1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án máy thiết kế máy phay vạn năng

77 660 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU MÁY ĐÃ CÓ 2 1.1 Tính năng máy tương tự 2 1.2 Phân tích máy tham khảo 6h82 2 1.1.1 Hộp tốc độ 2 1.1.2 Hộp chạy dao 7 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN MÁY THIẾT KẾ MỚI 15 2.1 Thiết kế sơ đồ kết cấu động học 15 2.2 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ 16 2.2.3.Chọn phương án thứ tự ứng với PAKG 3x3x2 . 17 2.3 Thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao 24 2.4 Thiết kế các đường truyền còn lại 33 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT, SỨC BỀN CHO MỘT SỐ CƠ CẤU CHÍNH 38 3.1. Xác định chế độ làm việc của máy 38 3.1.1 Chế độ cắt thử mạnh: 38 3.1.2. Chế độ cắt thử nhanh 38 3.2 Xác định công suất động cơ truyền dẫn chính 38 3.3. Tính công suất, mô men xoắn lớn nhất, số vòng quay nhỏ nhất trên các trục của hộp tốc độ. 40 3.4. Tính công suất, mô men xoắn lớn nhất, số vòng quay nhỏ nhất trên các trục của hộp chạy dao. 42 3.5. Tính toán một cặp bánh răng 45 3.6. Tính toán độ bền cặp bánh răng 48 3.6.1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 48 3.6.2. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 50 3.7 Tính trục chính 52 CHƯƠNG IV: TÍNH VÀ CHỌN KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 66 4.1. Chọn kiểu và kết cấu điều khiển 66 4.2. Lập bảng tính vị trí bánh răng tương ứng với tay gạt 66 4.3. Hành trình tay gạt 72 4.4. Các bánh răng của cơ cấu điều khiển. 76

Trang 1

GVHD : Ths Nguyễn Thùy Dương SVTH : Cao Văn Tùng SHSV : 20121085

Trang 2

GVHD : Ths Nguyễn Thùy Dương SVTH : Cao Văn Tùng SHSV : 20121085

Trang 3

GVHD : Ths Nguyễn Thùy Dương SVTH : Cao Văn Tùng SHSV : 20121085

 Tia i1 lệch sang trái 1 khoảng là 3,85.logφ

 Tia i2 lệch sang trái 1 khoảng là 2,76.logφ

Tia i3 lệch sang trái 1 khoảng là 1,76.logφ

Lượng mở giữa 2 tia i1 và i2 [x1] :

Lượng mở giữa 2 tia i2 và i3 [x2] :

Trang 3

Trang 4

GVHD : Ths Nguyễn Thùy Dương SVTH : Cao Văn Tùng SHSV : 20121085

Bộ môn Máy và Ma sát học Lớp KTCK06-K57

- Nhóm 2 từ trục III – IV

 Tia i4 lệch sang trái 1 khoảng là 4,19.logφ

 Tia i5 lệch sang trái 1 khoảng là 1,2.logφ

 Tia i6 lệch sang phải 1 khoảng 1,75logφ

Lượng mở giữa 2 tia i4 và i5 [x3] :

Lượng mở giữa 2 tia i5 và i6 [x5] :

- Nhóm 3 từ trục IV – V

 Tia i6 lệch sang trái 1 khoảng là 5,7.logφ

- Tia i7 lệch sang phải 1 khoảng là 3,3.logφ

Lượng mở giữa 2 tia i7 và i8 [x7] :

- Số vòng quay của động cơ nđc = 1440 v/p

- Tỷ số truyền của cố định cặp br đầu

Nhóm truyền Tỷ số

truyền

Bánh răng(Chủ động/ bịđộng)

Trang 5

GVHD : Ths Nguyễn Thùy Dương SVTH : Cao Văn Tùng SHSV : 20121085

Bộ môn Máy và Ma sát học Lớp KTCK06-K57

Hình 2 Lưới kết cấu hộp tốc độ

Đồ thị vòng quay

Hình 3 Đồ thị vòng quay hộp tốc độPhương án không gian : Z=3.3.2=18

Phương án thứ tự : Z=3 3 2

[ ]1 [ ]3 [ ]9

Trang 5

Trang 6

1.1.2 Hộp chạy dao

- Phương trình xích chạy dao

Xích chạy dao nhanh

Số lượng chạy dao : Zs = 18

Smin ngang = Smin doc = 3Smin dung = 23,5 mm/phút

Smax ngang = Smax doc = 3Smax dung = 1180 mm/phút

Snhanh = 2350 mm/phút

nĐC = 1420 vòng/phút

Trang 7

Phạm vi hộp chạy dao : IIIIV ⇒ ⇒V VI

Phân tích hộp chạy dao ta phân tích chuỗi số vòng quay của trục VI

Trang 8

Chuỗi số vòng quay thực tế của trục VI

Trang 9

Chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn trục VI và sai số vòng quay

Đồ thị sai số vòng quay hộp chạy dao

Hình 4 Đồ thị sai số vòng quay hộp chạy dao

Trang 10

- Trục I nối động cơ n=1420v/ph truyền qua trục II qua cặp bánh răng

27

027

18

336

3 3 3

0 4

0 3 4

3 5

33

i

x i

i

x i

ϕ

ϕϕ

21

2, 4537

24

1, 4534

2,45

1 7

3,35 6

1,45

1 8

2,45 7

11

i

x i

i

x i

ϕ

ϕϕ

Trang 11

c Nhóm truyền 3

Trong hộp chạy dao có dùng cơ cấu phản hồi trung gian qua các trục V=>IV=>V

có tác dụng mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ gồm 2 tỷ số truyền tương ứng với 2cặp bánh răng 13/45 và 18/40

Độ xiên của các tia là :

18

3, 4540

5,35 9

2

i

x i

x

Đường chạy dao nhanh :

Trang 12

Lưới kết cấu hộp chạy dao

Hình 5 Lưới kết cấu hộp chạy dao

Đồ thị vòng quay của cơ cấu phản hồi hộp chạy dao máy phay 6H82

Trang 13

Hình 6 Đồ thị vòng quay của cơ cấu phản hồi

Đồ thị vòng quay bao gồm cả đường chạy dao nhanh của đường chạy dao dọc

Hình 7 Đồ thị vòng quay hộp chạy dao

Trang 14

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN MÁY THIẾT KẾ MỚI

2.1 Thiết kế sơ đồ kết cấu động học

Hình 8 Sơ đồ kết cấu động học máy thiết kế

Trang 15

Tốc độ Chuỗi số vòng quay tính toán

1800

50,735,5

n

n R n

Để chọn được PAKG ta đi tính số nhóm truyền tối thiểu:

Số nhóm truyền tối thiểu(i) được xác định từ Umin gh=1/4i = nmin/nđc

 Số nhóm truyền tối thiểulà i≥ 3

Trang 16

1 1 3 3 9 3 3 1 1 9 6 6 2 2 1

Do i≥ 3 cho nên hai phương án (1) và (2) bị loại.

Vậy ta chỉ cần so sánh các phương án KG còn lại

2.2.3.Chọn phương án thứ tự ứng với PAKG 3x3x2

Theo công thức chung ta có số phương án thứ tự được xác đinhlà K!

Với K là số nhóm truyền, K=i = 3 => ta có 3! = 6 PATT

Bảng lưới kết cấu nhóm như sau:

I II III II I III III II I

[1] [3] [9] [3] [1] [9] [6] [2] [1]

Trang 17

3(1) I

II

2(1) IV III 3(6)

3(2) I

II

2(9) IV III 3(1)

3(3) I

Kết quả Không đạt Không đạt Không đạt

Theo điều kiện ϕ(P-1)Xmax ≤ 8 có 2 PATT đạt, kết hợp với lưới kết cấu ta chọn PATT

là PATT đầu tiên : [1] [3] [9]

Vì với PATT này thì lưới kết cấu phân bố theo hình rẽ quạt đều đặn và chặt chẽnhất

Hình 10 Một vài lưới kết cấu đặc trưng hộp tốc độ

Trang 18

Rõ ràng ta thấy PATT 1 có lưới kết cấu phân bố theo hình rẽ quạt đều đặn và chặtchẽ nhất

Lưới kết cấu chỉ thể hiện được tính định tính để xác định được hộp tốc độ có phân

bố theo hình rẽ quạt chặt chẽ hay không ? Còn đồ thị vòng quay cho ta tính được

cụ thể tỷ số truyền , số vòng quay và số răng của các bánh răng trong hộp tốc độ

Tỷ số truyền cụ thể của các nhóm :

Tham khảo máy 6H82 ta chọn các tỷ số truyền các nhớm như sau

Nhóm 3 : lượng mở 9

i7 : i8 = 1 : φ9 chọn i7 = 1/φ6 => i8 = φ3Nhóm 2 : lượng mở 3

i4: i5:i6=1:ϕ3:ϕ6 chọn i4=1/ϕ4 => i5=1/ϕ và i6=ϕ2Nhóm 1 : lượng mở 1

i1: i2:i3 =1:ϕ:ϕ2 chọn i1=1/ϕ4

=> i2 =1/ϕ3 và i3 =1/ϕ2

Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm truyền

Ta tính số răng của các bánh răng theo phương pháp bội số chung nhỏ nhất :

với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất

Do giảm tốc cho nên ta tính :

17.7 2.21= 2,83 từ đó ta có E=3

Z= E.K = 3.21 = 63

Z1 = + ∑Z

g f

f

1 1

g

1 1

f

2 2

2

=

1 63

3 = 21

Z’

g f

g

2 2

2

=

2 63

3 = 42 ⇒ i2 = 21/ 42

Z3 = + ∑Z

g f

f

3 3

3

=

8 63

21 = 24

Trang 19

g f

g

3 3

3

=

13 63

21 = 41 ⇒ i3=24/ 39nhóm 2

i4 = 1/ϕ4 = 1/ 1,26 4= 2/5 ta có f4+g4= 7

i5 = 1/ϕ = 1/ 1,26 = 4/5 ta có f5+g5= 9

i6 = ϕ2 = 1,26 2 = 39/24 ta có f6+g6=63bội số chung nhỏ nhất là K= 63

với Zmin=17để tính Eminta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất

Do giảm tốc cho nên ta tính :

Emin= Zmin C =

( )

k f

g f Z

.

) 4

4 4 min +

=

17.7 2.63<1 , ta chọn E=1

Z = E.K = 1.63 = 63

g f

f

.4 4

g

4 4

f

.

5 5

g

.55

f

.

6 6

g

.

6 6

6

=

24

63.63 = 24 ⇒ i6= 39/24nhóm 3

i7 = 1 / ϕ6 = 1/ 1,266 =

1

4 ta có f7 + g7 = 5

i8 = ϕ3 = 1,26 3 = 2/1 ta có f8 + g8 = 3bội số chung nhỏ nhất là K= 15

Trong máy phay ở nhóm truyền này có điều đặc biệt là dùng 2 loại modul khácnhau là m7 & m8 cho nên điều kiện làm việc của nhóm này là :

2A= m7 (Z7 + Z’

7) = m8 (Z8 + Z’

8) Với A là khoảng cách trục

Từ đó ta có ΣZ 7 / ΣZ 8 = m 8 / m 7

Trang 20

EminC =

( 7 7)

7

min K

f

+ =

17(1 4) 1.15

f

7 7

g

7 7

7

=

4.90

5 =72 ⇒ i7=18/72

Z = E.K = 6.15 = 90

Z8 = + ∑Z

g f

f

.

8 8

g

.8 8

Trang 21

Sai số vòng quay ∆ ≤ ∆n [ ]n với ∆nsai số thực tế so với tiêu chuẩn.

.100%

tc tt tc

Trang 23

Hình 13 Sơ đồ động hộp tốc độ

2.3 Thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao

Sngang min= Sdọc min= 3.Sdọc min = 17 mm/phút

Giả sử ta tính với đường chạy dao dọc

Các đường truyền từ trục trung gian đến trục VI

v

S n

t

=

× × × × ×

Trang 24

Tốc độ Chuỗi số vòng quay tính toán

Trang 25

III 3(6)

3(1) I

II

2(1) IV III 3(6)

3(2) I

II

2(9) IV III 3(1)

3(3) I

Ta thấy với phương án 9x2(2x9)và 6x3(3x6)thì tổng số bánh răng nhiều mà tổng

số trục ít dẫn đến là có nhiều bánh răng lắp trên cùng một trục và kém cứng vững

do đó mà ta loại bốn phương án này còn ba phương án còn lại thì phương án 3x3x2

là hợp lý nhất vì nó có số bánh răng chịu mô men MXMAX là nhỏ nhất vậy phương

án không gian của hộp chạy dao là:3x3x2

Phương án thứ tự :

[ ][ ][ ]1 3 9 ⇒ϕ(P –1)Xmax= ϕ9=8

[ ][ ][ ]1 6 3 ⇒ϕ(P –1)Xmax= ϕ12=16

[ ][ ][ ]6 2 1 ⇒ϕ(P –1)Xmax= ϕ12=16

theo điều kiện ϕ(P –1)Xmax ≤ 8 →ta chọn phương án thứ tự là [ ][ ][ ]1 3 9

Một vài lưới kết cấu đặc trưng :

Trang 26

Hình 14 Một vài lưới kết cấu đặc trưng hộp chạy dao

Để có 18 cấp tốc độ cho hộp chạy dao, ta tham khảo hộp chạy dao máy 6H82 đểthiết kế máy mới, trong đó có 9 tốc độ trực tiếp và 9 tốc độ thấp gián tiếp Sử dụng

cơ cấu phản hồi để thực hiện điều đó Tương tự hộp chạy dao máy 6H82 ta chọncác tỷ số truyền cho các nhóm truyền hộp chạy dao máy mới như sau :

Nhóm 3 : lượng mở 9

i7 : i8 = 1 : φ9 chọn i7 = 1/φ6 => i8 = φ3Nhóm 2 : lượng mở 1

Hình 15 Đồ thị vòng quay cơ cấu phản hồi

Nhóm 1 truyền chuyển động từ trục III sang trục IV với 3 tỷ số truyền

i1 = 1/ϕ3 = 1/ 2 → f1+g1 = 3

i2 = 1/1 → f2+g2 = 2

i3 = ϕ3 = 2/ 1 → f3+g3 = 3

Trang 27

Bội số chung nhỏ nhất của các f+g là K=6.

với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất

Emin=

( 1 1)

1

min K

=8,5 từ đó ta có E=9

Z= E.K = 9.6 = 54

Z1= + ∑Z

g f

f

1 1

g

1 1

f

2 2

g

2 2

f

3 3

g

3 3

3

=3

1

.54=18 ⇒ i3=36/18Nhóm 2 truyền chuyển động từ trục IV sang trục V

Trang 28

với Zmin=17để tính Eminta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất

+

=

17.7525.75= 0,68 từ đó ta có E=1

Z=E.K=1.75 = 75

g f

f

4 4

g

4 4

f

5 5

g

5 5

f

6 6

g

.

6 6

6

=

42

75.75 =42 ⇒ i6=33/42Nhóm 3 là nhóm truyền có cơ cấu phản hồi Có 2 đường truyền trực tiếp và gián tiếp :

Trực tiếp : trục V sang trục VI

Gián tiếp : trục V về trục IV, trục IV sang trục V và trục V sang trục VI

Do đây là 2 cặp bánh răng trong cơ cấu phản hồi nên nó phải đảm bảo khoảng cáchtrục A đã được xác định trước của trục IV với trục V

'

4 4

1

37,5 2

A= Z Z+  m= m

Với m là môđun của các bánh răng

Vì nhóm 3cùng một modul với các nhóm 1 và 2 nên Z4 +Z4' =Z7 +Z7' =Z8 +Z8'

Trang 29

thì 02

2060

' ' ' '

2 5 7 8

50 50

' ' ' '

2 6 7 8

50 50

Trang 32

Hình 17 Sơ đồ động cơ cấu phản hồi hộp chạy dao

2.4 Thiết kế các đường truyền còn lại

Tham khảo máy tương tự đã phân tích ta có các cặp bánh răng trong các đường truyền còn lại như sau:

Đường chạy dao ngang:

VII-VIII là

18

33 VIII-IX là

3337

IX-Vít ngang là

3733

Đường chạy dao thẳng đứng:

Ta chọn cặp bánh răng ăn khớp như chạy dao ngang

Trang 33

V-VI là :

50

50 VI-VII là

2835

VII-VIII là

18

33 sau đó đến cặp bánh răng

22

33 và truyền tới trục vít me đướng

thông qua cặp bánh răng côn

22

44 Đường chạy dao nhanh :

Bánh trăng trên trục V có x răng, bánh răng trên trục VI có y răng Lấy luôn các tỷ

số truyền khác theo như máy tham khảo 6H82 Ta có :

Để đảm bảo khoảng cách giữa trục V và VI thì x+y = 100 nên x = 61

Tốc độ chạy dao nhanh tính toán :

Sai số <2,6% vậy đạt yêu cầu

Tính toán chuỗi số lượng chạy dao đứng, ngang và sai số lượng chạy dao

Lượng chạy dao dọc và ngang

(mm/phút)

Tiêu chuẩn(mm/phút)

Trang 37

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT, SỨC BỀN CHO MỘT

SỐ CƠ CẤU CHÍNH

3.1 Xác định chế độ làm việc của máy

Chế độ làm việc của máy bao gồm: chế độ cắt gọt, chế độ bôi trơn, làm lạnh,

an toàn Một máy mới đã thiết kế, chế tạo xong phải quy định chế độ làm việc củamáy trước khi đưa vào sản xuất Trong phần này quy định chế độ làm việc giới hạncủa máy làm cơ sở tính toán động lực học của máy cắt kim loại

Theo giáo trình thiết kế máy cắt kim loại, với máy phay có các chế độ làmviệc của máy

3.1.1 Chế độ cắt thử mạnh:

Dao trụ thép gió P18, D = 90 mm, Z = 8;

Chi tiết gia công: Gang có HB = 180

Chế độ gia công: Tốc độ vòng quay trục chính n = 35,5 vg/ph;

Bề rộng B = 100 mm, chiều sâu cắt t = 12 mm, v = 13,5 m/ph, S = 118mm/ph

3.2 Xác định công suất động cơ truyền dẫn chính

Công suất động cơ gồm có:

Nđc = Nc + N0 + NP

Nc: Công suất cắt

N0: Công suất chạy không

Np: công suất phụ tiêu hao do hiệu suất và các nguyên nhân ngẫu nhiên ảnhhưởng đến sự làm việc của máy

Trang 38

Công thức II.18 trang 93 Sách Thiết kế tính toán Dụng cụ cắt kim loại

+ Tính Pz theo bảng II.1 trang 90 sách thiết kế máy cắt kim loại

z c

P V

4,5

5,29 0,85

c

4,75,53(k )0,85

→ Chọn động cơ có công suất N = 7 kw; n = 1440 (v/p)

b) Công suất chạy dao

Trang 39

81 , 9 10

V Q N

f: Hệ số ma sát thu gọn trên sống trượt; f = 0,2

G: Khối lượng bàn dao; Lấy G = 45000 N

dcs

(kW)Vậy ta chọn động cơ có công suất N = 1,7 kW ; n = 1420 (v/p)

3.3 Tính công suất, mô men xoắn lớn nhất, số vòng quay nhỏ nhất trên các trục của hộp tốc độ.

- Công suất trên các trục hộp tốc độ ta có Ndc= 7 (kW); ndc = 1440 ( vg/ph) Trục I : NI = Nđc.η ηkn ol= 7.0,995.0,97 ≈ 6,76 (kW).

Trang 40

ntính = nmin

max 4 min

4 min

min

545,32 354, 46 394,76

354, 46

III III

III

n n

(vg/ph) +) nIV min = nIII min.i4 = 354,46

min

886,15 141,78 224,17

141,78

IV IV

IV

n n

(vg/ph) +) nV min = n IVmin.i7 = 141,78

min

1772,3 35, 45 94, 26

35, 45

V V

V

n n

Trang 41

Trong đó: T – là mômen xoắn trên trục cần tính

[τ] – là ứng suất cho phép phụ thuộc vào loại vật liệu làm trục Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 có σb = 600 MPa, ứng suất cho phép

là [τ] = 20 Vậy đường kính các trục lần lượt là:

Trang 42

3.4 Tính công suất, mô men xoắn lớn nhất, số vòng quay nhỏ nhất trên các trục của hộp chạy dao.

Công suất trên các trục hộp chạy dao ta có N= 1,7 (kW); ndc = 1420 ( vg/ph) Trục I : NI = Nđc.ηbr= 1,7 0,995 ≈ 1,69 (kW).

ntính = nmin

max 4 min

Trang 43

→ ntính V =

4 Vmin

1420

I I

83,3

V V

τ

Trong đó: T – là mômen xoắn trên trục cần tính

[τ] – là ứng suất cho phép phụ thuộc vào loại vật liệu làm trục Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 có σb = 600 MPa, ứng suất cho phép

là [τ] = 20 Vậy đường kính các trục lần lượt là:

Trang 44

T (N.mm) 11365,85 24665,27 71248,34 97553,76 168529,42

3.5 Tính toán một cặp bánh răng

Chọn vật liệu làm bánh răng:

Bánh nhỏ : thép 40X độ cứng sau nhiệt luyện là 60 HRC

Bánh răng lớn : thép 45 thường hóa đạt độ cứng 300 HB

4.1.2 Tính toán bánh răng

a) Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: do bộ truyền được làm việc trong

điều kiện được che kín, bôi trơn đầy đủ nên dạng hỏng chủ yếu là tróc do mỏi vìvậy ta đi xác định ứng suất tiếp xúc cho phép

Giới hạn bền mỏi của bánh răng lớn được tính theo công thức:

σ

[σH] = min{[σH1] ; [σH2] } = 609 MPa

b) Xác định ứng suất uốn cho phép: giới hạn mỏi uốn của cặp bánh răng

được tính theo công thức (10 – 74) và bảng 10.6 sách chi tiết máy như sau:

σFlim = σ°Flim = 1,8 300 = 540 MPa

[ ] lim FC

F

K K S

Trang 45

[ ]

2 3

max

100 6800 1

db

b d

ϕ =

φbd được chọn trong khoảng ( 1,0 tới 1,25) Chọn φbd = 1

K – là hệ số tải được xác định theo công thức:

KN – là hệ số tải trọng theo chu kì Lấy KN = 1

n – là số vòng quay nhỏ nhất của bánh răng chủ động

N – là công suất truyền của cặp bánh răng tính

Giả sử ta đi tính cho một cặp bánh răng cụ thể là cặp

17

6 27

Chọn m theo tiêu chuẩn ta được mtx = 3

Sau khi chọn được m theo độ bền tiếp xúc ta kiểm tra lại theo độ bền uốn như sau:

Theo tiêu chuẩn môđun ta chọn mu = 3

Dựa trên môđun vừa chọn được ta có các thông số cơ bản của bánh răng như sau:

Trang 46

Xác định thông số hình học của các bánh răng còn lại.

Từ các công thức trên ta đi tính cho từng cặp bánh răng có trong hộp tốc độ, tađược bảng thống kê như sau:

n = 224,17 vg/ph

N =6,07 kWTrong đó:

[σF]:ứng suất uốn cho phép của vật liệu bánh răng: [σF] = 309 MPa = 30900 (N/cm2)

ψ: hệ số chiều rộng bánh răng, có

30 10 3

b m

y: hệ số dạng răng Khi Z = 20 ÷ 60 thì y = 0,243 ÷ 0,268 nên ta chọn y = 0,23

Trang 47

3.6 Tính toán độ bền cặp bánh răng

3.6.1 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Để kiểm nghiệm độ bền của các cặp bánh răng, ta tiến hành theo trình tự giống như chi tiết máy, các công thức tính lấy trong giáo trình thiết kế hệ dẫn động

cơ khí

Theo công thức 6.33, trang 105 ta có :

1 2

w w1

2 .( 1)

Trong đó:+ T1 : Momen xoắn trên trục III, T1 = 258591,69 N.mm

+ ZM: Hệ số kể đến cơ tính của vật liệu bánh răng ăn khớp Theo bảng (6.5 tr 96), vật liệu của hai bánh răng đều là thép => ZM = 274 (MPa)

+ ZH: Hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc, ta có:

w

2 ossin 2

b H

b H

Zε = −εα

Trong đó: εα: Hệ số trùng khớp, ta có:

Trang 48

t t

a c

c

αα

Đường kính vòng lăn:

w w1

54( )72

KHβ: Hệ số xét tới sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng

vành răng, theo bảng (6.7 tr 98), với

w w1

300,55554

bd

b d

.1

2

H HV

H H

b d K

T K β K α

ν

= +

( Công thức 6.41 tr 107)Với:

w 0

a

d n

v

( Công thức 6.40 tr 106)

π.54.224,17

Theo bảng 6.13 tr 106, chọn cấp chính xác động học là cấp 7

Ngày đăng: 16/06/2016, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w