Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
134 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGÀNH ĐÀO TẠO: CĐSP TIỂU HỌC K16 SỐ ĐVHT: -CHƯƠNG 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC (3-2) Văn hóa văn hóa học 1.1 Khái niệm văn hóa - Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.2.1 Tính hệ thống - Tính hệ thống giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa, phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển - Tính hệ thống khiến văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội, thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội 1.2.2 Tính giá trị - Tính giá trị giúp phân biệt giá trị với phi giá trị, thước đo nhân xã hội người - Các giá trị văn hóa phân chia theo tiêu chí: mục đích chia thành giá trị vật chất, ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ, thời gian chia thành giá trị thời giá trị vĩnh cửu ( yêu cầu sv tìm ví dụ để minh họa) - Tính giá trị giúp văn hóa thực chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, không ngừng tự hoàn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội 1.2.3 Tính nhân sinh =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội với tượng tự nhiên Văn hóa tự nhiên người tác động biến đổi, làm cho trở nên có giá trị vật chất tinh thần - Tính nhân sinh giúp văn hóa trở thành sợi dây nối kết người, thực chức giao tiếp Ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung giao tiếp 1.2.4 Tính lịch sử - Văn hóa sản phẩm trình, tích lũy qua nhiều hệ Nhờ đó, văn hóa có bề dày chiều sâu, thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị - Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật phấp, dư luận… - Tính lịch sử giúp văn hóa thực chức giáo dục đảm bảo tính kế tục lịch sử 1.3 Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA Thiên giá trị Thiên giá trị Chứa gt vật vật chất tinh thần chất tinh thần Có bề dày lịch sử Có tính dân tộc Gắn bó nhiều với phương Đông – nông nghiệp VĂN MINH Thiên giá trị vật chất – kỹ thuật Chỉ trình độ phát triển Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Tây – đô thị - Sv tiến hành so sánh văn hóa với văn minh, văn hiến văn vật phương diện: tính giá trị, tính lịch sử, phạm vi nguồn gốc 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hóa =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== VĂN HÓA VĂN HÓA NHẬN THỨC NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ VH TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VH TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VH ỨNG PHÓ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VH TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VH ỨNG PHÓ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 1.5 Cơ sở văn hóa môn văn hóa học - Cơ sở văn hóa môn học trình bày đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa cụ thể Định vị Văn hóa học Việt Nam 2.1 Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp a Trong lịch sử cựu lục địa Âu – Á hình hành hai vùng văn hóa lớn Phương Tây (toàn Châu Âu) Phương Đông (gồm Châu Á Châu Phi) Căn vào nguồn gốc hai khu vực văn hóa, định hình hai loại hình văn hóa khác bản: loại hình văn hóa gốc nông nghiệp loại hình văn hóa gốc du mục (Yêu cầu sv tìm ví dụ cho thấy khác biệt phương đông phương tây từ làm bật loại hình văn hóa vùng b Việt Nam dân tộc thuộc loại văn hóa gốc nông nghiệp điển hình: - Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên: + sống chủ yếu nghề nông, tức trồng trọt hệ quả: thứ gắn liền với lối sống định canh, định cư, di chuyển; thứ sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên có ý thức khát vọng hòa hợp với thiên nhiên - Trong nhận thức: + Hình thành lối tư tổng hợp: nhìn đối tượng ý đến mối liên hệ đối tượng với yếu tố xung =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== quanh; quan tâm đến mối liên hệ mật thiết yếu tố, từ khái quát, tổng hợp thành quy luật tích lũy kinh nghiệm phong phú VD: nhìn nhận người (dáng vắt vẻo xà/cả đời lận đận chồng xa gần; người ti hí mắt lươn/trai trộm cướp gái buôn chồng người…); lao động sản xuất (chuồn chuồn bay thấp mưa/bay cao nắng bay vừa râm; nhiều nắng, vắng mưa…); ứng xử xã hội (đi với bụt mặc áo cà sa/đi với ma mặc áo giấy) - Trong cách thức tổ chức cộng đồng + Con người sống theo lối trọng tình nghĩa, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Tôn trọng phụ nữ nét văn hóa điển hình người Việt (chứng minh tìm ví dụ minh họa?) Chứng minh: Vì chế độ nguyên thủy chế độ mẫu hệ, phụ nữ Việt Nam người giữ tay hòm chìa khóa, quản lý kinh tế, phụ trách việc trồng trọt, nuôi dạy cái… + Lối tư tổng hợp biện chứng với nguyên tắc sống trọng tình nghĩa dẫn đến lối sống linh hoạt, tự điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh sống người Việt: bầu tròn, ống dài… + Người Việt đối xử bình đẳng tôn trọng lẫn từ dẫn đến tâm lý coi trọng cộng đồng, coi trọng tập thể + Mặt trái lối sống thói tùy tiện, thiếu tôn trọng luật pháp, tính tổ chức - Trong cách ứng xử với môi trường xã hội: + Người Việt có thái độ dung hợp tiếp nhận: tiếp nhận yếu tố văn hóa bên du nhập vào cách có phần thoải mái có chọn lọc biến đổi cho phù hợp (vd: áo dài, tuồng, múa rối…) + Trong việc đối phó với lực xâm lược, người Việt có sách mềm dẻo, hòa hiếu (vd bình Ngô đại cáo, chiến tranh chống Pháp: việc đối xử với tù binh chiến tranh, thủ phạm chiến tranh…) =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== TIÊU CHÍ Đặc trưng gốc Khí hậu Nghề Ứng xử với môi trường tự nhiên Lối nhận thức, tư Tổ chức Nguyên tắc Cách thức Ứng xử với môi trường xã hội VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP Nắng nóng lắm, mưa ẩm nhiều Trồng trọt Sống định cư, thái độ tôn trọng, khát vọng hòa hợp với tự nhiên Thiên tổng hợp biện chứng: chủ quan, cảm tính kinh nghiệm Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ Linh hoạt dân chủ, trọng tập thể Dung hợp tiếp nhận Mềm dẻo, hòa hiếu đối phó 2.2 Chủ thể thời gian văn hóa Việt Nam Thời gian văn hóa xác định từ lúc văn hóa hình thành đến tàn lui Thời điểm khởi đầu văn hóa thời điểm hình thành dân tộc quy định Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam phác họa thành giai đoạn - Thời đồ đá giữa: hình thành chúng Indonesia với nước da ngăm đen, tóc quăn, tầm vóc thấp, cư trú toàn địa bàn Đông Nam Á cổ đại - Từ cuối thời đồ đá mới, đầu thời đại đồ đồng hình thành chúng Nam Á Dần dần chủng chia tách thành loạt dân tộc gọi Bách Việt dân tộc họp thành khối cư dân lớn Môn – Khmer, Việt Mường, Tày – Thái, Mèo – Dao… - Quá trình chia tách tiếp tục diễn biến hình thành tục người cụ thể, người Việt tách từ khối Việt – Mường vào cuối thời Bắc thuộc (thế kỷ VII – VIII) 2.3 Hoàn cảnh địa lý, không gian văn hóa vùng văn hóa Việt Nam 2.3.1 Hoàn cảnh địa lý, khí hậu - Hoàn cảnh địa lý, khí hậu Việt Nam có ba đặc điểm bản: + Là xứ nóng, mưa nhiều =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== + Là vùng sông nước Sông nước để lại dấu ấn sâu đậm tinh thần văn hóa khu vực (yêu cầu SV tìm ví dụ) VD: tên gọi: giang sơn, sơn hà, nước; phương tiên lại trước chủ yếu thuyền bè, tục xăm mình, mái nhà hình thuyền, người chết ngậm tiền miệng để đò, … + Là giao điểm văn hóa, văn minh, giúp dung hợp nhiều nét đặc sắc văn hóa nhiều nơi giới 2.3.2 Không gian văn hóa - Trong phạm vị hẹp, không gian gốc văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Bách Việt, nôi nghề nông nghiệp lúa nước, nghề đúc trống đồng - Trong phạm vi rộng hơn, không gian văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonesia lục địa - Xét từ nguồn cội, không gian văn hóa Việt Nam định hình không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á Ở vị trí đặc biệt, Việt Nam nơi hội tụ mức độ đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực Có thể nói Việt Nam môt Đông Nam Á thu nhỏ 2.3.3 Vùng văn hóa Việt Nam chia thành vùng văn hóa (yêu cầu sv tìm hiểu vị trí địa lý, nét đặc trưng, phong tục tập quán, trang phục điển hình, tính cách, hình ảnh vùng văn hóa) a Vùng văn hóa Tây Bắc - Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp, thuộc lưu vực sông Đà, từ hữu ngạn sông Hồng trải dài tới bắc Thanh Nghệ - Có 20 tộc người cư trú, tộc Thái, Mường đại diện - Biểu tượng văn hóa: hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồng, nghệ thuật trang trí khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’Mông, nhạc cụ (khèn, sáo) điệu múa xòe b Vùng văn hóa Việt Bắc - Là khu vực vao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng - Là nơi cư trú người dân tộc Tày, Nùng chủ yếu, trang phục tương đối giản dị =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Biểu tượng văn hóa: lễ hội “lồng tồng” (xuống đồng); hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại c Vùng văn hóa Bắc Bộ - Là hình tam giác bao gồm khu vực đồng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình sông Mã với cư dân Việt sống quần tụ thành làng xã - Là vùng đất đai trù phú, nôi văn hóa Đông Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại Việt thời trung cổ với thành tựu phong phú mặt - Biểu tượng văn hóa: trang phục áo tứ thân, nón quai thao, điệu dân ca quan họ,… d Vùng văn hóa Trung Bộ - Là dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận - Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn người cần cù, hiếu học, thạo nghề biển, vị thích ăn cay - Là địa bàn cư trú người Chăm với văn hóa đặc sắc, sau trở thành địa bàn người Việt, dấu ấn văn hóa Chăm lưu lại tháp chàm, điệu múa, tín ngưỡng… e Vùng văn hóa Tây Nguyên - Là vùng đất nằm dải sườn đông dãy Trường Sơn, vùng núi Bình Trị Thiên với trung tâm bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đăk Lăk Lâm Đồng - Có 20 tộc người nói ngôn ngữ Môn – Khmer Nam Đảo cư trú - Biểu tượng văn hóa: trương ca Tây Nguyên, lễ hội đâm trâu, di sản văn hóa phi vật thể: dàn cồng chiêng… f Vùng văn hóa Nam Bộ - Nằm lưu vực sông Đồng Nai hệ thống sông Cửu Long - Khí hậu: mùa mưa mùa khô, có hệ thống kênh rạch chằng chịt - Nhà có khuynh hướng ven kênh, bữa ăn giàu thủy sản, tính cách người phóng khoáng, tín ngưỡng tôn giao đa dạng, vùng dễ tiếp cận du nhập văn hóa 2.4 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội văn hóa Việt Nam - Do ví trí địa lý, trình phát triển lịch sử - xã hội Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với Đông nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây, đó, văn hóa Trung Hoa để lại ấn tượng sâu đậm =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== Tiến trình văn hóa Việt Nam 3.1 Lớp văn hóa địa Lớp văn hóa địa hình thành qua giai đoạn: gđ văn hóa tiền sử gđ văn hóa Văn Lang – Âu Lạc 3.1.1 Giai đoạn văn hóa tiền sử - Thành tựu lớn giai đoạn hình thành nghề nông nghiệp lúa nước - Ngoài có số thành tựu khác: + Việc trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc tục uống chè + Thuần dưỡng số gia súc đặc thù trâu, gà + Làm nhà sàn để dùng thuốc để chữa bệnh Giai đoàn đánh dấu hình ảnh thần Nông truyền thuyết phương Nam 3.1.2 Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc - Về mặt không gian, bờ cõi nước Xích quỷ trải dài từ Bắc Trung Bộ đến hồ Động Đình địa bàn cư trú người Nam Á, khu vực tam giác không gian gốc văn hóa Việt Nam - Về mặt thời gian, thời điểm hình thành chủng Nam Á khoảng thiên niên kỉ thứ III TrCN ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng - Thành tựu nghề luyện kim đồng Đồ đồng Đông Sơn ảnh hưởng tìm thấy khắp nơi trừ Nam Trung Hoa, Thái Lan đến toàn vùng ĐNA 3.2 Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực 3.2.1 Giai đoạn văn hóa thời chống Bắc thuộc - Khởi đầu từ trước CON NGƯờI kéo dài đến khoảng năm 938 Ngô Quyền giành lại đất nước - Đặc điểm: + Là giai đoạn phải đối diện với nguy bị xâm lăng từ phong kiến phương Bắc, thể ý thức đối kháng bất khuất người Nam Việt Nhận thức quyền độc lập dân tộc hình thành khẳng định + Là thời kỳ suy tàn văn minh Văn Lang – Âu Lạc quy luật tự nhiên lẫn tàn phá kẻ xâm lược phương Bắc + Là giai đoạn mở đầu cho trình giao lưu – tiếp nhận văn háo Trung Hoa khu vực, tức mở đầu cho trình văn hóa Việt Nam hội nhập =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== vào văn hóa khu vực Cùng với chống Bắc thuộc liệt mặt trị, nét chủ đạo giai đoạn xu hướng chống Hán hóa mặt văn hóa Việt hóa ảnh hưởng Trung Hoa 3.2.2 Giai đoạn văn hóa Đại Việt - Là giai đoạn đỉnh cao thứ hai lịch sử văn hóa Việt Nam với hai cột mốc: Lý – Trần Lê - Truyền thống dung hợp tiếp nhận văn hóa văn hóa địa với văn hóa Phật giáo giàu lòng bác làm nên linh hồn thời đại Lý – Trần Đây thời kỳ hưng thịnh Phật giáo, thời kỳ tiếp nhận Đạo giáo Nho giáo Tam giáo đồng quy sở truyền thống dân tộc khiến cho văn hóa Việt Nam thời Lý – Trần phát triển mạnh mẽ phương diện - Thời Lê, Nho giáo đạt đến độ thịnh vượng nắm tay toàn guồng máy xã hội Xu hướng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa trở thành chủ đạo Văn hóa Việt Nam chuyển sang đỉnh cao kiểu khác: văn hóa Nho giáo 3.3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây 3.3.1 Giai đoạn văn hóa Đại Nam - Bắt đầu từ thời chúa Nguyễn kéo dài đến hết thời Pháp thuộc chống Pháp thuộc - Đặc điểm: + Là giai đoạn nước ta có thống lãnh thổ tổ chức hành từ Đồng Văn đến Cà Mau + Nho giáo lại phục hồi làm quốc giáo ngày suy tàn + Là khởi đầu cho thời kỳ văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa nhân loại, đặc biệt tiếp xúc với văn hóa phương Tây làm văn hóa Việt Nam biến đổi phương diện 3.3.2 Giai đoạn văn hóa đại - Là giai đoạn văn hóa định hình hứa hẹn phục hưng =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC (3-2) Tư tưởng xuất phát chất vũ trụ: triết lý âm - dương 1.1 Khái quát triết lý âm dương - Xuất phát từ nghề nông nghiệp, người Việt Nam quan tâm đến sinh sôi nảy nở hoa màu người Hoa màu sản phẩm kết hợp Trời Đất, Con người sản phẩm kết hợp Cha Mẹ Hai cặp đối lập biểu Dương Âm nảy sinh triết lý Âm Dương ÂM MẸ mềm tình cảm chậm tĩnh hướng nội ổn định số chẵn hình vuông CHA – cứng – lý trí – nhanh – động – hướng ngoại – phát triển – số lẻ – hình tròn DƯƠNG ĐẤT thấp lạnh phương Bắc mùa đông đêm – TRỜI - cao - nóng – Phương Nam – mùa hạ – ngày tối màu đen – sáng – màu đỏ - Nhận thấy cặp đối lập cách tự nhiên vũ trụ, người xưa hình thành hai quy luật triết lý Âm Dương: a Quy luật thành tố: Không có hoàn toàn âm hoàn toàn dương Trong âm có dương, dương có âm - Âm hay dương tương đối tương quan so sánh với vật khác Vì vậy, muốn xác định vật âm hay dương phải đặt cặp so sánh cụ thể =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 10 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Cần có sở so sánh cụ thể VD: màu trắng so với màu đen dương, so với màu đỏ âm Trong nam giới có phần yếu đuối, nữ giới lại có phần mạnh mẽ b Quy luật quan hệ: âm dương gắn bó mật thiết với nhau: âm cực sinh dương dương cực sinh âm - Người hiền sinh cục tính, nước (âm) làm lạnh đến cực thành băng đá (dương) 1.2 Triết lý âm dương tính cách người Việt a Người Việt Nam bộc lộ lối tư lưỡng phân – lưỡng hợp đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi - Vật tổ người Việt cặp đôi trừu tượng: Tiên – Rồng - Hầu hết vật đôi thành cặp: ông Đồng – bà Cốt; đồng cô – đồng cậu; xin âm dương: hai đồng tiền sấp, ngửa được; mộng giường có hai phần lồi lõm vào; bánh trưng – bánh dày, bánh nướng – bánh dẻo - Xu hướng Việt hóa yếu tố ngoại lại thông qua việc nhân đôi thành cặp: ông Tơ Hồng ông Tơ bà Nguyệt, Phật Đức Phật ông – Đức Phật Bà - Biểu tượng vuông tròn (mẹ tròn vuông hoàn thiện, tốt đẹp, đồng tiền cổ: tròn vuông, họa tiết trang trí…) b Sự linh hoạt biện chứng cách tư - Quy luật “Trong âm có dương, dương có âm” thể cách suy nghĩ người Việt: may có rủi, rủi có may, phúc có họa, họa có phúc; Chim sa cá nhảy mừng, nhện sa, xà đón xin đừng có lo - Quy luật “âm cực sinh dương dương cực sinh âm” thể suy nghĩ: cười khóc nhiều, trèo cao ngã đau, yêu cắn đau, khổ trước sướng sau; Con vua lại làm vua…; sĩ nhì nông… Triết lý sống quân bình (đề cao hài hòa: Ông Thiện – Ông Ác), tính thích nghi với hoàn cảnh sống cao (ở bầu tròn, ống dài), tinh thần lạc quan (không giàu ba họ, không khó ba đời, khổ trước sướng sau…) Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình tam tài – ngũ hành a Tam tài =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 11 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Là ba: Thiên – Địa – Nhân tạo nên cấu trúc không gian vũ trụ Bộ ba thể biện chứng tư triết lý âm dương: người dương so với đất âm so với trời - Bộ ba sở cho hàng loạt ba khác + trời – đất – nước (Tam phủ: thiên đình – hạ giới – thủy phủ) + cha – mẹ - + người – không gian – thời gian + trầu – cau – vôi + ba ông đầu rau b Ngũ hành - Cuộc sống người nông nghiệp gắp liền với yếu tố: đất – nước – – lửa – sắt từ tạo nên năm ngũ hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ với quan hệ tương sinh, tương khắc THỦY MỘC HỎA THỔ KIM THỦY >< HỎA >< KIM >< MỘC >< THỔ Nhận thức người 3.1 Nhận thức người tự nhiên Con người tiểu vũ trụ, mô hình nhận thức vũ trụ với người - Vũ trụ có âm – dương, người vậy: từ ngực trở lên dương, trở xuống âm; trán dương, cằm âm; mu bàn tay bàn chân dương, lòng bàn tay bàn chân âm… - Vũ trụ cấu trúc thành hành, nguời tạo nên từ tạng, phủ, giác quan, chất, tất hoạt động theo nguyên lý ngũ hành STT Lĩnh vực THỦY Ngũ tạng Thận: chủ nước, đại diện cật HỎA Tâm: chủ huyết mạch, đại diện MỘC Can: chủ tàng trữ máu, điều tiết huyết, giữ gân ổn định, đại diện gan KIM Phế: chủ khí hô hấp, đại diện phổi =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy THỔ Tì: chủ dinh dưỡng vận hành thức ăn, đại diện 12 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== tim lách Ngũ phủ Bàng Tiểu Đởm (mật) Đại tràng Vị (dạ quang tràng (ruột già) dày) (ruột non) Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng Ngũ chất Xương Huyết Gân Da, lông Thịt tủy mạch - Người Việt âm – tĩnh; y học coi hai tạng: thân tâm “bách bệnh gốc tạng thận” - Đề cao vùng bụng lấy “lòng” làm biểu tượng tình yêu (phải lòng nhau), lấy “rốn” làm trung tâm (cái rốn vũ trụ), lấy bụng làm trung tâm lý trí (sáng dạ, tối dạ, nghĩ bụng, bụng bảo dạ, suy bụng ta bụng người, guốc bụng…) 3.2 Nhận thức người xã hội - Dựa quy luật vận hành vũ trụ mà áp dụng vào việc xem xét mối quan hệ người: tam hợp, tứ hành xung xem tử vi - Lấy người làm trung tâm để xem xét, đánh giá tự nhiên: + Xây nhà dùng thước ta (= gang tay chủ nhà) + chữa bệnh thốn (đốt ngón tay út người bệnh cách đo linh hoạt, chủ quan, tương đối =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 13 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ (5-3) Tổ chức nông thôn 1.1 Các nguyên tắc tổ chức nông thôn 1.1.1 Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình gia tộc - Đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia tộc Ở nông thôn Việt Nam, gia tộc cộng đồng gắn bó có vai trò vô quan trọng - Lối sống đại gia đình (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường): hệ gia đình sống quần tụ bên nhau, có điều kiện đùm bọc, trở che, giúp đỡ lẫn - Trong gia tộc, tính tôn ti đề cao coi trọng: phân biệt rạch ròi hệ gia đình Ưu điểm giúp gia đình, gia tộc có thống nhất, ổn định, giữ gìn nề nếp gia phong Nhược điểm dẫn đến óc gia trưởng, đặc biệt người đàn ông gia đình 1.1.2 Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm làng - Làng, xóm đơn vị hình thành trình lao động sản xuất nhân dân: người sống gần liên kết tạo thành làng, xóm Xuất phát từ nhu cầu sản xuất, ứng phó với MT tự nhiên xã hội, người cần có gắn bó chặt chẽ “bán anh em xa, mua láng giềng gần” - Đặc trưng cách thức tổ chức tính dân chủ Vì người phải giúp đỡ (công việc đồng áng, chống lại thiên tai, chiến tranh xâm lược…) nên phải đối xử bình đẳng với Mặt trái tính dân chủ thói ỷ lại, dựa dẫm thói đố kỵ, cào 1.1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp sở thích: Phường hội Phường tổ chức người làm nghề: phường vải, phường nón, phường giấy, phường gốm… Sự gắn bó xuất phát từ tập quan, thói quen buôn bán người Việt Nam Hội tổ chức người có sở thích, thú vui, đẳng cấp: hội thơ, hội cờ tướng, hội chim, hội phụ nữ, hội bô lão… Đặc trưng cách thức tổ chức tính dân chủ 1.1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 14 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Là tổ chức có nam giới tham gia, mang tính chất cha truyền nối Chia làm lớp: lớp ti ấu, đinh lão - Tổ chức theo nguyên tắc trọng tuổi già, có tính tôn ti tính dân chủ 1.1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn xã - Về mặt hành chính, làng tương đương với xã xóm tương đương với thôn - Phân biệt dân cư dân ngụ cư nhằm trì ổn định làng xã 1.2 Đặc trưng nông thôn Việt Nam 1.2.1 Tính cộng đồng - Là kiên kết, gắn bó thành viên lại với nhau, hướng tới chung, tới tập thể, cộng đồng - Biểu hiện: + Tính cộng đồng, tính tập thể cao: gắn bó chặt chẽ, yêu thương đùm bọc lẫn (hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau) nếp sống dân chủ bình đẳng, giúp đỡ việc + Mặt trái: ý thức cá nhân bị thủ tiêu, dựa dẫm ỷ lại vào tập thể, thói đố kị, cào - Biểu tượng tính cộng đồng đa – bến nước – mái đình (SV tìm vd ca dao có hình ảnh này) 1.2.2 Tính tự trị - Nhấn mạnh ranh giới làng với làng kia, gia tộc với gia tộc khác, tạo nên khác biệt tinh thần tự lập, lối sống tự cấp tự túc, giao lưu với bên - Mặt trái: óc tư hữu ích kỷ, bè phái, địa phương cục - Biểu tượng tính tự trị lũy tre làng Tổ chức quốc gia 2.1 Từ làng đến nước việc quản lý xã hội - Là đơn vị quan trọng thứ hai sau làng (phép vua thua lệ làng) - Về chức năng, nhiệm vụ: nước mở rộng làng: Nhân dân nêu cao tính cộng đồng để ứng phó với thiên tai lũ lụt nạn ngoại xâm =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 15 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Về chất, làng nước có tính cộng đồng tính tự trị + Tính cộng đồng tạo nên truyền thống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ bùi (Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước thương cùng; Thương người thể thương thân…) + Tính tự trị tạo nên ý thức độc lập dân tộc, tình yêu nước ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên, phạm vi lớn nên việc điều hành, quản lý nhà nước chặt chẽ hơn, khách quan so với cách điều hành quản lý làng 2.2 Nước với truyền thống dân chủ văn hóa nông nghiệp - Truyền thống dân chủ xuất phát từ nghề sản xuất nông nghiệp lúa nước nét đặc trưng văn hóa làng xã Nước có tổ chức chặt chẽ trì lấy truyền thống dân chủ làm tảng + Đứng đầu vua hình ảnh vua gần gũi, “con trời” mà “cha mẹ dân” + Tinh thần dân chủ thể nhiều mối quan hệ: thần người; người loài vật gần gũi; người thiên nhiên… + Luật người Việt Nam luật lệ, tức điều nhân dân tự đặt đời sống + Việc tuyển chọn máy quan lại dựa vào thi cử Tổ chức đô thị 3.1 Đô thị Việt Nam quan hệ với quốc gia - Về nguồn gốc, đô thị nhà nước sản sinh Đô thị gắn liền với kinh đô - Về chức năng, đô thị thực chức hành chủ yếu, gồm hai phận chính: phận quản lý phận làm kinh tế - Về mặt quản lý, đô thị nhà nước quản lý 3.2 Đô thị quan hệ với nông thôn - Có nhiều làng xã thực chức kinh tế đô thị: làng công thương, làng nghề Những làng thực chức sản xuất trao đổi không trở thành đô thị tính cộng đồng cao =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 16 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng nông thôn mang đặc tính nông thôn đậm nét + Tổ chức hành đô thị mô theo tổ chức nông thôn + Đơn vị đô thị phường – loại đơn vị đặc biệt có nguồn gốc từ nông thôn + Cách thức buôn bán đô thị dựa theo lối phường, thành khu phố chuyên bán mặt hàng định - Đô thị Việt Nam truyền thống có nguy bị nông thôn hóa + đô thị không thực chức hành thường bị thu hẹp, tàn tạ dần trở lại nông thôn + Người dân thành thị có nhiều thói quen, nếp sinh hoạt nông thôn: thích tự cấp tự túc có điều kiện, yêu thương đùm bọc nhau… =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 17 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== CHƯƠNG 4: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN (5-3) Tín ngưỡng 1.1 Tín ngưỡng phồn thực 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 1.3 Tín ngưỡng sùng bái người 1.4 Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam không đóng khung phạm vi gia đình Phong tục 2.1 Phong tục hôn nhân 2.2 Phong tục tang ma 2.3 Phong tục lễ tết lễ hội Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ Nghệ thuật sắc hình khối CHƯƠNG 5: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (5-3) Tận dụng môi trường tự nhiên: Văn hóa ẩm thực Ứng phó với môi trường tự nhiên: Vấn đề mặc làm đẹp Ứng phó với môi trường tự nhiên: Vấn đề lại CHƯƠNG 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (5-3) Giao lưu với văn hóa Ấn Độ: Văn hóa Chăm =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 18 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== Phật giáo văn hóa Việt Nam Nho giáo văn hóa Việt Nam Đạo giáo văn hóa Việt Nam Phương Tây với văn hóa Việt Nam Văn hóa ứng phó với môi trường xã hội Tính dung hợp CHƯƠNG 7: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (3-0) Bản sắc văn hóa dân tộc Giáo dục văn hóa Sự cần thiết phải giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên Những định hướng biện pháp cho việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 19 [...]... HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== 2 Phật giáo và văn hóa Việt Nam 3 Nho giáo và văn hóa Việt Nam 4 Đạo giáo và văn hóa Việt Nam 5 Phương Tây với văn hóa Việt Nam 6 Văn hóa ứng phó với môi trường xã hội Tính dung hợp CHƯƠNG 7: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (3-0) 1 Bản sắc văn hóa dân tộc 2 Giáo dục và văn hóa. .. và lễ hội 3 Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 4 Nghệ thuật thanh sắc và hình khối CHƯƠNG 5: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (5-3) 1 Tận dụng môi trường tự nhiên: Văn hóa ẩm thực 2 Ứng phó với môi trường tự nhiên: Vấn đề mặc và làm đẹp 3 Ứng phó với môi trường tự nhiên: Vấn đề ở và đi lại CHƯƠNG 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (5-3) 1 Giao lưu với văn hóa Ấn Độ: Văn hóa Chăm ===========================================================... Thị Thanh Thủy 13 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ (5-3) 1 Tổ chức nông thôn 1.1 Các nguyên tắc tổ chức nông thôn 1.1.1 Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và gia tộc - Đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc Ở nông thôn Việt Nam, gia tộc là một cộng đồng gắn bó có... =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 17 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== CHƯƠNG 4: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN (5-3) 1 Tín ngưỡng 1.1 Tín ngưỡng phồn thực 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 1.3 Tín ngưỡng sùng bái con người 1.4 Tín ngưỡng thờ thần của Việt Nam không chỉ đóng khung trong phạm vi gia đình 2 Phong tục 2.1 Phong...ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Cần có một cơ sở so sánh cụ thể VD: màu trắng so với màu đen là dương, nhưng so với màu đỏ là âm Trong nam giới cũng có phần yếu đuối, trong nữ giới lại có những phần mạnh mẽ b Quy luật về quan hệ: âm và dương... =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 11 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Là bộ ba: Thiên – Địa – Nhân tạo nên cấu trúc không gian vũ trụ Bộ ba này thể hiện sự biện chứng trong tư duy về triết lý âm dương: con người là dương so với đất nhưng là âm so với trời - Bộ ba này là cơ sở cho hàng loạt những bộ ba khác + trời – đất – nước (Tam... của cách thức tổ chức này cũng là tính dân chủ 1.1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 14 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Là tổ chức chỉ có nam giới tham gia, mang tính chất cha truyền con nối Chia ra làm 3 lớp: lớp ti ấu, đinh... không trở thành đô thị do tính cộng đồng cao =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 16 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn rất đậm nét + Tổ chức hành chính của đô thị được mô phỏng theo tổ chức nông thôn + Đơn vị chính... đại diện là quả MỘC Can: chủ về tàng trữ máu, điều tiết huyết, giữ gân cơ ổn định, đại diện là gan KIM Phế: chủ về khí và hô hấp, đại diện là phổi =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy THỔ Tì: chủ về dinh dưỡng và vận hành thức ăn, đại diện 12 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== tim là lá... làng: Nhân dân nêu cao tính cộng đồng để ứng phó với thiên tai lũ lụt và nạn ngoại xâm =========================================================== Nguyễn Thị Thanh Thủy 15 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM =========================================================== - Về bản chất, cả làng và nước đều có tính cộng đồng và tính tự trị + Tính cộng đồng tạo nên truyền thống đoàn kết, yêu thương,