BÀI tập lớn môn kỹ THUẬT lập TRÌNH PE06

16 605 0
BÀI tập lớn môn kỹ THUẬT lập TRÌNH PE06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ──────── * ─────── BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH PE06 Sinh viên thực : Đào Ngọc An Lê Thắng Nguyễn Văn Phương Nguyễn Khắc Bảo Lớp : HTTT-TT – K54 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Hương Giang Hà Nội, tháng năm 2012 Kỹ thuật lập trình MỤC LỤC Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình LỜI NÓI ĐẦU Qua khảo sát hệ thống thang máy tòa nhà khác hệ thống thang máy thư viện Tạ Quang Bửu, nhóm PE06 nhận thấy cần thiết kế hệ thống thang máy cho tòa nhà D6 thông qua việc mô chương trình đồ họa viết ngôn ngữ lập trình C Qua quan sát thực tế nhóm em nhận thấy tòa nhà D6 gồm có tầng thực tế sử dụng tầng cho việc giảng dạy(tầng nhỏ nơi để dụng cụ…),và lượng học sinh tòa nhà lớn,bởi nhóm PE06 định thiết kế hệ thống thang máy đôi Từ việc nghiên cứu tìm hiểu dựa kiến thức học lớp thông tin liên quan đến thang máy Internet cấu trúc thang máy, thuật toán dùng việc xử lí thang máy hay yêu cầu kĩ thuật quan trọng cần phải xử lí toán thang máy, nhóm PE06 tổng hợp lại thông tin cần thiết để đề phương án giải tối ưu cho toán thiết kế thang máy.Từ sở đó,nhóm phân công rõ ràng công việc cho thành viên,thường xuyên gặp gỡ để trao đổi thông tin kiểm tra tiến độ làm việc thắt chặt tình đoàn kết thành viên nhóm Sau hoàn thành xong phần code xử lí cho thang máy, nhóm bắt tay vào nghiên cứu phần giao diện cho thang máy để quan sát cách tốt trình hoạt động thang, qua nhận cách thức để tối ưu hóa trình di chuyển thang máy Thời gian làm tập ngắn tất thành viên nhóm cố gắng để hoàn thành tập giao dù trình độ kĩ lập trình nhiều hạn chế.Bởi vậy,trong trình code không không xuất sai sót chủ quan sơ suất,nhóm mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Nhóm PE06 Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1.Code module nhỏ: An:1 tuần module Bảo:1 tuần module Thắng:1 tuần module Phương:1 tuần module 2.Viết báo cáo: Cả nhóm bỏ ngày để nghiên cứu hệ thống thang máy thư viện Tạ Quang Bửu Bảo :Thiết kế chương trình Phương:Phân tích hệ thống An:Giải thuật phân công Thắng:Phần lại 3.Chạy kiểm thử: Cả nhóm kiểm thử :1 tuần 4.Họp nhóm phân công tối ưu công việc :1 ngày Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình CHƯƠNG PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP 1.1 Mô tả yêu cầu toán Bài tập 2: Chương trình điều khiển thang máy tòa nhà D6 a.Những tính chất chương trình điều khiển thang máy: -Dễ hiểu,dễ xây dựng -Hoạt động ổn định -Hiệu cao -Tốc độ quét,xử lí thông tin chương trình phải nhanh -Có khả kiểm tra tiếp nhận tín hiệu ngõ vào gần liên tục -Đạt mục tiêu tối thiểu thời gian chờ đợi khách hàng tối thiểu quãng đường cần thang máy b.Phân tích yêu cầu: 1.Phân tích hệ thống Hiện trạng cách xử lý hệ thống thang máy tòa nhà D6 +Thiết bị phần cứng: + Hệ thống thang máy bao gồm thành phần cabin thang máy trục thang máy.Nó có cánh cửa bên,mở dừng tầng đóng lại bắt đầu di chuyển từ tầng đó.Cánh cửa liên kết với cánh cửa tầng Trong cabin thang máy có bảng điều khiển.Tại tầng mà thang máy phục vụ ,gần cửa tầng có bảng điều khiển.Có chuông thông báo có hệ thống camera giám sát bên buồng máy + Hệ thống thang máy gồm thang +Giao diện đầu vào: -Ngoài thang: Hai nút ấn: Một nút để gọi cho thang lên, nút để gọi thang xuống Riêng tầng có nút(là lên ) -Trong thang: Bảng điều khiển bên thang máy: • Các nút mang số : Đại diện cho tầng mà thang phục vụ từ 1->5 • Nút (DO – Door Open): Dùng để mở cửa (chỉ có tác dụng thang dừng tầng) • Nút (DC – Door Close): Dùng để đóng cửa (chỉ có tác dụng thang dừng tầng) • Nút Interphone Alarm : Dùng để liên lạc với bên thang gặp cố điện, đứt cáp treo, trường hợp khẩn cấp hay cho công việc bảo trì Hệ thống nối phòng thang với phận trực ban như: tiếp tân, phòng điều khiển… • Công tắc E.Stop (Emergency Stop): Để dừng thang khẩn cấp có cố xảy Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình +Giao diện đầu ra: - Ngoài thang: Màn hình LCD thể tầng thang máy qua chiều thang máy Các nút bấm sáng lên chọn -Trong thang: Đèn LCD thị tầng mà thang máy qua Các nút bấm có khả sáng lên bấm thể lựa chọn khách + Hoạt động: - Khi có lệnh gọi thang thang máy trạng thái nghỉ, buồng thang tầng tự động mở cửa đón khách Nếu không tầng, thang máy thang gần xuống đón khách Trong trình di chuyển đón khách thang nhận lệnh đón thêm khách theo chiều thang ưu tiên đón khách thực lệnh khách lệnh chưa tới tầng mà khách ban đầu yêu cầu - Nếu thang máy di chuyển theo chiều ngược với chiều hành khách muốn chiều không ngang qua sau đáp ứng nhu cầu chiều thang quay lại đón khách - Trong thang máy lệnh thực nhu cầu hành khách phím lệnh có thiệt bị cảm biên báo cháy nổ hỏa hoạn +Chức người dùng: -Khi đứng tầng,muốn gọi thang, hành khách cần ấn vào nút gọi thang theo chiều muốn -Khi vào bên buồng thang, muốn đến tầng nào, khách ấn nút định tầng đó, thang máy di chuyển dừng tầng mà qua Cửa buồng thang cửa tầng thiết kế đóng mở tự động Khi buồng thang di chuyển đến tầng đó, sau ngừng hẳn, cửa buồng thang cửa tầng tự động mở để khách (vào) buồng thang, sau vài giây cửa tự động đóng lại Sau thang máy thực lệnh Nếu không muốn chờ hết khoảng thời gian cửa đóng lại, khách ấn nút DC để đóng cửa buồng thang -Trong trường hợp khẩn cấp muốn dừng thang, khách ấn nút E.Stop bảng điều khiển buồng thang Khi có cố điện, khách liên tục ấn nút Interphone Khi có tín hiệu đáp lại, thả tay nói vào khung lưới phía bảng điều khiển -Khi chuông reo phòng trực hay vị trí có đặt ống nghe cho hệ thống liên lạc nội bộ, người trực phải nhấc ống nghe trả lời Khi đàm thoại xong phải đặt ống nghe vị trí ban đầu -Trường hợp hệ thống liên lạc nội gặp trục trặc người trực mặt vị trí trực khách nhấn nút Alarm chuông điện reo lên để yêu cầu trợ giúp từ bên +Chức quản trị: -Có công tắc hành trình hạn chế đóng cửa mở cửa -Có công tắc mở cửa an toàn -Công tắc hành trình báo hiệu cửa thang đóng kín,công tắc hành trình báo -hiệu cửa tầng đóng kín -Công tắc báo hiệu hạn chế hạn chế -Công tắc báo hiệu buồng thang tải -Có thông báo tự động tắt đèn thang máy chạm hạn chế hạn Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình -chế -Có thông báo tự động tắt đèn thang máy hoạt động đủ năm -Xóa cố cấp điện lại cho động -Xóa counter cấp điện lại cho động -Cấp điện cho động -Cấp điện cho phanh điện từ -Điều khiển thang máy lên xuống + Về chất lượng: - Hệ thống gồm thang máy,buồng cỡ 2*2.5(m2) chứa khoảng 10 người/lượt Thời gian vận chuyển 1phút/lượt(4 tầng) >Thời gian vận chuyển cỡ:(80/20)*1=4(phút)thỏa mãn Khối lượng định mức :65*10=650(kg).Với giả thiết người nặng trung bình 65 kg -Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người, thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm -Thang máy có đầy đủ thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng điện, điện thoại nội bộ, chuông báo, hãm bảo hiểm, an toàn cabin (đối trọng), công tắc an toàn cabin, khoá an toàn cửa tầng, cứu hoả điện nguồn… -Hệ thống phanh tốt để đảm bảo thang máy di chuyển với chuẩn tốc độ định mức - Hệ thống cáp dây kéo phải đảm bảo an toàn (kể vượt trọng tải định mức) -Bộ hãm bảo hiểm êm hoạt động tốt để thang máy chuyển động không nhanh -Các thiết bị giảm chấn báo động cứu hộ hoạt động ổn định -Thang máy có chế độ bảo hành bảo dưỡng định kì.(3 tháng lần) 1.2 Biểu đồ IPO Input chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình chọn tầng số (trong thang máy) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) đóng cửa mở cửa Khối lượng thang máy Nút báo cố Tín hiệu nguồn tắt Input chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) chọn tầng số (trong thang máy) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) bấm lên tầng (bên ngoài) bấm xuống tầng (bên ngoài) đóng cửa mở cửa Khối lượng thang máy Nút báo cố Tín hiệu nguồn tắt … 1.3 Thiết kế chương trình Hàm main() Hàm Initialize() -Tạo giao diện đồ họa Hàm Create() -Tạo thang máy minh hoạ người sử dụng Hàm xemnut() -Cho phép hành khách gọi tầng nhập số tầng muốn đến Hàm themyeucau() -Dùng để chọn chế độ sử dụng thang máy(1 thang) Hàm motbuoc() -Thể trạng thái thang máy(đóng,mở,dừng) số tầng -Ngoài để nhập số hành khách vào Hàm move_lift() Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình -Mô tả chuyển động thang máy Hàm walk() -Mô tả chuyển động hành khách vào thang máy Hàm xemhuong() -Kiểm tra so sánh hướng di chuyển hành khách hướng di chuyển thang máy Hàm batdau() -Cấp phát nhớ gán giá trị cho biến Hàm distance() -Tính khoảng cách hành khách thang máy Hàm coyeucau() -Lưu trữ thông tin vị trí tầng hành khách hướng gọi để sau tính khoảng cách Hàm algorithm1() -Mô tả chế độ sử dụng thang máy Hàm algorithm2() -Mô tả chế độ sử dụng thang máy.Khi có yêu cầu hành khách kiểm tra khoảng cách hành khách với thang máy để chọn thang phù họp đến đón 1.4 Thiết kế liệu Thiết kế liệu Đối với thang máy, chương trình sử dụng cấu trúc liệu gồm kiểu liệu để lưu giữ trạng thái thang máy (hướng đi, vị trí tại, số khách thang), nhiệm vụ mà thang máy phải thực (tầng cần phải đến để đón, trả khách) Cụ thể sau: tang (kiểu nguyên): lưu giữ giá trị tầng thang máy huong (kiểu nguyên): lưu giữ hướng di chuyển thang máy Nếu thang máy di chuyển lên “huong” có giá trị Nếu thang máy di chuyển xuống “huong” có giá trị -1 Nếu thang máy đứng yên “huong” có giá trị nut[sotang] (kiểu mảng kí tự): lưu giữ giá trị tầng hành khách chọn bên thang máy thang máy cần phải di chuyển đến để trả khách Mỗi phần tử tương ứng với số tầng, số phần tử tối đa tương ứng với số tầng tòa nhà D6 mà thang máy đến goilen[sotang] (kiểu mảng kí tự): lưu giữ giá trị tầng hành khách bên thang bấm gọi để lên mà thang máy phải đến đón theo nhiệm vụ phân công Mỗi phần tử tương ứng với số tầng, số phần tử tối đa tương ứng với số tầng tòa nhà D6 mà thang máy đến goixuong[sotang] (kiểu mảng kí tự): lưu giữ giá trị tầng hành khách bên thang bấm gọi để xuống mà thang máy phải đến đón theo nhiệm vụ phân công Nhóm - Lớp K5X Kỹ thuật lập trình Mỗi phần tử tương ứng với số tầng, số phần tử tối đa tương ứng với số tầng tòa nhà D6 mà thang máy đến sohk (kiểu kí tự): lưu giữ số lượng hành khách có mặt thang máy id (kiểu kí tự): lưu giữ số hiệu thang máy (thang số ‘1’, thang số ‘2’) Ngoài có biến phụ khác: quay (kiểu kí tự): xác định vị trí tầng mà thang máy phải chuyển hướng trình di chuyển để thuận tiện việc đón, trả khách Dung (kiểu kí tự): xác định xem thang máy hoạt động hay dừng Nếu thang dừng ‘dung’ có giá trị khác Nếu thang hoạt động ‘dung’ có giá trị = Count (kiểu nguyên): lưu trữ số bước để thang máy hết tầng 1.5 Thiết kế giải thuật 10 Nhóm - Lớp K5X 10 Kỹ thuật lập trình CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 1.6 Các kỹ thuật lập trình áp dụng STT Các kỹ thuật làm việc với biến Các kỹ thuật viết mã chương trình hiệu Các kỹ thuật thiết kế chương trình Các kỹ thuật xây dựng hàm/thủ tục Mô tả kỹ thuật / quy tắc Đặt tên biến: chữ tên biến viết thường, ngắn gọn, có tính chất gợi nhớ Sử dụng kiểu liệu hợp lý: chọn kiểu liệu cho chương trình trở nên đơn giản, khai bào hạn chế giá trị kiểu, cho giá trị khởi tạo Gióng hàng, đặt dấu đóng mở ngoặc theo quy tắc thống Sử dụng else if cho cấu trúc đa lựa chọn Trình bày chương trình dễ đọc, dễ hiểu, thích rõ ràng Modul hóa chương trình Đơn giản hóa chương trình, lựa chọn cấu trúc liệu cho việc thiết kế giải thuật đơn giản Cách đặt tên hàm, chương trình quán, ngắn gọn có tính chất gợi nhớ Mỗi chương trình có nhiệm vụ rõ ràng Bẫy lỗi, kiểm tra việc nhập Các kỹ thuật 11 Nhóm - Lớp K5X Mô tả đối tượng áp dụng (hàm, biến, biểu thức, câu lệnh) phạm vi áp dụng Các biến trạng thái thang máy (biến số tầng, biến lưu giá trị nút bấm,…) cấu trúc liệu thang máy.và hàm xử lý công việc thang máy (hàm xác định hướng di chuyển thang, hàm dịch chuyển vị trí thang máy,…) Áp dụng cho biến chạy (biến đếm) hàm Áp dụng cho giá trị tối đa (khởi tạo mặc định số tầng tối đa, số bước di chuyển cho tầng) Áp dụng với tất hàm hàm chương trình Áp dụng với câu lệnh rẽ nhánh chương trình hàm Chú thích trước hàm con, trước lệnh phức tạp, biến Chia chương trình thành hàm (hàm xác định hướng, hàm di chuyển,…) Sử dụng kiểu int với biến đếm, biến thể lựa chọn Các chương trình đặt tên để phản ánh rõ vai trò chương trình Mỗi chương trình thực nhiệm vụ riêng biệt Ở lệnh người dùng 11 Kỹ thuật lập trình bẫy lỗi lập trình phòng ngừa Phong cách lập trình liệu người dung nhập giá trị có thêm lệnh để kiểm tra đầu vào Tạo giao diện rõ ràng Khai báo hàm trước sử dụng, phần khai báo biến tách biệt với phần xử lý Viết kiểm thử thành Kiểm thử chương trình phần chương trình, mối sau viết quan hệ thành phần Phong cách lập trình Cách bố trí hàm, sử dụng quán biến quán toàn chương trình 1.7 Kết chương trình Chức Chữ ký (Khai báo chức năng) Tình trạng nộp Người thực : ( : chưa làm làm (đán : chưa chạy (X: cài đặt h số : chạy thông chưa Y: kiểm thử) theo bắt hết ngoại lệ menu 3: chạy thông có bắt từ 1hết ngoại lệ) 14) Nhận yêu cầu thang An: cài đặt Thắng: kiểm thử Nhận yêu cầu thang An: cài đặt Thắng: kiểm thử Lựa chọn thang hợp lý Thắng: cài đặt Bảo:Kiểm thử Di chuyển thang Pương: cài đặt Bảo:Kiểm thử Đóng mở cửa Bảo: cài đặt An: kiểm thử Cảnh báo tải Phương: cài đặt Bảo: kiểm thử Gọi tầng An:x,Bảo:y 12 Nhóm - Lớp K5X 12 Kỹ thuật lập trình 1.8 Giao diện chương trình Chọn cửa sổ đồ họa ấn p để dừng ,nhập liệu Ấn e thông báo dừng khẩn cấp Làm theo hướng dẫn bên chương trình để chạy tiếp.VD: Ấn để gọi thang.Sau nhập vd : (tầng muốn lên) 0 (Mã kết thúc) 13 Nhóm - Lớp K5X 13 Kỹ thuật lập trình KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thời gian thực hiện,nhóm cố gắng hoàn thành tập lớn theo theo yêu cầu thời gian qui định Trong tập lớn này,chúng em thục công việc sau: Ưu điểm: - Đạt số kiến thức cấu tạo thang máy hệ thống điều khiển - Mô hệ thống điều khiển thang máy ngôn ngữ C - Các chức mô được: • Đóng mở cửa thang máy • Chọn thang máy • Chọn đường di chuyển • Di chuyển thang máy • Kiểm soát số người vào thang • Tạo giao diện cho người dùng Bên cạnh nhóm tự nhận thấy cần số thiếu sót như: - Trong mô phỏng: có khách gọi thang máy người không gọi phải chờ đến người vào thang gọi tiếp - Chưa mô nút giữ cửa - Kĩ thuật lập trình chưa chuyên nghiệp nhiều hạn chế thiếu sót Hướng phát triển: Phương hướng ban đầu khắc phục nhược điểm Một số việc cần làm để khắc phục: - Nâng cao kĩ thuật lập trình để có phong cách lập trình chuyên nghiệp - Tìm hiểu nêu phương hướng để giải mô thiếu sót 14 Nhóm - Lớp K5X 14 Kỹ thuật lập trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Slide môn Kỹ thuật lập trình cô Vũ Thị Hương Giang số trang web hướng dẫn làm đồ họa cho C 15 Nhóm - Lớp K5X 15 Kỹ thuật lập trình PHỤ LỤC Cài đặt đồ họa cho Dev-C http://my.opera.com/trung8290/blog/graphic-in-devc 16 Nhóm - Lớp K5X 16 [...].. .Kỹ thuật lập trình CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 1.6 Các kỹ thuật lập trình đã áp dụng STT Các kỹ thuật làm việc với biến Các kỹ thuật viết mã chương trình hiệu quả Các kỹ thuật thiết kế chương trình Các kỹ thuật xây dựng hàm/thủ tục Mô tả kỹ thuật / quy tắc 1 Đặt tên biến: chữ cái đầu tiên trong tên biến viết thường, ngắn gọn,... [1] [2] Slide môn Kỹ thuật lập trình của cô Vũ Thị Hương Giang 1 số trang web hướng dẫn làm đồ họa cho C 15 Nhóm - Lớp K5X 15 Kỹ thuật lập trình PHỤ LỤC Cài đặt đồ họa cho Dev-C http://my.opera.com/trung8290/blog/graphic-in-devc... giữ cửa - Kĩ thuật lập trình chưa chuyên nghiệp còn nhiều hạn chế và thiếu sót Hướng phát triển: Phương hướng ban đầu là khắc phục những nhược điểm trên Một số việc cần làm để khắc phục: - Nâng cao kĩ thuật lập trình để có được một phong cách lập trình chuyên nghiệp - Tìm hiểu và nêu ra phương hướng để giải quyết các mô phỏng thiếu sót 14 Nhóm - Lớp K5X 14 Kỹ thuật lập trình TÀI LIỆU... 11 Kỹ thuật lập trình bẫy lỗi và lập trình phòng ngừa Phong cách lập trình dữ liệu của người dung nhập giá trị có thêm các lệnh để kiểm tra đầu vào 2 Tạo giao diện rõ ràng Khai báo các hàm con trước khi sử dụng, phần khai báo biến tách biệt với phần xử lý 3 Viết và kiểm thử từng thành Kiểm thử từng chương trình phần chương trình, mối con sau khi viết quan hệ của các thành phần 1 Phong cách lập trình. .. An:x,Bảo:y 12 Nhóm - Lớp K5X 12 Kỹ thuật lập trình 1.8 Giao diện chương trình Chọn cửa sổ đồ họa ấn p để dừng ,nhập dữ liệu Ấn e là thông báo dừng khẩn cấp Làm theo hướng dẫn bên trong chương trình để chạy tiếp.VD: Ấn 3 để gọi thang.Sau đó nhập vd : 2 1 (tầng 2 muốn đi lên) 0 0 (Mã kết thúc) 13 Nhóm - Lớp K5X 13 Kỹ thuật lập trình KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thời... cách lập trình nhất Cách bố trí các hàm, sử dụng quán biến nhất quán trong toàn chương trình 1.7 Kết quả chương trình Chức Chữ ký (Khai báo chức năng) Tình trạng khi nộp bài Người thực hiện : năng ( 0 : chưa làm ai làm gì (đán 1 : chưa chạy (X: cài đặt h... đi lên) 0 0 (Mã kết thúc) 13 Nhóm - Lớp K5X 13 Kỹ thuật lập trình KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thời gian thực hiện,nhóm đã cố gắng hoàn thành bài tập lớn theo đúng theo yêu cầu và thời gian qui định Trong bài tập lớn này,chúng em đã thục hiện được những công việc như sau: Ưu điểm: - Đạt được một số kiến thức về cấu tạo thang máy và hệ thống điều khiển - Mô phỏng hệ thống điều... chương trình Áp dụng với các câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình chính và các hàm con Chú thích trước mỗi hàm con, trước các lệnh phức tạp, các biến Chia chương trình ra thành các hàm con (hàm xác định hướng, hàm di chuyển,…) Sử dụng kiểu int với các biến đếm, các biến thể hiện lựa chọn Các chương trình con luôn được đặt tên để có thể phản ánh rõ nhất vai trò của chương trình con đó Mỗi chương trình. .. liệu sao cho chương trình trở nên đơn giản, khai bào hạn chế các giá trị cùng kiểu, cho giá trị khởi tạo 1 Gióng hàng, đặt dấu đóng mở ngoặc theo quy tắc thống nhất 2 Sử dụng else if cho cấu trúc đa lựa chọn 3 Trình bày chương trình dễ đọc, dễ hiểu, chú thích rõ ràng 1 Modul hóa chương trình 2 Đơn giản hóa chương trình, lựa chọn những cấu trúc dữ liệu sao cho việc thiết kế giải thuật là đơn giản nhất... hóa chương trình, lựa chọn những cấu trúc dữ liệu sao cho việc thiết kế giải thuật là đơn giản nhất 1 Cách đặt tên các hàm, chương trình con nhất quán, ngắn gọn và có tính chất gợi nhớ 2 Mỗi chương trình con đều có một nhiệm vụ rõ ràng 1 Bẫy lỗi, kiểm tra việc nhập Các kỹ thuật 11 Nhóm - Lớp K5X Mô tả đối tượng áp dụng (hàm, biến, biểu thức, câu lệnh) và phạm vi áp dụng Các biến chỉ

Ngày đăng: 14/06/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP

    • 1.1. Mô tả yêu cầu bài toán

    • 1.2. Biểu đồ IPO

    • 1.3. Thiết kế chương trình

    • 1.4. Thiết kế dữ liệu

    • 1.5. Thiết kế giải thuật

    • CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

      • 1.6. Các kỹ thuật lập trình đã áp dụng

      • 1.7. Kết quả chương trình

      • 1.8. Giao diện chương trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan