1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng

88 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 294,76 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng. Phân tích thực trạng quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng giai đoạn 2013 2015. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại công ty.

Trang 1

năm 2008, kinh tế thế giới nhìn chung có phát triển chậm và không

ổn định, dù đã xuất hiện một số tín hiệu lạc quan, tuy nhiên vẫnchưa lấy lại được đà tăng trưởng như trước đó Dự báo trong thời giantới, tốc độ tăng trưởng có cải thiện hơn, song kinh tế thế giới vẫnphải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Đối mặt với xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa hiện nay, nền kinh

tế Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nghiêm trọng từ nền kinh tế thế giới.Trong bối cảnh đó, để có thể tồn tại và phát triển mỗi đơn vị sảnxuất kinh doanh phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình và có lợi nhuận Muốn thực hiện được điều đó cácdoanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tất cả các khâu nhằm đápứng tốt nhất nhu cầu của xã hội như chất lượng sản phẩm, giá thànhsản phẩm, vòng quay của vốn,… trong đó có hoạt động quản lý hàngtồn kho

Quản lý hàng tồn kho là một công việc khá phức tạp, đòi hỏi nhàquản lý doanh nghiệp phải biết vận dụng sáng tạo các phương phápquản lý vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình Vấn đề ởđây là làm sao để quản lý hàng tồn kho cho hiệu quả, vừa đảm bảosản lượng hàng để cung ứng mà cũng không thu mua quá nhiềunguyên vật liệu đầu vào gây nên tổn thất vô ích và làm giảm lợinhuận của doanh nghiệp? Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế khó khănnhư hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vấn đềnhư doanh số bán ra giảm, hợp đồng thu mua nguyên vật liệu đã kí,làm cho lượng hàng tồn kho tăng từ đó kéo theo chi phí cũng tăngtheo

Với tầm quan trọng đó của quản lý hàng tồn kho em đã chọn đề

tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hàng

Trang 2

tồn kho tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng ” cho chuyên đề

thực tập tốt nghiệp của mình Hy vọng bài viết này sẽ góp ích phầnnào vào việc hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty

Cổ phần Nhựa Đà Nẵng và là tài liệu tham khảo cho các đối tượng

quan tâm

2 Mục tiêu của đề tài

Chuyên đề hệ thống hóa lý luận về hoạt động quản lý hàng tồnkho trong một doanh nghiệp Dựa trên nền tảng cơ bản đó, chuyên

đề nghiên cứu thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại Công ty

Cổ phần Nhựa Đà Nẵng, đánh giá những thành công cũng như nhữngtồn tại của Công ty trong quá trình thực hiện công tác này

Từ đó chuyên đề đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoànthiện công tác quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Nhựa ĐàNẵng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác quản trị hàngtồn kho trong doanh nghiệp

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là tình tình thực tế tại Công

ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng trong các năm từ 2013 đến 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp cơ bản để tiến hành nghiên cứu là vận dụng phépduy vật biện chứng và duy vật lịch sử Đồng thời kết hợp các phươngpháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích… để nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài

Nội dung của chuyên đề được trình bày theo các phần chính như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho trong doanh

Trang 3

tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.

Trang 4

Chương I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

TRONG DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về vốn lưu động

1.1 Khái niệm

Vốn lưu động(thuật ngữ tiếng Anh:Working capital, viếttắtWC) là một thước đo tài chính đại diện chothanh khoản vận hành

có sẵn cho một doanh nghiệp, tổ chức hoặc thực thể khác, bao gồm

cả cơ quan chính phủ Cùng với các tài sản cố định như nhà máy vàthiết bị, vốn lưu động được coi là một phần của vốn hoạt động Vốnlưu động được tính nhưtài sản hiện tạitrừnợ ngắn hạn Nó là mộtnguồn gốc của vốn lưu động, thường được sử dụng trong các kỹthuật định giá như DCFS (cácdòng tiền chiết khấu) Nếu tài sản hiệntại ít hơn nợ ngắn hạn, một thực thể có mộtthiếu vốn lưu động,

còn được gọi làthâm hụt vốn lưu động.

Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanhngoài tài sản cố định còn phải có các tài sản lưu động tuỳ theo loạihình doanh nghiệp mà cơ cấu của Tài sản lưu động khác nhau Tuynhiên đối với doanh nghiệp sản xuất Tài sản lưu động được cấuthành bởi hai bộ phận là Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưuthông

- Tài sản lưu động sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữsản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiênliệu và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, sản phẩm dởdang, chi phí chờ phân bổ

- Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hànghóa chưa được tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoảnphải thu

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành

Trang 5

thành nên Tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưuđộng chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lưu thông và từ trong lưuthông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lần sau một chu

kỳ kinh doanh

1.2 Đặc điểm

Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳsản xuất Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lầngiá trị vào giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trịhàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi

Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiềuhình thái khác nhau qua từng giai đoạn Các giai đoạn của vòng tuầnhoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ Vì vậytrong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vaitrò quan trọng Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyênnắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục những ách tắcsản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục và nhịp nhàng.Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vậnđộng của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp vàngười lao động Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanhthu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốnmột cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp

có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiệnđời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp

1.3 Vai trò

Trang 6

Để tiến hành sản xuất, ngoài tài sản cố định như máy móc, thiết

bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định đểmua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sảnxuất Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đivào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiênquyết của quá trình sản xuất kinh doanh

Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtcủa doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưuđộng còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ,sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp

Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt độngcủa doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàntoàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy môcủa doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư

ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động còn giúp chodoanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp

Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thànhsản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắpđược giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận Do đó, vốnlưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bánra

Trang 7

trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có mộtlượng tiền nhất định.

+ Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ kháchhàng, thể hiện số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinhtrong quá trình bán hàng hóa, dịch vụ dưới hình thức bán trước trảsau

- Vốn vật tư, hàng hóa: Bao gồm 3 loại gọi chung là hàng tồnkho

+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ và dụng cụ

+ Sản phẩm dở dang

+ Thành phẩm

Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuậnlợi cho việc xem xét, đánh giá khả năng thanh toán của doanhnghiệp

 Dựa theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sảnxuất kinh doanh có thể chia vốn lưu động thành các loại chủ yếu sau:

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm các khoản:

+ Vốn nguyên liệu, vật liệu chính + Vốn phụ tùng thay thế+ Vốn công cụ, dụng cụ + Vốn nhiên liệu

Trang 8

+ Vốn thành phẩm

+ Vốn bằng tiền

+ Vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác

+ Vốn trong thanh toán: những khoản phải thu và tạm ứng

 Theo nguồn hình thành

- Nguồn vốn pháp định: Nguồn vốn này có thể do Nhà nước cấp,

do xã viên, cổ đông đóng góp hoặc do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra

- Nguồn vốn tự bổ sung: Đây là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổsung chủ yếu một phần lấy từ lợi nhuận để lại

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết

- Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu

- Nguồn vốn đi vay

Đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng

để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên trong kinh doanh.Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể vay vốn của ngânhàng các tổ chức tín dụng khác hoặc có thể vay vốn của tư nhân cácđơn vị tổ chức trong và ngoài nước

1.5 Quản lý vốn lưu động

Các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tài chính ngắnhạn được gọi làquản lý vốn lưu động Điều này liên quan đến việcquản lý các mối quan hệ giữatài sản ngắn hạncủa một công ty vànợngắn hạncủa nó Mục tiêu của quản lý vốn lưu động là để đảm bảorằng công ty có thể tiếp tục cáchoạt độngcủa nó và nó có dòng tiền

đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt độngsắp tới

Được hướng dẫn bởi các tiêu chí trên, việc quản lý sẽ sử dụngmột sự kết hợp của các chính sách và kỹ thuật cho việc quản lý vốn

Trang 9

Quản lý tiền mặt Xác định số dư tiền mặt cho phép đối với

doanh nghiệp để đáp ứng các chi phí ngày qua ngày, nhưng làmgiảm chi phí nắm giữ tiền mặt

Quản lý hàng tồn kho Xác định mức độ hàng tồn kho cho

phép để sản xuất không bị gián đoạn nhưng làm giảm đầu tư nguyênliệu - và giảm thiểu chi phí sắp xếp lại - và do đó làm tăng lưu lượngtiền mặt Bên cạnh đó, thời gian giao hàng trong sản xuất nên được

hạ thấp để giảmCông đoạn trong quá trìnhsản xuất(WIP) và tương

tự,Hàng hóa thành phẩmphải được giữ trên mức càng thấp càng tốt

để tránh sản xuất quá mức - xemquản lý chuỗi cung cấp,sản xuấtkịp thời(JIT);số lượng đặt hàng kinh tế(EOQ)

Tài chính ngắn hạn Xác định nguồn tài chính thích hợp, cho

chu kỳ chuyển đổi tiền mặt: hàng tồn kho được tài trợ lý tưởng bởi tíndụng được viện trợ của nhà cung cấp; tuy nhiên, nó có thể là cầnthiết để sử dụng mộtcho vay(hoặcthấu chi) ngân hàng, hoặc

"chuyển đổi con nợ thành tiền mặt" thông qua "bao thanh toán"

2 Tổng quan về quản lý hàng tồn kho trong doanh

Trang 10

hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thànhphần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kếtgiữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận củatài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hàng tồn kho tồn tại trong các công ty sản xuất có thể đượcphân ra thành ba loại:

- Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại

để sản xuất trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã muađang đi trên đường về

- Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sảnxuất nhưng vẫn chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làmthủ tục nhập kho thành phẩm

- Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quátrình sản xuất

Ba loại hàng tồn kho nêu trên được duy trì sẽ khác nhau từ công

ty này đến công ty khác tùy thuộc vào tính chất khác nhau của từngdoanh nghiệp

Một số công ty cũng duy trì loại thứ tư của hàng tồn kho, đượcgọi là nguồn vật tư, chẳng hạn như đồ dùng văn phòng, vật liệu làmsạch máy, dầu, nhiên liệu, bóng đèn và những thứ tương tự Nhữngloại hàng này đều cần thiết cho quá trình sản xuất

2.1.2 Vai trò của hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Tại sao các công ty lại giữ hàng tồn kho trong khi chi phí lưu trữkhá đắt? Câu trả lời là tầm quan trọng trong việc giữ hàng tồn kho ởcác doanh nghiệp Báo cáo của những nhà nghiên cứu cho rằng

có ba lí do chính của việc giữ hàng tồn kho, cụ thể:

- Giao dịch: Doanh nghiệp sẽ duy trì hàng tồn kho để tránh tắc

Trang 11

tấm đệm cho những tình huống kinh doanh xấu nằm ngoài dự đoán.

Sẽ có những bức phá bất ngờ về nhu cầu thành phẩm vào một thờiđiểm nào đó Tương tự, cũng sẽ có những sự sụt giảm không lườngtrước trong cung ứng nguyên liệu ở một vài thời điểm Ở cả haitrường hợp này, một doanh nghiệp khôn ngoan sẽ chắc chắn muốn

có vài tấm đệm để đương đầu với những thay đổi khôn lường

- Đầu cơ: Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có được những lợi

thế khi giá cả biến động Giả sử nếu giá nguyên liệu thô tăng, doanhnghiệp sẽ muốn giữ nhiều hàng tồn kho so với yêu cầu với giá thấphơn

Hàng tồn kho là một khái niệm rộng, bao gồm rất nhiều loạikhác nhau Có rất nhiều khoản mục khó phân loại và định giá nhưcác linh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng cơ bản dởdang, các tác phẩm nghệ thuật, kim khí, đá quý…Đồng thời, do tính

đa dạng của mình, các loại hàng tồn kho được bảo quản và cất trữ ởnhiều nơi khác nhau, điều kiện đảm bảo khác nhau và do nhiềungười quản lý Vì thế, công tác kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý

và sử dụng hàng tồn kho là một công việc khá phức tạp trong côngtác quản lý tài sản tại doanh nghiệp

Từ những lí do trên ta thấy được sự cần thiết của việc nghiêncứu về hàng tồn kho trong một doanh nghiệp sản xuất

2.2 Phân loại hàng tồn kho

Về cơ bản hàng tồn kho có thể bao gồm ba loại chính:

Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất – kinh doanh: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã được

thể hiện dưới dạng vật hoá như: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khíchế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng

Trang 12

thiếu được của quá trình sản xuất, có vai trò rất lớn để quá trình nàyđược tiến hành bình thường dù nó không trực tiếp tạo ra lợi nhuận;

Sản phẩm dở dang: bao gồm sản phẩm chưa hoàn thành và

sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm Tồnkho trong quá trình sản xuất chủ yếu là sản phẩm chưa hoàn thành

Đó là các loại nguyên liệu nằm tại từng công đoạnh của dây chuyềnsản xuất Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm làm ra đòi hỏi trình

độ công nghệ cao, quá trình sản xuất ngày càng có nhiều công đoạn.Nếu dây chuyền sản xuất càng dài, càng phức tạp, có nhiều côngđoạn nhỏ phân tách thì sản phẩm dở dang sẽ càng nhiều

Thành phẩm: bao gồm thành phẩm tồn kho và thành phẩm

gửi đi bán Tồn kho thành phẩm luôn tồn tại trong một doanh nghiệptại một thời kì nhất định Sau khi hoàn thành các công đoạn sản xuất,hầu như tất cả các doanh nghiệp đều chưa thể tiêu thụ hết ngay cácsản phẩm của mình Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này

Để tiêu thụ sản phẩm có thể cần phải sản xuất đủ cả lô hàng mới đượcxuất kho, có “độ trễ” nhất định giữa sản xuất và tiêu dùng, quy trìnhchế tạo nhiều công đoạn tốn nhiều thời gian hoặc doanh nghiệp sảnxuất các mặt hàng mang tính thời vụ…

Ngoài ra, hàng tồn kho có thể bao gồm một số loại khác như:

Hàng hoá mua về để bán (thường xuất hiện trong các

doanh nghiệp thương mại) bao gồm: Hàng hoá tồn kho, hàng muađang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chếbiến;

Công cụ, dụng cụ tồn kho, hàng hóa gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường.

Trên đây là cách phân loại hàng tồn kho theo các bộ phận cấuthành Người ta còn có thể phân loại hàng tồn kho theo thời gian màhàng tồn kho tồn tại:

Tồn kho một kì: Bao gồm các mặt hàng mà nó chỉ được dự

trữ một lần mà không có ý định tái dự trữ sau khi nó được tiêu dùng;

Trang 13

kho đáp ứng nhu cầu Tồn kho nhiều kì thường phổ biến hơn tồn khomột kì.

2.3 Đặc điểm của các loại hàng tồn kho

2.3.1 Công cụ, dụng cụ

Công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất là những tưliệu lao động có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn không đủđiều kiện để trở thành tài sản cố định (thời gian sử dụng nhỏ hơn 1năm và có giá trị nhỏ hơn 5 triệu)

+ Công cụ, dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu

+ Trong quá trình sử dụng công cụ, dụng cụ bị hao mòn dần,phần giá trị hao mòn được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ Do công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụngngắn nên được xếp vào tài sản lưu động và thường được mua sắmbằng nguồn vốn lưu động

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn

về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Vìvậy, công cụ, dụng cụ được quản lý như đối với nguyên vật liệu Theoquy định, nhưng tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giátrị và thời gian sử dụng vẫn được coi là công cụ, dụng cụ

+ Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trong quátrình thu mua, bảo quản, tiêu thụ

+ Các loại bao bì kèm hàng hóa có tính giá riêng nhưng bỏqua quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữtrong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị của bao bì

Trang 14

nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sảnphẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp

Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanhnghiệp, đặc trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụngnhất là theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trìnhsản xuất – kinh doanh Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu thườngphân ra làm các loại sau:

Nguyên liệu và vật liệu chính: Là nguyên liệu, vật liệu mà sau

quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sảnphẩm Nguyên liệu ở đây chính là các đối tượng lao động chưa quachế biến công nghiệp;

Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá

trình sản xuất – kinh doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên liệu vàvật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng củasản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạtđộng bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật, nhucầu quản lý;

Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo nhiệt năng như than đá,

củi, xăng, dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là mộtloại vật liệu phụ, tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việcsản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và

kĩ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thông thường

Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động

sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định;

Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại thiết bị, vật

liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản;

Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh

nghiệp hoặc phế liệu thu hồi

2.3.3 Bán thành phẩm

Trang 15

trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng) được nhập kho haychuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài Tồn khobán thành phẩm thường có thể phân thành ba loại hình: bán thànhphẩm vận chuyển, bán thành phẩm quay vòng, bán thành phẩm antoàn, được lần lượt thiết lập bởi các mục đích khác nhau, đồng thời chịuảnh hưởng của các nguyên nhân khác nhau

Một trong những mục tiêu trọng tâm mà doanh nghiệp sản xuấtcần chú ý là giảm tối đa lượng hàng tồn kho bán thành phẩm chứkhông phải là rút ngắn chu kì sản xuất hay giảm chi phí sản xuất.Chu kì sản xuất sản phẩm là thời gian bắt đầu từ khi nguyên vật liệuđược đưa vào cho đến khi đưa ra được thành phẩm Đó chính là thờigian để nguyên vật liệu, linh kiện thông qua hệ thống chế tạo sảnxuất

Sản lượng tồn kho bán thành phẩm có hai hiệu ứng quan trọngđối với việc rút ngắn chu kì sản xuất, vừa giảm chi phí lại vừa rútngắn chu kì sản xuất như một mũi tên bắn trúng hai đích

Việc giảm sản lượng bán thành phẩm còn rút ngắn chu kì sảnxuất, khiến cho biên độ dao động của thời gian hoàn thành gia cônglinh kiện sớm sẽ được rút ngắn, từ đó lượng tồn kho dự phòng cầnthiết lập sẽ được giảm đi

2.3.4 Thành phẩm

Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chếbiến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đượckiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kĩ thuật quy định và nhập kho Thànhphẩm được sản xuất ra với chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu củathị trường đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanhnghiệp Việc duy trì, ổn định và không ngừng phát triển sản xuất củadoanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được khi chất lượng sản phẩm sản

Trang 16

Nhiệm vụ đặt ra với các nhà quản lý doanh nghiệp là kiểm soátđược tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, các nghiệp vụ khác liênquan đến việc tiêu thụ thành phẩm vì chỉ có như vậy mới xác địnhchính xác kết quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với thành phẩm, ta không thường đưa ra các mô hình quản

lý dự trữ cụ thể vì tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp mà nhà quản

lý phải tìm ra biện pháp phù hợp với doanh nghiệp mình để quản lýthành phẩm thuộc hàng tồn kho Tuy nhiên luôn có một số nguyêntắc quản lý và hạch toán chung như:

 Hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm phải được phản ánh theogiá thực tế;

 Thành phẩm phải được phân loại theo từng kho, từng loại,từng nhóm và từng thứ thành phẩm;

 Tổ chức ghi chép kiểm tra lượng, giá trị thành phẩm xuất,nhập kho được thực hiện đồng thời ở hai nơi: phòng kế toán và ở kho.Nhờ đó, phòng kế toán cũng như ban quản lý doanh nghiệp có thểphát hiện kịp thời các trường hợp ghi chép sai các nghiệp vụ tăng,giảm thành phẩm và các nguyên nhân khác làm cho tình hình tồnkho thực tế không khớp với số liệu ghi chép trên sổ sách kế toán;

 Sản phẩm sản xuất xong sẽ được nhân viên bộ phận kiểm trachất lượng sản phẩm xác nhận thứ hạng chất lượng căn cứ vào cáctiêu chuẩn quy định Căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng sảnphẩm, tổ trưởng sản xuất lập “Phiếu nhập kho” và giao thành phẩmvào kho Mỗi lần xuất kho thành phẩm để tiêu thụ cần lập “Phiếuxuất kho thành phẩm” Phiếu này có thể lập riêng cho mỗi loại hoặcnhiều loại thành phẩm, tuỳ theo tình hình tiêu thụ thành phẩm

Tóm lại, mỗi loại hàng tồn kho đều có những đặc điểm riêng Vìthế, quy trình quản lý và kiểm soát cũng có những nét khác biệt đòihỏi các nhà quản lý doanh nghiệp nắm vững tính chất hàng tồn khocủa doanh nghiệp mình để đưa ra phương pháp và mô hình quản lýhiệu quả

Trang 17

Việc quản lý hàng tồn kho luôn tồn tại hai vấn đề mâu thuẫn là:tăng lượng hàng tồn kho nhằm đảm báo quá trình sản xuất kinhdoanh được liên tục; mặt khác, việc tăng lượng hàng tồn kho cũngtạo thêm áp lực về vốn, về chi phí cho doanh nghiệp Vì vậy, doanhnghiệp cần phải tìm được biện pháp cân bằng để có thể tối thiểu hóachi phí tồn kho lại vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp sản xuất chế tạo, yêu cầu quản lýhàng tồn kho càng gắt gao Quản lý hàng tồn kho tốt góp phần hoànthành kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trước nhữngyêu cầu đặt ra ngày càng cao của thị trường như:

 Rút ngắn thời gian cần thiết để hệ thống sản xuất có thể đápứng nhu cầu;

 Phân bổ chi phí cố định cho các đơn hàng hay lô sản xuất khốilượng lớn;

 Đảm bảo ổn định sản xuất và số lượng công nhân khi nhu cầubiến đổi;

 Bảo vệ doanh nghiệp trước các sự kiện làm đình trệ sản xuấtnhư đình công, thiếu hụt trong khâu cung cấp…

 Bảo đảm sự mềm dẻo trong hệ thống sản xuất…

2.4.2 Nội dung của quản lý hàng tồn kho

2.4.2.1.Luồng dịch chuyển vật chất trong hệ thống

sản xuất chế tạo

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho có mặttại mọi công đoạn, từ sản xuất chế tạo đến khi trở thành sản phẩmtrong các kênh phân phối cho khách hàng,… Biểu hiện của nó chính

là các kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm và kho bán thành phẩm

Vì vậy, nội dung của quản lý hàng tồn kho cũng liên quan đến dòngdịch chuyển vật chất trong hệ thống sản xuất – kinh doanh

Trang 18

Để công tác quản lý hàng tồn kho có hiệu quả, chúng ta cầnphải tìm hiểu về các mô hình quản lý hàng tồn kho, nghiên cứu kĩ vềđặc điểm của từng loại hàng tồn kho cũng như chi phí tồn kho có thểcó.

Hình 1: Sơ đồ luồng dịch chuyển vật chất trong hệ thống sản

xuất chế tạo

2.4.2.2.Các chi phí liên quan đến tồn kho

Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ, các loại chi phí tất yếu sẽphát sinh như chi phí bốc xếp nguyên vật liệu, hàng hoá…, chi phíbảo quản, chi phí đặt hàng, chi phí bảo hiểm… Chi phí tồn kho liênquan đến các mô hình dự trữ Vì thế, việc nghiên cứu về các loại chiphí tồn kho là cần thiết trước khi đưa ra các mô hình Chi phí tồn khothường bao gồm:

Kho BTP

Kho SP

Nhà

cung

cấp

Tiếp nhận

Các giai đoạn sản xuất

Gửi hàng

Kho nhà phân phối

Khách hàng

Trang 19

C tt=Q TB × H

Trong đó:

Q TB : Lượng tồn kho trung bình

H : Chi phí cho một đơn vị hàng tồn kho

(P: đơn giá hàng tồn kho; I là tỷ lệ chi phí tồn kho trong một năm

b) Chi phí đặt hàng (C đh )

Liên quan đến các tác vụ bổ sung lượng hàng tồn kho, thường không phụ thuộc

cỡ đơn hàng và biểu thị bằng số tiền cho mỗi đơn hàng Một số thành phần chi phí cóthể kể đến như sau:

- Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn hàng (chi phí giao dịch)

- Chi phí hoạt động cho trạm thu mua hay văn phòng đại diện

- Chi phí cho người môi giới

- Chi phí cho việc giao tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế

- Chi phí vận chuyển và giao nhận

- Kiểm tra

- Bốc xếp, lưu kho

- Kế toán, kiểm toán

Chi phí đặt hàng biến đổi theo số lượng đơn hàng, chi phí này trái chiều với chiphí tồn trữ: ít đơn hàng, tức chi phí đặt hàng thấp thì số lượng hàng cho mỗi đơn hàngcao tức chi phí lưu trữ trong một đơn vị thời đoạn sẽ cao

C đh = Số lần đặt hàng trong một năm × Chi phí một lần đặt hàng

c) Chi phí thiếu hụt

Là những khoản bị thiệt hại do không đủ hàng trong kho, mỗi khichúng ta thiếu hàng tồn kho nguyên vật liệu cho sản xuất hoặcthành phẩm cho khách hàng, có thể chịu một khoản chi phí như là sựgiảm sút về doanh số bán hàng, và gây mất lòng tin đối với kháchhàng Nếu thiếu hụt nguyên vật liệu cho sản xuất có thể bao gồmnhững chi phí của sự phá vỡ qui trình sản xuất này và đôi khi dẫnđến mất doanh thu, mất lòng tin khách hàng Loại chi phí này gồm:

Trang 20

- Doanh thu bị mất do thiếu hàng doanh nghiệp không có thểthỏa mãn được nhu cầu về vật tư, hàng hóa.

- Thiệt hại do gián đoạn sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu Chiphí gián đoạn được tính bằng số mất đi do ngưng sản xuất, hoặc sốtiền mất do bõ lỡ cơ hội kiếm được cộng thêm phần mất đi hình ảnh,nhãn hiệu của doanh nghiệp (chẳng hạn: sự mất lòng tin của kháchhàng) Loại chi phí này rất khó ước lượng, dể khắc phục tình trạngnày, người ta phải có dự trữ bổ sung hay gọi là dự trữ an toàn

Như vậy chi phí đặt hàng, chi phí thiếu hụt quan hệ trái chiều với chi phí lưu giữ.Tồn kho lớn sẽ làm giảm nguy cơ thiếu hụt nhưng làm tăng chi phí cho hàng tồn kho

d) Chi phí mua hàng (C mh )

Là giá trị hàng mua, được tính bằng khối lượng hàng mua nhân với đơn giá mua.Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn đến mô hình tồnkho, trừ mô hình khấu trừ theo sản lượng

C mh = Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong một năm x Đơn giá hàng tồn kho

Có hai loại đơn giá:

- Đối với hàng tồn kho mua ngoài: Đơn giá là giá mua

- Đối với hàng tồn kho tự sản xuất : Đơn giá là chi phí sản xuất

Gọi C htk là Tổng chi phí về hàng tồn kho trong một năm

C htk = C tt + C đh + C mh

Chúng ta cần phân biệt hai thuật ngữ: chi phí tồn kho và chi phí về hàng tồn kho

Tổng chi phí tồn kho = Chi phí tồn trữ + Chi phí đặt hàng + Chi phí thiếu hụt Tổng chi phí của hàng tồn kho = Chi phí tồn trữ + Chi phí đặt hàng + Chi phí

mua hàng

2.4.3 Các hệ thống kiểm soát hàng tồn kho

- Hệ thống tồn kho liên tục: Mức tồn kho của mỗi loại hàng được theo dõi liên

tục Bất kỳ một hoạt động xuất nhập nào cũng được ghi chép và cập nhật Khi lượngtồn kho giảm xuống đến một mức ấn định trước, đơn đặt hàng bổ sung với một sốlượng nhất định sẽ được phát hành để bảo đảm chi phí tồn kho là thấp nhất Nhượcđiểm: Chi phí lớn cho việc giám sát

- Hệ thống tồn kho định kỳ: Lượng tồn kho hiện có được xác định bằng cách

kiểm kê tại một thời điểm xác định trước, có thể là tuần, tháng hoặc quý Kết quả kiểm

kê là căn cứ để đưa ra các đơn nhập hàng cho hoạt động của kỳ tới Ưu điểm là ít tốncông sức cho việc ghi chép, kiểm soát Nhưng nhược điểm của nó cũng chính ở đây:việc không kiểm soát liên tục làm cho lượng hàng đặt cho hệ thống này thường phải

Trang 21

chiếm 5% giá trị hàng hóa nhưng chủng loại lên đến 55%.

2.4.4 Các phương pháp quản lý hàng tồn kho

Khi nghiên cứu các phương pháp quản lý hàng tồn kho, chúng

ta cần giải quyết hai câu hỏi trọng tâm là:

 Lượng hàng cho mỗi đơn hàng là bao nhiêu thì chi phí sẽ thấpnhất

 Khi nào thì tiến hành đặt hàng

2.4.4.1.Mô hình EOQ: (áp dụng khi đơn hàng được giao một lần)

Là mô hình tái tạo dự trữ theo số lượng – cho phép xác định số lượng dự trữ tối

ưu với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo DN hoạt động hiệu quả Dựa vào 6 giảthiết cơ bản

- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không thay đổi

- Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay đổi

- Lượng hàng của 1 đơn hàng được thực hiện trong 1 chuyến hàng ở 1 thời điểm

đã định trước

- Sự thiếu hụt trong tồn kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng thực hiệnđúng thời gian

- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng

- Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ

TC = Cđh + Ct (Ct: Tổng chi phí tồn trữ; Cđh: Tổng chi phí đặt hàng)

Trang 22

Gọi:

Q*: sản lượng đơn hàng tối ưu;

D: Nhu cầu nguyên liệu cả năm;

S: Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng;

H: Chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm trong 1 năm;

N: Tổng số ngày làm việc bình quân trong năm;

Trang 23

- Điểm đặt hàng lại (ROP): Là lượng tồn kho tối thiểu ở thời điểm đặt hàng (ROP)= Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian vận chuyển đơn hàng (L).

- Ưu điểm: chỉ ra mức đặt hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn

kho cho một nhu cầu xác định Việc xác định ROP nhằm đảm bảo cho hoạt động sảnxuất được liên tục, không bị gián đoạn

- Nhược điểm: dựa trên quá nhiều giả thiết khó đạt được trên thực tế Vì vậy, mô

hình EOQ cần được thực tiễn hóa bằng cách loại bỏ dần các giả thiết, chấp nhận cácđiều kiện thực tế

Trang 24

2.4.4.2.Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ) - (Mô hình cung

cấp theo nhu cầu sản xuất) (áp dụng trong trường hợp đơn hàng phải giao nhiều lần)

Trên thực tế quá trình sản xuất (nhập kho) thường diễn ra đồng thời với quá trìnhcung ứng tiêu dùng (xuất kho), nên hàng dự trữ được tái tạo liên tục

- Giả thiết của mô hình:

+ Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng của một loại vật

liệu có thể ước lượng được

+ Không sử dụng tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồngnhất(p), vật liệu được sử dụng ở mức đồng nhất (d) và tất cả vật liệu được dùng hếttoàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến

+ Nếu hết tồn kho thì sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác khôngđáng kể

+ Không có chiết khấu theo số lượng

+ Mức cung cấp (p) lớn hơn mức sử dụng (d) (d ≤ p) Vì mô hình này đặcbiệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên được gọi là

mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất

Trong mô hình này chúng ta cần xác định mức sản xuất hàng ngày của nhà sảnxuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng Các giả định cơ bản của mô hình giống

mô hình EOQ nhưng chỉ khác là hàng được giao nhiều chuyến chứ không phải mộtchuyến

Gọi:

D: Nhu cầu nguyên liệu cả năm;

S: Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng;

H: Chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm trong 1 năm.

p: mức sản xuất bình quân một ngày đêm;

d: nhu cầu bình quân một ngày đêm;

Bằng phương pháp giống như EOQ ta có thể tính được sản lượng đặt hàngtối ưu (Q*) như sau:

Trang 25

- Ưu điểm:

+ Mô hình này không chỉ phù hợp với những doanh nghiệp thương mại

mà còn được áp dụng cho những doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanhnghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng

+ Đặc biệt hữu ích trong việc xác định kích thước đơn hàng nếu một vậtliệu được sản xuất ở một giai đoạn của qui trình sản xuất, tồn trữ trong kho và sau đógửi qua giai đoạn khác trong sản xuất hay vận chuyển đến khách hàng Mô hình nàycho ta thấy các đơn hàng được sản xuất ở mức đồng nhất (p) trong giai đoạn đầu củachu kỳ tồn kho và được dùng ở mức đồng nhất (d) suốt chu kỳ Mức gia tăng tồn kho

là (p - d) trong sản xuất và không bao giờ đạt mức Q như trong mô hình EOQ

- Nhược điểm: Để tính được sản lượng đặt hàng tối ưu, trước tiên cần phải hoạch

định nhu cầu hàng tồn kho trong năm và tốn chi phí cho bộ phận kinh doanh hoạchđịnh nhu cầu hàng tồn kho trong năm

2.4.4.3.Mô hình lượng đặt hàng để lại (BOQ):

Là mô hình đề cập đến vấn đề có sự hao hụt trong tồn kho Mô hình BOQ đượcxây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dự trữ thiếu hụt và xác địnhđược chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm.Ngoài ra, chúng ta còn giả định rằng doanh thu không bị suy giảm vì sự dự trữ thiếuhụt này Như vậy, mô hình này giống với các mô hình trước đây, duy chỉ thêm mộtyếu tố bổ sung là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm

Trang 26

Q* : sản lượng đơn hàng tối ưu

Q1* : lượng tồn kho sẳn có

Q2* : lượng hàng tồn kho để lại

B : Chi phí cho 1 đơn vị hàng tồn kho để lại hàng năm

2.4.4.4.Mô hình khấu trừ theo số lượng QD: (áp dụng trong trường

hợp mua số lượng nhiều được giảm giá)

- Để khuyến khích tiêu dùng nhiều doanh nghiệp áp dụng chính sách giảm giátheo số lượng mua hàng

- Nhiệm vụ của người mua là phải xác định được số lượng đặt hàng tối ưu đểvừa thừa hưởng lợi ích do giảm giá mà không làm tăng tổng giá trị chi phí dự trữ

- Chính việc mua với số lượng lớn nhằm được giảm giá gây áp lực khá lớn đốivới vần đề tồn kho Mô hình đã nới lỏng giả định thứ 5 của mô hình EOQ Theo môhình này, nhà quản trị không những phải tính toán mua bao nhiêu hàng để được giảmgiá mà còn phải tính toán sao cho chi phí tồn kho là thấp nhất Khi đó tổng chi phí tồnkho bây giờ bao gồm cả chi phí mua hàng nữa

- Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này được tính như sau:

Trang 27

Trong đó: C MH : Chi phí mua hàng, P: Giá trên 01 đơn vị sản phẩm.

Các bước để tìm kiếm cỡ lô hàng tốt nhất là:

Bước 1: Xác định các mức sản lượng tối ưu theo từng mức giá khác nhau tương

tự mô hình EOQ

Trong đó:

I: Tỷ lệ chi phí tồn trữ hàng năm so với giá đơn vị sản phẩm.

P: Giá đơn vị sản phẩm;

D: nhu cầu hàng năm;

S: chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng.

Bước 2: Điều chỉnh mức sản lượng Q* lên mức sản lượng được hưởng giá khấu

Trang 28

2.4.4.5.Mô hình xác suất với thời gian phân phối không đổi:

Là mô hình đề cập đến vấn đề nhu cầu cả năm không chắc chắn Mức độ đáp ứngnhu cầu có quan hệ với xác suất xảy ra Ví dụ mức độ đáp ứng nhu cầu là 99% thì xácsuất thiếu hụt có thể xảy ra là 15%

Sử dụng mô hình xác suất với thời gian phân phối không đổi để nhận dạng nhucầu thông qua công cụ phân phối xác suất trong những trường hợp trên Nhà quản trịnên tính toán để có lượng hàng dự trữ trong kho sao cho đảm bảo không bị thiếu hụthàng mà chi phí tồn kho là thấp nhất Lượng dự trữ này được gọi là dự trữ an toàn hay

dự trữ bảo hiểm Lượng dự trữ an toàn phụ thuộc vào chi phí tồn kho và chi phí thiệthại do thiếu hàng Trong trường hợp không có dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng lại là:

ROP = L*d

với L: thời gian vận chuyển đơn hàng

d: nhu cầu hàng ngày

Nếu tăng thêm lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng lại sẽ là:

ROP b = ROP + B

với B: là lượng dự trữ an toàn.

Trang 29

1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng

1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

1.1.1. Lịch sử hình thành

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

Tên tiếng Anh: Da Nang Plastic joint stock Company

Tên viết tắt: Danaplasta.Co

Địa chỉ: 371 Trần Cao Vân, P Xuân Hà, Q.Thanh khê, TP Đà

Giấy phép thành lập: Theo Quyết Định số 90/2000/QĐ-TTg

ngày 04/08/2000 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc chuyển đổi Công

Ty Nhựa Đà Nẵng thành Công Ty Cổ Phần

Giấy ĐKKD: Số 3203000011– do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư TP Đà

Nẵng cấp ngày 11/12/2000

Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi: Do Sở Kế hoạch và Đầu

tư T.P Đà Nẵng cấp ngày 18/01/2001 về việc điều chỉnh vốn điều lệthành 15.872.800.000 đ (Mười lăm ty, tám trăm bảy mươi hai triệu,tám trăm ngàn đồng) theo Quyết định số 94/UB-VP do UBND thànhphố Đà Nẵng ngày 15/01/2001

Giấy phép ưu đãi đầu tư: Giấy phép ưu đãi đầu tư do UBND TP

Đà Nẵng cấp ngày 4/4/2001

Vốn điều lệ khi thành lập:15.965.200.000 đồng (Mười lăm tỷ,

chín trăm sáu mươi lăm triệu, hai trăm nghìn đồng )

Vốn điều lệ hiện nay: 15.872.800.000 đồng (Mười lăm tỷ, tám

trăm bảy mươi hai triệu, tám trăm nghìn đồng)

Trang 30

Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng trước đây là Xí nghiệp Nhựa ĐàNẵng trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đượcthành lập ngày 22/01/1976, và được đặt tại 280 Hùng Vương với diệntích chưa đầy 500m2 Cơ sở ban đầu chỉ dựa vào kinh doanh buôn bánphế liệu, phế phẩm và sản xuất nhựa bằng kỹ thuật thô sơ, đội ngũcán bộ công nhân chỉ gồm 14 người, trình độ đa phần còn yếu, cơ sởvật chất nghèo nàn, máy móc thiết bị lạc hậu nên nhiệm vụ của xínghiệp trong giai đoạn này là đi thu gom phế liệu, sàng lọc, xay nhựa

và đóng gói bán lại cho các công ty ở thành phố Hồ Chi Minh và một

số nơi khác để làm nguyên vật liệu sản xuất Xuất phát từ nhu cầutrong nước đồng thời phục vụ nhu cầu tại chỗ về sản phẩm nhựa, xínghiệp nhựa Đà Nẵng đươch UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng quyếtđịnh thành lập theo quyết định số 866/QD – UB ngày 22/01/1976

1.1.2 Quá trình phát triển

Năm 1978, do những đòi hỏi nhất định về công tác sản xuất, với

sự giúp đỡ của cơ quan Nhà nước, xí nghiệp đã đầu tư cải tạo và xâydựng một cơ sở sản xuất mới nằm trên đường Trần Cao Vân – TP ĐàNẵng với tổng diện tích mặt bằng 17400m2 Công trình được hoàn tất

và đưa vào sử dụng từ tháng 11/1981, đồng thời đổi tên thành Nhàmáy Nhựa Đà Nẵng

Đến ngày 20/11/1991, Nhà máy Nhựa Đà Nẵng được thành lậplại là Doanh nghiệp Nhà nước

Ngày 29/11/1993 theo Quyết định số 1844/QĐ–UB của UBNDtỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Nhà máy Nhựa Đà Nẵng đổi tên thànhCông ty Nhựa Đà Nẵng, chịu sự quản lý của UBND TP Đà Nẵng và SởCông nghiệp tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, với tên giao dịch làDANANG PLASTIC COMPANY (viết tắt DPC)

Ngày 04/08/2000 theo Quyết định 90/2000/QĐTT của Thủ tướngchính phủ, công ty được cổ phần hóa và lấy tên là Công ty Cổ phầnNhựa Đà Nẵng Đại hội đồng Cổ đông thành lập của Công ty được tổchức vào ngày 02/12/2000 Sau đó các cấp lãnh đạo quyết định gởi

hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu lên Ủy ban chứng khoán Nhà nước

Ngày 19/11/2001, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết,được giao dịch vào ngày 28/11/2001 tại trung tâm giao dịch chứngkhoán TP Hồ Chí Minh (nay là sàn giao dịch chứng khoán Hồ ChiMinh) với mã chứng khoán là DPC

Trong những năm gần đây, Công ty được đánh giá là một trongnhững đơn vị hoạt động hiệu quả nhất tại Đà Nẵng với những thành

Trang 31

 Bằng khen đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp TP Đà Nẵngnhiều năm liền

 Sản phẩm của công ty được trao tặng danh hiệu vàng củacông ty Quản lý chất lượng toàn cầu Global QualityManagement

1.2 Sơ đồ tổ chức của công ty

Trang 32

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty

Ký hiệu:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ tham mưu

Mô hình tổ chức của công ty gồm có 2 cấp, đó là cấp hành chính

và cấp sản xuất

 Cấp hành chính của công ty gồm có:

 Đại hội đồng cổ đông

 Hội đồng quản trị

 Ban kiểm soát

 Ban Giám đốc ( Giám đốc, Phó Giám đốc) và kế toántrưởng

 Khối tham mưu : Gồm 4 phòng ban: Phòng Tài Chính - Kếtoán, Phòng Kinh doanh, Phòng Hành chính - Nhân sự,

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Tổ may bao

Tổ tấm trần

Tổ bao bì

Tổ Ống nước PVC, HDPE

Tổ Can phao

Tổ

Cơ điện

Bộ phậ

n KCSBan Giám sát

Trang 33

Bên cạnh đó Công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng còn lập ra Trungtâm Kỹ thuật và Dịch vụ Công nghiệp Đà Nẵng nhằm mục đích:

 Kinh doanh các mặt hàng tiêu dung và công nghiệp từ chấtdẻo

 Làm các dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất và phát triển

mở rộng thị trường của công ty

 Thúc đẩy hoạt động bán hàng thông qua mạng lưới đại lý, quản

lý và thu hồi công nợ các đại lý

1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Các sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, xây dựng và tiêu dùng Hiện nay hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty tập trung vào các sản phẩm sau:

Ống nước PVC và ống nước HDPE: Đây là sản phẩm truyền

thống của công ty,được tiêu thụ mạnh nhất hiện nay( chiếm 2/3 tổngdoanh thu của công ty) Các sản phẩm của nhóm sản phẩm này gồmcó:

+ Ống nhựa uPVC: sản phẩm này có nhiểu loại như ống có khớp

nối giống cao su, ống có khớp nối gián keo với kích cỡ và màu sắcphù hợp với nhu cầu tiêu dùng và tùy theo đơn đặc hàng của kháchhàng

Các loại ống uPVC được sản xuất với nguyên vật liệu chính là bộtnhựa PVC và các nguyên loại phụ kiện khác như chất ổn định, bộtmàu,… Sản phẩm có nhiều ưu điểm như không bị ăn mòn, chịu đượctác động của nhiều loại hóa chất,trọng lượng nhẹ, cách điện-nhiệttốt, không bị rỉ sắt, tăng khả năng chịu va đập và áp lực lớn, nhẹ,dễvận chuyển,lắp đặt dễ dàng với chi phí thấp.Với những đặc tính ưuviệt đó,sản phẩm ống nhựa uPVC đã nhanh chóng thay thế cho cácloại ống làm từ các vật liệu truyền thống như kim loại,bê tông

Hiện nay,ống nhựa uPVC của công ty được sử dụng trong rấtnhiều lĩnh vực như hệ thống cấp nước và thoát nước trong các côngtrình dân dụng, công nghiệp nhẹ; ống dây điện, cáp điện trong côngnghiệp năng lượng, ống phục vụ cho ngành bưu điện cáp quang,…

Trang 34

+ Ống HDPE: Loại ống này hiện đang được Công ty sản xuất với

kích cỡ từ 20-500mm Sản phẩm này được úng dụng nhiều trong cấpthoát nước công nghiệp,các công trình xây dựng dân dụng và xâydựng điện, bưu chính viễn thông,vận chuyển dung dịch có tính ănmòn, dẫn nước và tưới tiêu

Tính ưu việt của ống HDPE là chịu ăn mòn hóa học, ống nhẹ, dễlắp đặt, đặc biệt có khả năng lắp đặt tại những nơi có địa hình phứctạp, chi phí lắp đặt thấp, chịu được áp lực cao và chịu va đập tốt, ống

có đường kính nhỏ có thể cuộn được, tiết kiệm chi phí vận chuyển

Bao dệt PP, túi HDPE: Sản phẩm bao dệt PP được sản xuất với

nguyên liệu chính là nhựa PP, thường được sử dụng để đóng gói phânbón, gạo, đường, thức ăn gia súc, hóa chất và các sản phẩm nôngnghiệp khác

Ngoài ra, sản phẩm bao bì còn có một số sản phẩm khác như túishopping HDPE, túi màng mỏng PP, PE có in 6 màu…

Năm 2007, nắm bắt được chủ trương của Chính phủ và yêu cầuthị trường, Công ty đã đưa vào sản xuất mặt hàng mới là mũ bảohiểm nhãn hiệu SUN Sản phẩm mới này đã góp phần tăng lợi nhuậncủa Công ty trong năm tài chính 2007

1.3.2 Đặc điểm thị trường

Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành côngnghiệp đang phát triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăngtrưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là 15 – 20% Ngành nhựaViệt Nam đang đứng thứ 2 ở Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng vớirất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm: sản phẩm đóng gói,

đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xemáy, ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giaothông vận tải

Theo đánh giá của Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) kim ngạchxuất khẩu ngành nhựa từ năm 2011 đến nay liên tục tăng: Năm 2011đạt 1,7 tỷ USD, năm 2013 đạt 2,5 tỷ và năm 2014 đạt hơn 3 tỷ USD.Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa là 2,405 tỉ USD,tăng 12,4% so với năm 2014

Hiện tại, sản phẩm của công ty có mặt trên thị trường cả nước,tuy nhiên với năng lực còn hạn chế nên thị phần của công ty chiếmmột phần nhỏ trên miếng bánh thị trường (0,78% thị phần sản phẩmnhựa) Các sản phẩm của công ty chủ yếu được phân phối ở MiềnTrung với tỷ lệ 53,8%, Miền Bắc 45%, và thị trường Miền Nam là

Trang 35

trường nội địa, trong đó thị trường chủ yếu của công ty là Đà Nẵng(khoảng 50%), các tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên (khoảng 35%), cáckhu vực khác (15%).

Khách hàng tổ chức: Đối với các sản phẩm chuyên dụng

thì khách hàng chủ yếu của công ty là các tổ chức pháp nhân, cácnhà thầu công trình phục vụ cho các công trình, dự án,…

Nhóm khách hàng này thường tiêu thụ với số lượng lớn và cónhững đòi hỏi ở công ty những chính sách về hoa hồng, chiết khấu…

và một số yêu cầu khác như tiêu chuẩn chất lượng để phục vụ chođặc thù công việc Các khách hàng này mặc dù có tỷ trọng thấpnhưng chính họ là những người đem lại chho công ty một khoảndoanh thu lớn trong tổng doanh thu

Các khách hàng thuộc nhóm này của công ty có thể kể tới: Cáccông ty cấp thoát nước, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trườngcác tỉnh, các công ty xây dựng, Tổ chức Đông Tây hội ngộ, Công ty

cổ phần Trường Sơn,…

Đại lý, khách hàng cá nhân: Khách hàng thuộc nhóm này

của công ty khác đa dạng, họ có thể là các tổ chức, các đại lý bánbuôn, bán lẻ hay các hộ kinh doanh cá thể có nhu cầu… Hiện naycông ty đã có khoảng hơn 40 đại lý trên toàn quốc như: Cửa hàngống nước 426, Cửa hàng Ánh Sáng, Công ty TNHH Toàn Tâm, Đại lýMinh Tiến,…

Các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng này đã được tiêuchuẩn hóa theo khôn mẫu Nhóm khách hàng này tuy không đem lạinguồn doanh thu lớn cho công ty những lại là nhóm khách hàngchiếm đa số trong danh sách khách hàng của công ty

b) Khách hàng nước ngoài

Hiện nay công ty đã xuất khẩu hàng hóa của mình qua các nướcnhư Pháo, Đức Bỉ,… Đối với khách hàng nước ngoài có công trình thicông ở Việt Nam như UNICEF thì công ty hướng phục vụ tốt nhất nhucầu của tổ chức nhằm chiếm được lòng tin của khách hàng

1.3.4 Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh

Đến nay, trên thị trường Việt Nam có hơn 2000 doanh nghiệpnhựa đang hoạt động (trong đó có hơn 530 công ty nhựa tại Việt

Trang 36

ngũ đối thủ cạnh tranh của công ty rất đông đảo Bên cạnh đó cònphải kể tới các sản phẩm nhựa có nguồn gốc từ nước ngoài với nhiềumẫu mã bắt mắt và phong phú về chủng loại Mặc dù các sản phẩmnày tại thị trường Việt Nam chất lượng không cao nhưng lợi thế là giá

rẻ Không chỉ đối mặt với các đối thủ cạnh tranh trong ngành, công

ty còn phải đối mặt với các công ty có các sản phẩm thay thế chosản phẩm nhựa

Hiện tại, đối thủ cạnh tranh chính của công ty là Công ty Cổphần Bình Minh và Công ty Cổ phần Nhựa Tiền Phong Đây là haicông ty ra đời rất lâu, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và sớmtạo cho mình một lượng khách hàng trung thành Theo thống kê củangành nhựa thì đây là hai công ty sản xuất nhựa chiếm đa số thịphần cả nước (Nhựa Tiền Phong: 24% và Nhựa Bình Minh: 20%)

1.3.5 Đặc điểm nhà cung cấp

Do ngành hóa chất của nước ta còn chưa phát triển để sản xuất

ra các loại hạt nhựa nên đa phần nguyên vật liệu chính công ty phảinhập khẩu từ nước ngoài Các nguyên vật liệu chính mà công ty phảinhập khẩu đó là hạt nhựa PVC, nhựa HDPE, nhựa PP, nhựa LD, giấyKraft… từ các quốc gia như: Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan, Singapore,

Ngoài nguyên vật liệu chính thì trong ngành nhựa, nguyên liệu phụ cũng rất quan trọng như dầu hóa dẻo DOP, hóa chất, mực in, chỉ may, hạt màu, chất phụ gia, chất ổn định,… Mặc dù nhu cầu của các nguyên vật liệu này rất lớn nhưng được các nhà cung ứng trong nước cung cấp đầy đủ

Có thể kể ra một số nhà cung cấp trong những năm gần đây củacông ty như: Thai Plastic and Chemical Co.Ltd (Thailan), DealimIndustrial Co.Ltd (Korea), Cosmoplene (Singapore), Công ty Atofina(Việt Nam), Công ty Cổ phần Hóa chất vật liệu điện Đà Nẵng,…

2 Tình hình tài chính của công ty

2.1 Tài sản – Nguồn vốn

Nhìn chung, ba năm gần đây Tổng Tài sản – Nguồn vốn của công

ty có sự thay đổi rõ rệt Từ 43.774 triệu đồng năm 2013 xuống còn39.855 triệu đồng năm 2014 và ở năm 2015 tăng lên 41.300 triệuđồng Tổng Tài sản – Nguồn vốn của công ty năm 2014 giảm 3.919triệu đồng chiếm 8,95% so với năm 2013, và tăng 1.445 triệu đồngtương ứng 3,63% ở năm 2015

2.1.1 Tài sản

Trang 37

thành 89,86% và 10,14%, đến năm 2015 là 93,80% và 6,2% Từ đó

có thể nhìn ra xu hướng thay đổi trong cơ cấu tài sản của công ty là

sự tăng lên của khối tài sản ngắn hạn và giảm đi của khối tài sản dàihạn

So với năm 2013, tài sản ngắn hạn trong công ty ở năm 2014giảm 2,81% ứng với 1,034 triệu đồng, tuy nhiên qua năm 2015, tàisản ngắn hạn trong công ty lại tăng 8,18% ứng với 2.928 triệu đồng;

về phía tài sản dài hạn ở năm 2014 giảm 41,64% tương ứng số tiền2.885, và tiếp tục giảm 36,68% tương ứng 1.483 triệu đồng ở năm

2015 so với năm 2014 Mặc dù xét về tỷ lệ thì khối tài sản dài hạn có

sự chênh lệch lớn hơn nhưng do khối tài sản này chiếm tỷ trọng nhỏhơn trong Tổng tài sản cho nên tổng tài sản thay đổi chủ yếu là dosức kéo mạnh mẽ của khối tài sản chiếm tỉ trọng lớn là tài sản ngắnhạn Tài sản ngắn hạn thay đổi là do sự thay đổi đồng loạt của tất cảcác chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn

 Tiền và các khoản tương đương tiền: năm 2014 lượng tiền

và các khoản tương đương tiền tại công ty là 983 triệu đồng, giảm tới2.587 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng tỷ lệ 72,46%, tuy nhiênlại đạt 7.558 triệu đồng tức tăng thêm 6.575 triệu đồng tương ứng668,87% so với năm 2014 ở năm 2015 Nguyên nhân của sự tăng lênđột biến này là do ở năm 2015, công ty có đầu tư thêm vào cáckhoản tương đương tiền 6.600 triệu đồng, bù cho sự tiếp tục giảmxuống của lượng tiền mặt trong công ty (Năm 2015, lượng tiền trongcông ty là 958 triệu đồng, tiếp tục giảm thêm 25 triệu đồng, tươngứng 2,54% so với năm 2014) Sự giảm sút về lượng tiền trong công

ty thể hiện rằng công ty có nguồn vốn xoay vòng chưa ổn định, nếutình trạng này tiếp tục, công ty có khả năng gặp khó khăn trong việcxoay vòng vốn sản xuất

Trang 38

Bảng 2.1 Bảng Thống kê tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014, 2015

Trang 39

Tổng tài sản 43, 774 100.0 0 39,8 55 100.0 0 41,3 00 100.0 0 3,919 -8.95 - 1, 445 3.63

(Trích Bảng cân đối kế toán năm 2013, 2014, 2015 của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng)

Trang 40

 Các khoản phải thu có xu hướng tăng qua các năm: Tổngkhoản phải thu năm 2014 đạt 6.013 triệu đồng, tăng 452 triệu đồngtương ứng 8,13% so với năm 2013 và đến năm 2015 đạt 10.287 triệuđồng, tăng 4.274 triệu đồng tương ứng 71,08% so với năm 2014.Lượng tăng lên của khoản phải thu là do sự tăng lên của phải thu từkhách hàng và các khoản phải thu khác, mặc dù Dự phòng nợ khóđòi của công ty có sự suy giảm nhưng do mục này chiếm tỷ trọng rấtnhỏ trong tổng tài sản nên không đáng kể, điều này là dấu hiệu chothấy công ty kinh doanh tốt trong tình trạng nền kinh tế đang gặpkhó khăn, tuy nhiên lượng vốn bị chiếm dụng cũng chiếm tỉ lệ khácao bởi vậy công ty nên tích cực thực hiện công tác thu hồi nợ đểchủ động hơn trong kinh doanh về nguồn vốn lưu động.

 Hàng tồn kho: năm 2014, lượng hàng tồn kho của công tytrị giá 28.727 triệu đồng, tăng 1.169 triệu đồng tương ứng 4,24% sovới năm 2013, tuy nhiên lại giảm mạnh vào năm 2015, còn 20.895triệu đồng, giảm 7.832 triệu đồng tương ứng 27,26% so với năm

2014 Lượng hàng tồn kho thay đổi cho thấy hoạt đông kinh doanhcủa công ty hết sức khả quan, đồng thời cũng giúp công ty tiết kiệmđược một khoản chi phí từ công tác tồn kho và bảo quản hàng tồnkho

 Tài sản ngắn hạn khác cùng thuế và các khoản phải thucủa công ty giảm dần qua các năm, đến năm 2015 thì về giá trị 0

 Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn trong công ty từ năm

2013 đến năm 2015 có xu hướng giảm, Tài sản cố định năm 2014của công ty là 4.043 triệu đồng, giảm 41,64 tương ứng 2.885 triệuđồng so với năm 2013 và ở năm 2015 tiếp tục giảm còn 1.483 triệuđồng, tương đương giảm 36,68% so với năm 2014 Nguyên nhân của

sự sụt giảm này không chỉ do công ty không chú trọng đầu tư vào taìsản cố định mà còn do giá trị hao mòn tích lũy của tài sản cố định có

xu hướng tăng dần qua các năm Việc không đầu tư vào tài sản cốđịnh cho thấy công ty hiện chưa muốn mở rộng quy mô sản xuất –đây không phải là một tín hiệu tốt đối với một công ty đang trên đàphát triển

Tương ứng với sự tăng lên của tài sản là sự tăng lên của nguồnvốn trong công ty bởi nguồn vốn hình thành nên tài sản, tổng nguồnvốn năm 2014 là 39.856 triệu đồng, được cấu thành từ 2.470 triệuđồng nợ phải trả ứng với tỉ trọng 6,2% và 37.386 triệu đồng vốn chủ

sở hữu ứng với tỉ trọng 93,8%, tổng nguồn vốn năm 2014 giảm mộtlượng là 3.917 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 8,95% của 43.773 triệuđồng là giá trị tổng nguồn vốn năm 2013 Đến năm 2015, Tổng

Ngày đăng: 14/06/2016, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w