mạng 4G.Chương 4 : Đánh giá chỉ số PAPR trong hệ thống LTEAdvanced:Ở chương này em sẽ tìm hiểu về chỉ số công suất đỉnh trên công suất trung bình ((PAPR PeaktoAverage Power Ratio) trong hai kỹ thuật OFDMA và SCFDMA. Qua đó đánh giá sự phù hợp của chúng khi được sử dụng ở đa truy cập đường xuống và đường lên trong LTEAdvanced.

MỤC LỤC Mục lục từ viết tắt Danh mục hình vẽ Lời mở đầu Chương 1: Lịch sử phát triển mạng di động tổng quan LTE- Advanced 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Lịch sử phát triển hệ thông tin di động từ 2G lên 4G 1.2.1 Thế hệ di động thứ (2G) 1.1.2.Thế hệ di động thứ (3G) 1.2.3 Thế hệ di động tiền 4G - LTE (3.9G) : 1.2.3 Thế hệ thứ (4G) 1.3 Tổng quan Long Term Evolution - Advanded ( LTE-Advavced) 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Yêu cầu thiết kế LTE-Advaced 1.3.2.1 Các thông số LTE-Advanced yêu cầu 1.3.2.2 Kiến trúc mạng LTE-Advanced 1.3.3 Các kỹ thuật bật sử dụng LTE-Advanced 1.3.3.1 Giới thiệu OFDMA 1.3.3.2 Giới thiệu SC-FDMA 1.3.3.3 Giới thiệu MIMO tiên tiến 1.3.3.4.Kỹ thuật kết tập sóng mang ( Carrier Aggregation ) 1.3.3.5 Giới thiệu kỹ thuật truyền dẫn nhiều anten 1.3.3.6 Phối hợp truyền nhận đa điểm 1.3.4.So sánh LTE LTE-Advanced 1.4 Tổng kết chương : Chương : Kỹ thuật đa truy cập đường xuống đường lên LTE-Advaced 2.1.Giới thiệu chương: 2.2 Kỹ thuật đa truy cập đường xuống 2.2.1.Giới thiệu OFDMA 2.2.1.1 Sơ đồ chức khối 2.2.1.2 Truyền tín hiệu khối OFDMA 2.2.2 Các đặc trưng kỹ thuật OFDMA 2.2.2.1 Sử dụng FFT/IFFT 2.2.2.2 Phương pháp chống nhiễu liên ký hiệu 2.2.2.3.Ưu nhược điểm phương pháp điều chế OFDMA 2.2.3.Ưu điểm,nhược điểm kỹ thuật OFDMA 2.2.3.1 Các ưu điểm kỹ thuật OFDMA 2.2.3.2.Nhược Điểm 2.3 Kỹ thuật đa truy cập đường lên 2.3.1.Giới Thiệu SC-FDMA 2.3.2.Phương Thức Truyền SC-FDMA 2.3.2.1.Cấu Trúc Hệ Thống 2.3.2.1.1 Các khối chức hệ thống SC-FDMA 2.3.2.1.2 Đường tín hiệu qua khối SC-FDMA 2.3.2.2 Các Đặc Trưng Của SC-FDMA 2.3.2.2.1 Ánh xạ sóng mang 2.3.2.2.2 So Sánh OFDMA SC-FDMA 2.3.3 Ưu , nhược Điểm Của SC-FDMA 2.3.3.1 Ưu Điểm: 2.3.3.2 Nhược Điểm 2.4.Kết luận chương Chương : Kỹ thuật kết tập sóng mang (Carrier Aggregarion) LTE-Advanced 3.1.Giới thiệu chương 3.2 Mục đích thiết kế, đặc điểm thuật kết tập sóng mang 3.2.1.Mục đích thiết kế 3.2.2.Các hình thức kỹ thuật kết tập sóng mang miền tiền số 3.2.3 Các kiểu triển khai cho kỹ thuật kết tập sóng mang 3.2.4.Xét kỹ thuật kết tập sóng mang lớp cao LTE-Advanced 3.2.4.1 Quản lý Cell : 3.2.4.2 Quản lý di động với kỹ thuật kết tập sóng mang 3.2.4.3 Kích hoạt/Khử kich hoạt cell kết tập sóng mang 3.2.5.Xét kỹ thuật kết tập sóng mang lớp vật lý LTE-Advanced 3.2.5.1.Thiết kế điều khiển đường xuống lớp vật lý 3.2.5.2.Thiết kế điều khiển đường lên lớp vật lý 3.3 Ưu, nhược điểm kỹ thuật kết tập sóng mang 3.3.1.Ưu điểm 3.3.2.Nhược điểm 3.4 Kết luận chương Chương : Đánh giá số PAPR hệ thống LTE-Advanced 4.1.Giới thiệu chương 4.2.Cơ sở lý thuyết 4.3 Mô 4.3.1 Lưu đồ thuật toán mô PAPR OFDMA 4.3.2.Lưu đồ thuật toán mô PAPR SC-FDMA 4.3.3 Kết mô 4.3.3.1.Kết mô phương pháp điều chế 16QAM 4.3.3.2.Kết mô phương pháp điều chế QPSK 4.3.3.3.Kết mô PAPR đường lên qua kỹ thuật kết tập sóng mang 4.4.Kết luận chương HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CÁC TỪ VIẾT TẮT 3G - Third Generation Cellular Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba GPP Third Generation Patnership Project Dự án hợp tác hệ 4G – 4th Generation Thế hệ thứ A AC - Admission Cotrol Điều khiển cho phép AI - Acquistion Indicator Chỉ thị bắt AICH - Acquistion Indication Channel Kênh thị bắt A-P - Access Preamble Tiền tố ATM - Asynchoronous Transfer Mode Kiểu truyền di AS - Access Slot Khe truy nhập B BER - Bit Error Rate Tỷ số bit lỗi BCH - Broadcast Channel Kênh quảng bá BMC - Broadcast/Multicast Control Điều khiển quảng bá / đa phương BS - Base Station Trạm gốc BSC - Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BTS - Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C CC - Connecting Management Quản lý kết nối CDMA - Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã CD-P - Collision Detection Preamble Tiền tố phát tranh chấp CN - Core Network Mạng lõi CPCH - Common Packet Channel Kênh gói chung đường lên CPICH - Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung D DC - Delicated Control Điều khiển riêng DCH - Delicated Channel Kênh riêng DL - Down Link Hướng xuống DS-CDMA - Direct Sequence Code Division Đa truy nhập phân chia Multiple Access theo mã dãy trực tiếp DSCH - Downlink Shared Channel Kênh đường xuống dùng chung DSSPC - Dynamic step-size power control Điều khiển công suất theo bước động DPCCH - Delicated Physical Control Channel Kênh điều khiển vật lý DPDCH - Delicated Physical Data Channel Kênh số liệu vật lý riêng E ETSI - European Telecommunications Học viện viễn thông Standard Institute Châu Âu F FACH - Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống FBI - Feedback Information Thông tin hồi tiếp FER - Frame Error Rate Tỷ số khung lỗi FDD - Fequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FDMA - Frequency Division Đa truy cập phân chia theo Multiple Access tần số G GC - General Control Điều khiển chung GGSN - Gateway GPRS Support Node Node dịch vụ GPRS GPRS - General Packet Radio Service Dịch vụ chuyển mạch gói vô tuyến GoS - Grade of Service Cấp độ phục vụ GSM - Global System of Mobile Hệ thống thông tin di động Communication toàn cầu H HC - Handover Control Điều khiển chuyển giao HDLA - History Data Logic Analyzer Bộ phân tích liệu gốc HLR - Home Location Register Thanh ghi định vị thường trú I IMT-2000 - International Mobile Telecommunication Tiêu chuẩn viễn thông di động toàn cầu 2000 ISDN - Integated Service Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ ITU - International Telecomunication Union Liên minh viễn thông quốc tế L LC - Load Control Điều khiển tải M MAC - Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường ME - Mobile Equipment Thiết bị nhận dạng thuê bao MM - Mobility Management Quản lý di động MSC - Mobile Services Switching Center Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di dộng N Nt Notification Thông báo O OFDM - Orthogonal Frequency Division Multiple Đa phân chia theo tần số trực giao OFDMA - Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân chia tần số trực giao OSS Operation Support System Hệ thống hỗ trợ hoạt động P PC - Power Control Điều khiển công suất PCH - Paging Channel Kênh tìm gọi PCPCH - Physical Common Packet Channel Kênh gói chung vật lý PDCP - Packet Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói PDSCH - Physical Downlink Shared Channel Kênh vật lý chung đường xuống PICH - Paging Indication Channel Kênh thị tìm gọi PLMN - Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PRACH - Physical Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý PSH - Packet Scheduler Lập biểu gói PSTN - Public Switch Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Q QI - Quality Indicator Chỉ số chất lượng QoS - Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RACH - Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên RAN - Random Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RAT - Radio Access Technology Kỹ thuật truy nhập vô tuyến RLC - Radio Link Control Điều khiển kết nối vô tuyến RNC - Radio Network Controler Bộ điều khiển mạng vô tuyến RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RRM - Radio Resouce Management Quản lí tài nguyên vô tuyến Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Các hệ mạng di động toàn cầu Hình 1.2: Kiến trúc mạng LTE-Advanced Hình 1.2 Ví dụ kỹ thuật kết tập sóng mang Hình 1.3 Kỹ thuật đa anten truyền Hình 1.4: Phối hợp truyền nhận đa điểm Hình 2.1 : Các sóng mang trực giao miền tần số Hình 2.2: Mô hình hệ thống OFDMA Hình 2.3: Tín hiệu xử lý IFT phát Hình 2.5 : Mô tả truyền liệu khối OFDMA Hình 2.6: Tín hiệu bị phản xạ đường truyền Hình 2.7: Ảnh hưởng ISI Hình 2.8 : Khoảng bảo vệ ∆G chèn vào symbol Hình 2.9 : Chèn khoảng bảo vệ Cyclic prefix Hình 2.10 : Phổ tần số FDM OFDMA Hình 2.11 : OFDM OFDMA miền tần số thời gian Hình 2.12:Mô hình hệ thống SC-FDMA sử dụng cho đường lên Hình 2.13 : Đường liệu SC-FDMA Hình 2.14 : Ánh xạ Localized FDMA Hình 2.15 : Ánh xạ Distributed FDMA Hình 2.16 : LFDMA VÀ DFDMA Hình 2.17 : Sự khác sub-carrier mapping miền thời gian tần số Hình 2.18 : Các sóng mang theo phương pháp điều chế Hình 2.19 : Chuỗi các symbol QPSK được ánh xạ miền thời gian tần số Hình 3.1 : Ví dụ kỹ thuật kết tập sóng mang: Hình 3.1.a Kết tập sóng mang liền kề mức băng tần Hình 3.1.b Kết tập sóng mang thành phần mức băng tần khác Hình 3.2 Hình thức Hình 3.3 : Hình thức Hình 3.4 Hình thức Hình 3.5: Các kiểu triển khai kỹ thuật kết tập sóng mang (với F2 > = F1) Hình 3.6 Kiểu Hình 3.7 : Kiểu Hình 3.8 : Kiểu Hình 3.9: Kiểu Hình 3.10: Minh họa kết tập sóng mang dựa hoạt động mạng không đồng Hình 3.11:Cấu trúc lớp cho đường truyền xuống,lên với cấu hình CA Hình 4.1 Phối hợp phương pháp để giảm PAPR đường lên Hình 4.2 Kết mô PAPR với QAM Hình 4.3 Kết mô PAPR với QPSK Hình 4.4 PAPR đường lên LTE-Advanced với QPSK Lời mở đầu Theo chu kỳ phát triển mạng di dộng mạng di động hệ thứ đời Từ hai công nghệ Long Term Evolution Wimax xuất từ khoảng năm 2009 nhà mạng lớn Thế giới triển khai xây dựng hệ thống thử nghiệm tiến hành thương mại hóa họ gọi 4G (4 th Generation – Thế hệ di động thứ 4) Nhưng tổ chức liên minh viễn thông quốc tế (ITU - International Mobile Telecommunication ) không công nhận điều đó, đến tận đầu năm 2012 , ITU thức công nhận hai công nghệ Long Term Evolution–Advanced (LTE-Advanced) WirelessMan Advanced đạt tiêu chuẩn để phát triển mạng 4G qua đặt dấu chếm hết cho thắc mắc người hệ di động thứ LTE-Advanced WirelessMan Advanced hai công nghệ tiếp nối sau LTE Wimax có cải tiến đáng kể băng thông tốc độ truyền liệu Xuất phát từ tò mò, mong muốn tìm hiểu hệ di động thứ mẻ em định chọn LTE-Advanced để tìm hiểu với tên đề tài “ Nghiên cứu công nghệ di động LTE- Advanced – 4G “ Mục đích hướng đến đề tài tìm hiểu , phân tích kỹ thuật bật sử dụng LTE-Advanced qua đánh giá khả phát triển LTE-Advanced 4G tương lai, Nội dung đồ án gồm chương : Chương 1: Lịch sử phát triển mạng di động tổng quan LTE- Advanced Trong chương tập trung giới thiệu tổng LTE-Advanced với lịch sử phát triển hệ di động từ 2G đến 4G Qua đạt nhìn chung đưa đánh giá để khẳng định ưu điểm vượt trội mà LTE-Advanced đem lại so với hệ trước Chương : Kỹ thuật đa truy cập đường xuống đường lên LTE-Advaced Ở chương em sâu tìm hiểu kỹ thuật đa truy cập đường xuống đường lên LTE-Advanced thông qua hai kỹ thuật sử dụng hai đường truy cập OFDMA tương thích với hệ thống cũ Hình 3.11:Cấu trúc lớp cho đường truyền xuống,lên với cấu hình CA Chương : Đánh giá số PAPR hệ thống LTE-Advanced 4.1.Giới thiệu chương : Như trình bày chương 2, OFDMA SC-FDMA tiếp tục lựa chọn kỹ thuật cho đa truy đường xuống đường lên LTE-Advanced.Ở chương sâu đánh giá số tỷ lệ công suất đỉnh công suất trung bình (PAPR - Peak-toAverage Power Ratio) kỹ thuật OFDMA SC-FDMA LTE-Advanced thông qua kết mô Qua đưa so sánh, để khẳng định thêm lý SC-FDMA lại chọn cho đa truy cập đường lên 4.2.Cơ sở lý thuyết : Như ta biết thiết bị đầu cuối thường có nguồn lượng hạn chế giảm tiêu hao công suất đường truy cập lên cho hệ thống vấn đề quan trọng cần giải Trong LTE-Advanced sử dụng kỹ thuật kết tập sóng mang ( Carrier Aggregation) , nguyên nhân gây tăng lên số PAPR để giảm bớt số PAPR người ta phải sử dụng nhiều giải pháp kết hợp (được thể hiển hình dưới) Hình 4.1 Phối hợp phương pháp để giảm PAPR đường lên Ở SC-FDMA sau biến đổi IFFT, miền thời gian liệu sóng mang thành phần miêu tả hàm IFFT(S (i, j)) với i số thứ tự sóng mang thành phần , j số khung phụ Vậy số PAPR đường lên LTE-Advanced định nghĩa sau : Với X(i, j) tín hiệu miền thời gian sóng mang thành phần thứ i b(i,j) pha mẫu ngẫu nhiên X(i,j) ( chọn pha +1, -1, i, j ) Việc sử dụng nhiều phương pháp giảm bớt PAPR SC-FDMA phần ta thấy kỹ thuật chất lượng OFDMA chất lượng PAPR Tỷ lệ công suất đỉnh công suất trung bình – PAPR tính theo công thức sau : max Xt mean Xt m= ,1, N − PAPR = m= ,1, N − Với X(t) tín hiệu đa sóng mang ,T chu kỳ symbol Để so sánh đặc tính số PAPR người ta thường dùng hàm phân phối tích lũy bù ( Complementary cumulative distribution function – CCDF ) Nó xác suất dấu hiệu PAPR tốt so với PAPR0 : Pr (PAPR > PAPR0 ) 4.3 Mô : Mô dựa theo thông số sau - Băng thông hệ thống 5MHz - Số sóng mang phụ 1024 - Hệ số roll-off : α = 0.14 - Số sóng mang một block ( data block size ) N =128 - Mô phỏng hệ thống truyền của 104 blocks (số lần lặp là 10000 lần) - Xét hai kiểu điều chế là QPSK và 16QAM 4.3.1 Lưu đồ thuật toán mô PAPR OFDMA : End Vẽ CCDF n >numRuns n= n + Tính PAPR(n) Tính y Data Data 16QAM QPSK n=1 Khởi tạo PAPR Khởi tạo các thông số Start 4.3.2.Lưu đồ thuật toán mô PAPR SC-FDMA : Vẽ CCDF End Tính Y Tính Y y = IFFT(Y) Tính PAPR(n) n= n +1 n>numRuns Data Data n=1 Start Khởi tạo thông số Khởi tạo PAPR 16QAM QPSK FFT (Data) IFDMA LFDMA 4.3.3 Kết mô : 4.3.3.1.Kết mô phương pháp điều chế 16QAM: 10 performance/QAM IFDM A LFDM A OFDM A CCDF P (PAPR>PAPR0) 10 10 10 10 -1 -2 -3 -4 PAPR0/dB 10 11 12 Hình 4.3 Kết mô PAPR với QAM Nhận xét kết mô : Từ kết hình ta rõ ràng nhận thấy số PAPR OFDMA cao hẳn so với SC-FDMA phương điều chế sóng mang 16QAM.Cụ thể là: Tại tọa độ (PAPR0 , 0.0002) : PAPR0/IFDMA = 8.245 dB PAPR0/LFDMA = 9.242 dB PAPR0/OFDMA = 11.39 dB Từ ta thấy SC-FDMA giải phần số PAPR, việc chọn SCFDMA cho đa truy cập đường lên hệ thống LTE-Advanced đắn thay chọn OFDMA 4.3.3.2.Kết mô phương pháp điều chế QPSK : 10 perfo rm ance/QPS K IFDM A LFDM A C C D F P (PA PR >P A PR 0) 10 10 10 10 -1 O FDM A -2 -3 -4 10 11 12 13 P AP R 0/dB Hình 4.3 Kết mô PAPR với QPSK Nhận xét kết mô mỏng: Xét tọa độ (PAPR0 , 0.0001) : PAPR0/IFDMA = 6.85 dB PAPR0/LFDMA = 8.05 dB PAPR0/OFDMA = 12.2 dB Dưới phương pháp điều chề sóng mang QPSK ta thấy số PAPR SC-FDMA giảm hẳn so với 16QAM PAPR OFDMA lại tăng lên 4.3.3.3.Mô PAPR đường lên qua kỹ thuật kết tập sóng mang : Xét trường hợp kết tập sóng mang thành phần ( Component Carrier –CC) sóng mang thành phần Băng thông CC 10 MHz băng thông tổng 20 MHz Sử dụng phương pháp điều chế sóng mang QPSK.Các thông số khác Kết mô : 10 performance/QPSK CCDF P (PAPR>PAPR0) CC CC 10 10 10 10 -1 -2 -3 -4 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 PAPR0/dB Hình 4.4 PAPR đường lên LTE-Advanced với QPSK Nhận xét kết mô mỏng: Từ kết mô ta thấy kỹ thuật kết tập sóng mang LTE-Advanced ảnh hưởng tới số PAPR đường lên Cụ thể PAPR kết tập hai sóng mang thành phần số PAPR 6.7 dB kết tập sóng mang thành phần số PAPR 7dB 4.4.Kết luận chương: Ở chương kết luận phần lý LTE-Advanced lại sử dụng SC-FDMA cho đa truy cập đường lên thay dùng OFDMA WirelessMan – Advanced Hệ thống bớt phần công cụ để giảm số PAPR Với LTE-Advanced sử dụng kỹ thuật kết tập sóng mang nguyên nhân gây tăng số PAPR cần kết hợp thêm kỹ thuật khác để giảm bớt công suất tổn hao cho hệ thống Kết luận hướng phát triển đề tài: Kết luận: Công nghệ LTE-Advanced phát triển dựa công nghệ LTE 3GPPP , tổ chức viễn thông toàn cầu ITU công nhận hai công nghệ đạt tiêu chuẩn để phát triển hệ di động thứ (4G) Ở đồ án em trình bày lịch sử phát triển hệ di động sâu tìm hiểu kỹ thuật đặc trưng sử dụng công nghệ LTE-Advanced Và đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật OFDMA , SC-FDMA kỹ thuật kết tập sóng mang (Carrier Aggregation) Với việc giới thiệu,phân tích nêu bật ưu,nhược điểm kỹ thuật với ứng dụng chúng LTE-Advanced Về phần mô tìm hiểu số PAPR hệ thống LTE-Advanced qua đưa kết luận để khẳng định SC-FDMA có đặc điểm kỹ phù hợp so với OFDMA để sử dụng cho đa truy cập đường lên Hướng phát triển đề tài: Với với kết đạt hướng phát triển để đề tài : -Tìm hiểu kỹ thêm kỹ thuật dùng công nghệ LTE-Advanced - Phần mô phỏng: mô thêm nhiều phương pháp điều chế khác, trình bày thêm kỹ thuật nhằm giảm bớt số PAPR cho hệ thống, đặc biệt cho đường truyền lên -Tìm hiểu khả phát triển mạng 4G với công nghệ LTE-Advanced tương lai nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Tạp chí PCWorld Việt Nam, “WiMax LTE: Chiến hay hòa”,2008 [2] Hyung G.Myung, “Technical Overview of 3GPP LTE “, 2008 [3] Ian F Akyildiz , David M Gutierrez-Estevez, Elias Chavarria Reyes ,” The evolution to 4G cellular systems: LTE-Advanced” , 2010 [4] Klaus Ingemann Pedersen, Frank Frederiksen, Claudio Rosa, Hung Nguyen, Luis Guilherme Uzeda Garcia, Yuanye Wang “Carrier Aggregation for LTE-Advanced: Functionality and Performance Aspects” , 2011 [5] Liu Kewen, Xu Ning “PAPR Reduction of Uplink for Carrier Aggregation in LTE-Advanced” – 2010 [6] Saumil S Shah, “LTE – Single carier frequency division multiple access” , Electrical & Computer Engineering, New Jersey Institute Of Technology, Newark, USA 07102 [7] Zukang Shen, Aris Papasakellariou, Juan Montojo, Dirk Gerstenberger, Fangli Xu “Overview of 3GPP LTE-Advanced Carrier Aggregation for 4G Wireless Communications” ,2012 ’Communications [...]... sánh LTE và LTE- Advanced 1.4 Tổng kết chương : Chương mở đầu này đã trình bày về lịch sử phát triển của các thế hệ di động cùng với các công nghệ kèm theo.Cùng với đó đã khai quát cơ bản về công nghệ LTEAdvanced Qua đó có thể có những đánh giá chung về LTE- Advanced. Cho thấy đây là một công nghệ vượt trội và xứng đáng trở thành một trong hai đại diện (cùng với WirelessMAN -Advanced ) trở thành công nghệ. .. khai, cung cấp dịch vụ 1.3 Tổng quan về Long Term Evolution - Advanded ( LTE- Advavced) : 1.3.1 Giới thiệu chung: Với tiền đề là LTE , 3GGP đã phát triển và đưa ra công nghệ LTE- Advanced nhằm đáp ứng tiêu chuẩn của ITU cho thế hệ di động thứ 4 (4G) Và đầu năm nay thì ITU đã công nhận LTE- Advanced đạt tiêu chuẩn mạng 4G Vì tính tương thích với các thế hệ trước tiền 4G (LTE) cùng với sự ủng hộ của các nhà... Thế hệ thứ 4 (4G) : Ngày 19/01/2012, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU - International Telecommunications Union) đã chấp nhận LTE- Advanced và WirelessMAN -Advanced là hai công nghệ đạt tiêu chuẩn mạng 4G LTE Advanced và WirelessMAN -Advanced là phiên bản tiếp theo của LTE và WiMAX Các nhà mạng lớn trên Thế giới đang bắt đầu triển khai thử nghiệm và thương mại hóa các dịch vụ mạng 4G LTE- Advanced là thế... 1.3.4.So sánh giữa LTE và LTE- Advanced : STT 1 2 LTE (3.9 G) Không tương thích với thế hệ trước là 3G LTE hỗ trợ đề xuất tới 326 Mbps với 4×4 MIMO và 172 Mbps với 2×2 MIMO trong băng thông 20 MHz LTE- Advanced (4G) Tương thích với thế hệ trước là LTE 3.9G LTE- Advanced có thể hổ trợ tốc độ gấp 40 lần mạng 3G Và cấu hình anten với 8 x 8 ở đường lên and 4 x 4 ở đường xuống 3 Mức phủ sóng: Với công suất tối... nhà sản xuất thiết bị mạng trên thế giới có thể nhận thấy răng LTE- Advanced đang chiếm ưu thế trong cuộc đua với WirelessMAN -Advanced để trở thành công nghệ được úng dụng rộng rãi cho mạng 4G 1.3.2 Yêu cầu thiết kế của LTE- Advaced : 1.3.2.1 Các thông số chính của LTE- Advanced yêu cầu: Thể hiện như bảng dưới : STT Các yêu cầu Đáp ứng của LTE- Advanced 1 Tốc độ dường xuống đỉnh 1Gbps 2 Tốc độ đường lên đỉnh... thuật đã được sử dụng trong gian đoạn tiền 4G với công nghệ LTE Chương 3 : Kỹ thuật kết tập sóng mang (Carrier Aggregarion) trong LTE- Advaced Trong chương 3 em sẽ tìm hiểu một kỹ thuật hoàn toàn mới đã được đưa vào ứng dụng trong LTE- Advanced đó là kỹ thuật kết tập sóng mang Đây là kỹ thuật mang tính đặc trưng nhất trong LTE- Advanced bởi vì nhờ nó mà LTE- Advanced sẽ đạt được những đặc điểm kỹ thuật... 1.2.3 Thế hệ di động tiền 4G - LTE (3.9G) : Có thể gọi gian đoạn này 3.9 G,Từ năm 2009 một số nhà mang trên thế giới đã triển khai xây dựng cung cấp các dịch vụ băng thông rộng dựa trên hai công nghệ là Long Term Evolution và WiMax cho người dùng Và họ gọi gọi đó là 4G nhưng thực sự thì ITU chưa công nhận đó là chuẩn 4G Các đặc điểm chính mạng tiền 4G dựa trên công nghệ LTE: - Tăng tốc độ truyền dữ... đơn giản.v.v thì từ LTE đến LTE- Advanced, OFDMA đã được sử dụng cho đa truy cập đường xuống 1.3.3.2 Giới thiệu về SC-FDMA : Ta thấy rằng công suất của các thiết bị đầu cuối là khá thấp vì vậy v ới ưu điểm vượt trội so với OFDMA là về chỉ số công suất đỉnh trên công suất trung bình ( Peak-to-Average Power Ratio - PAPR ) nên SC-FDMA đã được sử dụng cho đa truy cập đường xuống trong LTE- Advanced 1.3.3.3... yêu cầu về tốc độ số liệu đỉnh mà ITU đưa ra là hỗ trợ băng thông lên tới 100MHz LTE – Advanced đã sử dụng kỹ thuật kết tập sóng mang Có thể coi đây là kỹ thuật đặc trưng trong LTE- Advanced. Nó giúp LTE- Advanced đạt được yêu cầu về băng thông và tốc độ truyền dẫn dữ liệu.Cùng với đó thì nó cũng giúp hỗ trợ những người dùng LTE trước đó vẫn có thể truy cập mạng mới khi đã chuyển giao ( 3.9G lên 4G ) Việc... nghiệm công nghệ LTE- Advanced tại Thụy Điển trong khi nhà mạng AT&T và Sprint của Mỹ cũng cho biết sẽ triển khai các dịch vụ sử dụng công nghệ này vào năm 2013 Nhà mạng Nhật Bản – NTT Docomo tuyên bố trong tháng 2/2011 sẽ bắt đầu các thí nghiệm sử dụng LTE- Advanced Theo dự đoán, WiMAX 2 sẽ không được ứng dụng rộng rãi, trong khi LTE Andvanced được đa số các nhà mạng lựa chọn khi nâng cấp lên 4G Tại

Ngày đăng: 20/06/2016, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan