1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lỗi khiến thí sinh mất điểm bài thi Địa lý THPT Quốc gia

1 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 106,96 KB

Nội dung

Lỗi khiến thí sinh mất điểm bài thi Địa lý THPT Quốc gia tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

THI T ỐT NGHIỆP Đ ỊA LÝ NĂM 2014 THI TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ NĂM 2014 1 BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. PHẠM VI LÃNH THỔ 4 1/ Vị trí đại lí và phạm vi lãnh thổ 4 2/ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM 4 BÀI 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 5 1/ đặc điểm chung địa hình việt nam: 5 2/ các khu vực địa hình 6 3/ ảnh hưởng của địa hình đến phát triển KT – XH: 8 BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA 9 BIỂN ĐÔNG 9 1/ Đặc điểm khái quát biển đông: 9 2/ Anh hưởng của biển đông đến thiên nhiên việt nam 9 BÀI 9,10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 10 BÀI 11,12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 15 BÀI 14. SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 22 BÀI 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG 24 THIÊN TAI 24 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ TN và MT 26 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ 26 1.dân đông, có nhiều thành phần dân tộc 27 2.Dân số cò tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ 27 3.phân bố dân cư chưa hợp lí 28 4.chiến lượt phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta: 28 BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 29 1.Nguồn lao động nước ta rất dồi dào 29 2.cơ cấu lao động: 29 3.vấn đề việc làm và giải quyết việc làm 30 BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA 30 1.Đặc điểm 30 BÀI 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 31 1/Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: 32 2. Chuyển dịch cơ cấu thnh phần kinh tế 32 3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế 32 BÀI 21. ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP 33 I. Nền nông nghiệp nhiệt đới: 33 2.Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới : 33 BÀI 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 34 I. Ngành trồng trọt: 34 2.Ngành chăn nuôi: 35 BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGHÀNH THỦY SẢN 36 VÀ LÂM NGHIỆM 36 1.Ngành thủy sản 36 2.Ngành lâm nghiệp 38 BÀI 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 38 1.Các vùng nông nghiệp ở nước ta 38 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: 42 BÀI 26. CƠ CẤU NGHÀNH CÔNG NGHIỆP 43 1. cơ cấu công nghiệp theo ngành: 43 1 2.cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ 44 3.Cơ cấu công nghiệp theo thành phần KT: 45 BÀI 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 45 1. Công nghiệp năng lượng: 45 BÀI 28. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 47 2. các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 47 BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT VÀ TTLL 49 1.Giao thông vận tải 49 2.Thông tin liên lạc 51 BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 51 1.Thương mại 51 2. Du lịch: 52 BÀI 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU - MIỀN NÚI BẮC BỘ 53 1.Khái quát chung: 53 2.Vấn đề khai thác các thế mạnh: 53 BÀI 33 .VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 54 I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 54 II. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 56 I/Khái quát chung: 56 II/Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp 56 III/Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT 57 BÀI 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 58 Khái quát chung: 58 2.Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển 58 3.Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: 59 BÀI 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 60 1/Khái quát chung: 60 2/Phát triển cây công nghiệp lâu năm: 61 3/ Khai thác và chế biến lâm sản: 62 4/ Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi 62 BÀI 39. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ 62 1. Khái quát chung 62 2.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: 63 BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 65 1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL 65 2. Các thế mạnh và hạn chế 65 3. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL: 66 BÀI 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 67 I/Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyên: 67 II/Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển: 68 III/Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo: 68 IV/Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa: 69 BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 70 1.Đặc điểm của vùng kinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lỗi khiến thí sinh điểm thi Địa lý THPT Quốc gia Các thầy cô giáo dạy Địa lý Trường THPT Phan Đình Giót (Điện Biên) điểm danh lỗi khiến thí sinh bị điểm làm thi Địa lý kỳ thi THPT quốc gia Không xác định câu hỏi, kĩ sử dụng Atlat Nhiều học sinh mắc phải lỗi thi THPT quốc gia năm 2015 Ví dụ, đề thi Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 có câu hỏi sau: Dựa vào trang - trang 30 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: Xác định tỉnh nước ta có đường biên giới đất liền chung với Trung Quốc Kể tên trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? Tuy nhiên, với yêu cầu xác định tỉnh nước ta có đường biên giới đất liền chung với Trung Quốc số học sinh lại xác định tỉnh Trung Quốc, Lào; Ý yêu cầu kể tên trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thí sinh lại kể tên tỉnh vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm công nghiệp miền trung Kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét yếu Ví dụ, có thí sinh vẽ biểu đồ dạng chia danh số trục tung không dẫn đến biểu đồ sai Khi vẽ biểu đồ sai phần nhận xét, giải thích biểu đồ không chấm Một lỗi đề không yêu cầu học sinh xử lí số liệu vẽ, học sinh xử lí số liệu nên vẽ biểu đồ sai Phân bố thời gian không hợp lý Biểu việc phân bố thời gian làm không hợp lí số câu thường dành nhiều thời gian, làm kĩ, chi tiết nên không đủ thời gian làm câu lại (như câu biển, đảo) Do không đủ thời gian, thí sinh buộc phải làm sơ sài, bỏ ý, bỏ câu, số điểm lớn Không biết cách trình bày Nhiều thí sinh trình bày dài dòng, vừa thời gian vừa không làm bật ý trọng tâm Các ý khác viết lẫn lộn thường điểm ý Thí sinh không tách ý, tách đoạn làm mà viết dàn trải, ý câu gộp thành đoạn văn lớn nên giáo viên khó đọc, khó chấm Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa Luyện thi môn Vật lí (PEN) tại Hocmai.vn để đạt kết quả cao nhất trong kỳ THPT Quốc gia 2015 TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 2 Thầy Đặng Việt Hùng Câu 1: Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 2 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là A. 6 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D. 7 cm. Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong S 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng hai thế năng thì li độ cong s của con lắc bằng A. 0 . 2 S B. 0 2 − S C. 0 . 3 S D. 0 . 3 − S Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo một trục Ox nằm ngang với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 5 m/s 2 , con lắc vẫn dao động điều hoà theo phương nằm ngang và ta nhận thấy ở vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 2 cm. Bỏ qua mọi ma sát. Chu kỳ T bằng A. 0,397 s. B. 3,972 s. C. 0,297 s. D. 0,266 s. Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, điểm treo cố định, dao động với tần số 5 Hz, trong một chu kì dao động khoảng thời gian lò xo bị dãn gấp 2 lần thời gian bị nén. Lấy 2 10 π = , g = 10 m/s 2 . Gia tốc cực đại của vật bằng A. 20 cm/s 2 . B. 40 m/s 2 . C. 30 m/s 2 . D. 20 m/s 2 . Câu 5: Tại một vị trí địa lý, con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 dao động điều hòa với tần số 3 Hz, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Xác định tần số dao động của con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = l 1 + l 2 . A. 5 Hz B. 3,5 Hz C. 7 Hz D. 2,4 Hz Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc động năng cực đại đến lúc động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. 3T 8 . B. T 12 . C. T 8 . D. T 4 . Câu 7: Chọn câu sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hoà: A. Đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. B. Luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Luôn đổi chiều khi vật ở vị trí biên. D. Đối với con lắc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật. Câu 8: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k 1 thì dao động điều hòa với chu kì là 0,4 s; khi treo vật m đó vào lò xo có độ cứng là k 2 thì dao động điều hòa với chu kì là 3 s. Khi treo vật m đó vào hệ hai lò xo k 1 và k 2 mắc nối tiếp với nhau thì dao động điều hòa với chu kì bằng A. 2,4 s. B. 5 s. C. 7 s. D. 3,5 s. Câu 9: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà, trong đó độ cứng của lò xo là 50 N/m. Tại thời điểm t 1 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là 4 cm và 80 3 cm/s. Tại thời điểm t 2 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là -4 2 cm và 80 2 cm/s. Khối lượng của vật nặng là A. 125 g. B. 500 g. C. 250 g. D. 200 g. Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50 N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho quả cầu một năng lượng E = 22,5 (mJ) cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả nặng cách vị trí cân bằng một đoạn A. 0 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 5 cm. Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở li độ x = A, người ta thả nhẹ lên vật m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là A. A. B. A/2. C. A 2 . D. 2/A . Câu 12: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Lấy 2 10 π = . Khi wWw.VipLam.Net Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 GV Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 20. Năm học 2009-2010 Môn. Vật Lý. Thời gian. 90phút (Số câu trắc nghiệm. 60 câu) I. Phần chung cho tất cả các thí sinh Câu 1. Chọn phát biểu sai: A. Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối xứng nhau. B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên ñến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn luôn cùng chiều. C. Trong dao động điều hoà, khi ñộ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm. D. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc ñặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm. Giả sử tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí có li độ cực đại (+) thì cho đến lúc t = /30 ( s) vật đi được quãng đường dài 6 cm. Phương trình dao động của vật : A. x = 4cos(20t ) cm. B. x = 4 cos (20t + ) cm. C. x = 4 cos (10t + ) cm.D. x = 4 cos (20t + ) cm. Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α 0 . Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức: A. 2 2 2 0 v =α -α gl . B. α 2 = 2 0 α - glv 2. C. 2 0 α = α 2 + 2 2 v ω . D. α 2 = 2 0 α - l gv 2 . Câu 4. Vật A và B lần lượt có khối lượng là m và 2m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 2). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là A. g/2 và g. B. 2g và g. C. g/2 và g. D. g và g. Câu 5. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật 2: A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí biên có li độ dương. Câu 6. Đ ể duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian. C. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. Câu 7. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng ).(100 1− = mNk và vật nhỏ có khối lượng )(250 gm = , dao động điều hoà với biên độ )(6 cmA = . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t 0 = 0 s), sau )( 120 7 s π vật đi được quãng đường A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm. Câu 9. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người A. Âm sắc của âm. B. Mức cường độ âm C. Tần số âm. D. Biên độ của âm Câu 10. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có biên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách S 2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ A. 1,5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2,5 cm. Câu 11. Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cỏ bản phát ra sẽ như thế nào? A. Tăng lên gấp 2 lần B. Tăng lên gấp 4 lần C. Vẫn như truớc đó D. Giảm xuống 2 lần Câu 12. Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân PB. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A.0,204. B.4,905. C.0,196. D. 5,097. Câu 13. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với SỞ GD – ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2015 Môn:Địa Lí Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (4,0 điểm): 1. Theo công ước về luật biển 1982, một quốc gia ven biển có những bộ phận vùng biển nào ? Em hãy nói rõ phạm vi và chủ quyền các bộ phận của vùng biển Việt Nam. 2. Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam phân theo giới tính giai đoạn 1990 - 2013 Đơn vị: nghìn người Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2013 Tổng số 66016,7 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 89708,9 Nam 32202,8 35237,4 38165,3 40521,5 42986,1 44454,3 Nữ 33813,9 36758,1 39465,6 41870,6 43946,4 45254,6 Hãy tính cơ cấu dân số phân theo giới tính ở nước ta giai đoạn 1990-2013 và cho nhận xét. Câu II (7,0 điểm): 1. Phân tích những điểm khác nhau vềđịa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của mỗi vùng? 2. Trình bày biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố sông ngòi. Phân tích giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta. 3. Trình bày những hiểu biết của em về gió phơn tây nam (gió Lào) hoạt động ở nước ta. Câu III (4,0 điểm: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ đối với việc phát triển KT-XH. 2. Trình bày hoạt động, hậu quả và biện pháp phòng tránh bão ở nước ta. Câu IV (5,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2000-2007. Năm Diện tích lúa cả năm (nghìn ha) lượng lúa cả năm (nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa đông xuân (nghìn tấn) 2000 7 666 32 530 15 571 2002 7 504 34 447 16 720 2005 7 329 35 833 17 332 2006 7 325 35 850 17 588 2007 7 207 35 942 17 762 Anh (chị) hãy: 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007. 2. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta ở giai đoạn trên. Hết Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: SBD: SỞ GD – ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2015 Môn:Địa Lí Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (4,0 điểm): 1. Theo công ước về luật biển 1982, một quốc gia ven biển có những bộ phận vùng biển nào ? Em hãy nói rõ phạm vi và chủ quyền các bộ phận của vùng biển Việt Nam. 2. Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam phân theo giới tính giai đoạn 1990 - 2013 Đơn vị: nghìn người Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2013 Tổng số 66016,7 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5 89708,9 Nam 32202,8 35237,4 38165,3 40521,5 42986,1 44454,3 Nữ 33813,9 36758,1 39465,6 41870,6 43946,4 45254,6 Hãy tính cơ cấu dân số phân theo giới tính ở nước ta giai đoạn 1990-2013 và cho nhận xét. Câu II (7,0 điểm): 1. Phân tích những điểm khác nhau vềđịa hình của vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của mỗi vùng? 2. Trình bày biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố sông ngòi. Phân tích giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta. 3. Trình bày những hiểu biết của em về gió phơn tây nam (gió Lào) hoạt động ở nước ta. Câu III (4,0 điểm: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ đối với việc phát triển KT-XH. 2. Trình bày hoạt động, hậu quả và biện pháp phòng tránh bão ở nước ta. Câu IV (5,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2000-2007. Năm Diện tích lúa cả năm (nghìn ha) lượng lúa cả năm (nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa đông xuân (nghìn tấn) 2000 7 666 32 530 15 571 2002 7 504 34 447 16 720 2005 7 329 35 833 17 332 2006 7 325 35 850 17 588 2007 7 207 35 942 17 762 Anh (chị) hãy: 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007. 2. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta ở giai đoạn trên. Hết Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: SBD:

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w