để chúng ta nắm được kiến thức vá các tiêu chuẩn trong thiết điện do nhàsản xuất đề ra, để chúng ta chuẩn bị hành trang kiến thức trên con đường tương lai và áp dụng vào thực tế, bởi vậy
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì ngày càng cónhiều khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất,…Do đó nhu cầu sử dụng điệnngày càng tăng Đất nước ngày càng phát triển thì đời sống nhân dân cũng đượcnâng lên và tính tiện nghi, an toàn trong sử dụng điện ngày càng phát triển
Môn dồ án cung cấp diện rất cần thiết cho sinh viên đại học và cao đẳng kỹthuật để chúng ta nắm được kiến thức vá các tiêu chuẩn trong thiết điện do nhàsản xuất đề ra, để chúng ta chuẩn bị hành trang kiến thức trên con đường tương lai
và áp dụng vào thực tế, bởi vậy việc nâng cao chất lượng điện, an toàn trong hệthống cung cấp điện nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho con người tronh sinh hoạt
và sản xuất, cung cấp điện nâng cao các khu vực trong điểm, các khu chề xuất, cácnhà máy xí nghiệp là rất quan trọng đối với sự phat triển của đất nước
Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy đã giúp em hoàn thành đồ án môn họccung cấp điện với đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ gồm mộttrệt hai lầu” với kiến thức có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu xót vànhững khuyết diểm, kính mong thầy đánh giá và góp ý thêm đề đề tài hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
GVHD: NGUYỄN MINH ĐỨC CƯỜNG
SVTH: LÊ XUÂN HIẾU
LỚP: 12CĐ_ ĐT1
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BẢO VỆ
MỤC LỤC
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN
I Mục tiêu đề tài
II Bản vẽ mặt bằng
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
I Khái niệm và các đại lượng liên qua
II Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán
III Lụa chọn và xác định thiết bị bảo vệ
IV Kỹ thuật chiếu sáng
Trang 52 Lựa chon CB tổng
3 Lựa chọn dây dẫn
4 Lựa chọn dây dẫn chung
III Bản vẽ sơ đồ đi dây
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Trang 6CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN
I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
-Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm nhưng dễ dàng chuyểnthành các dạng năng lượng khác, dễ dàng truyền tải và phân bố chính vì vậy điệnnăng được sử dụng rộng rãi trong mội hoạt động của con người
-Trong nền kinh tế thị trường hiện naykho6ng riêng gì các trung tâm, các khucông nghiệp mà đối tượng cung cấp điện nông thôn cũng rất đa dạng sinh hoạt đòihỏi nhu cầu cao, nông nghiệp thi cần tưới tiêu nhiều, các khu chế biến nông sản,trung tâm y tế trường học,…Đối với nông thôn thì đồ thị phụ tải không bằng phẳngtập trung vào giờ cao điểm, giờ sinh hoạt buổi tối Hệ thống tiêu thụ điện khôngtâp trung nên người thiết kế phải tính toán các trạm biến áp không bị quá tải,không bị ảnh hưởng do sụt áp trong giờ cao điểm, đường dây tải điện tốt Chính vìvậy người thiết ké cần phải khảo sát, phân tích các đặc điểm nhu cầu từng khu vực,đối tượng để có thể đưa ra phương án cung cấp điện tối ưu
-Trong nghành kỹ thuật lĩnh vực cung cấp điện dóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất công nghiệp Trong đó việc thiết
kế hệ thống cung cấp điện cũng đóng vai trò quan trọng Từ việc thiết kế hệ thốngđiện thì chúng ta sẻ lựa chọn các thiết bị chiếu sáng và các thiết bị khác, biết côngsuất cũng như cách bố trí, đưa ra được các sơ đồ nguyên lý, lự chọn các thiết bịbảo vệ phù hợp với các thiết bị cung cấp điện đã chọn
II BẢN VẼ MẶT BẰNG.
Trang 7Up
Trang 8Up
Trang 9Up
Trang 11CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
I KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN.
1 Quang thông (F): quang thông là một khái niệm lượng ánh sáng bức sạ trong
Với: p(λ): hàm phân bố năng lượng bức xạ (w)): hàm phân bố năng lượng bức xạ (w)
V(λ): hàm phân bố năng lượng bức xạ (w)): hàm độ nhạy cảm tương đốiK: hệ số chuyển đổi đơn vị
Nếu F tính bằng lumen và p tính bằng watt thi K=638lm/w
2 Cường độ ánh sáng (I): là mật độ không gian của quan thông do nguồn bức
xạ, đó là một đại lượng vectơ có hướng với đơn vị là cadenla(cd), còn gọi lànếu nói cách khác cường độ ánh sáng là đại lượng quang thông bức xạ theomột hướng xác định
I=Ω F (cd)𝛺: góc khối hay góc đặc trưng trong không gian, đơn vị là streadian(sr) đó làgóc đặc trưng từ điểm 0 bao nhìn toàn bộ diện tích s
𝛺=r s2 (sr)S: là diện tích bao nhìn
Góc khối có giá trị lớn nhất khi từ tâm điểm bao nhìn toàn bộ mặt cầu, lúcđó:
Ω max=R S2 =4 πRR R22=4𝜋
1 cd= 1lm
1 sr
Trang 123 Độ rọi (E):là mật độ quang thông trên bề mặt chiếu sáng
E¿F
Scosα, (lx)Trong đó:F là quang thông chiếu sáng (lm)
S là diện tích chiếu sáng (m2)
α là góc xiên từ nguồn sáng đến bề mặt S so với phương thẳnggóc
Một số giá trị rọi của các nguồn sáng trong thực tế:
-độ rọi trên mặt đất giữa trua nắng hè: 35000 đến 70000lx-độ rọi giữa trưa mùa đông: 25000 đến 35000lx
6 Hệ số phản xạ (ρ)): hệ số phản xạ của một vật thể là tỉ lệ giựa quang thông Fr
được phản xạ của vật thể này với quang thông tới F
Trang 13S là diện tích phòng được chiếu sáng (m2)
Z là tỉ số giữa độ rọi trung bình và độ rọi nhỏ nhất
Trang 14Trong đó: F đ là quang trông thực của đèn sẽ sử dụng.
- Công suất: P=U.I.Cosφ
- Dòng điện tính toán của phụ tải: I tt= P đ m
- Áp tô mát được lựa chọn theo ba điều kiện:
U đm A ≥ U đm LĐ
I đm A ≥ I tt
I cđm A ≥ I N
Trong đó:
U đmAlà điện áp định mức của áptômát (V)
U đm LĐlà điện áp định mức của lưới điện
I đm Alà dòng điện định mức của áptômát (A)
I ttlà dòng điện tính toán (A)
I c đ mAlà dòng điện cắt định mức của áptômát (KA)
U đm cclà điện áp định mức của cầu chì (V)
I dclà dòng điện định mức của dòng chảy (A), do nhà chế tạo cho
3 DÂY DẪN.
- Dây dẫn trong lưới điện chiếu sang hạ áp chọn theo dòng phát nóng cho phép:
Trang 15Phải kiểm tra dây dẫn kết hợp với thiết bị bảo vệ:
+ Nếu bảo vệ bằng áptômát: k1k2I cp ≥ 1,25 I đmA
- Để thỏa mản các yêu cầu trên cần chú ý đến các điểm sao:
+ Đảm bảo độ rộ đầy đủ trên bàn làm việc
+ Sự tương phản giữa vật cần chiếu sang và nền
+ Độ chói phân bố đồng điều trong phạm vi bề mặt làm vie6c5ca8ng nhưtoàn bộ trường nhìn
+ Hạn chế sự lóa mắt, giảm sự mệt mỏi khi làm việc trong trường nhìn, giảm độ chói của nguồn sang
+ Tập hợp quang phổ ánh sang nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền ánh sangtốt hoặc cần sự tương phản về màu sắc
+ Hạn chế sự phản xạ chói trên bề mặt làm việc, đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sang
+ Trong một số trường hợp để tăng chất lượng chiếu sang cần dùng nhữngbiện pháp đặc biệt, dùng các loại đèn có bề mặt phát sang lớn hoặc dùngánh sán màu
2 CÁC DẠNG CHIẾU SÁNG.
Trang 16- Chiếu sang chung: chiếu sang toàn bộ hoặc một phần diện tích bằng cách phân bố ánh sáng đồng điều khắp phòng, hoặc từng khu vực.
- Chiếu sáng cục bộ: chỉ chiếu sáng các bề mặt làm việc, dùng dèn dặt cố định hoặc di động
- Chiếu sáng hỗn hợp: bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ, khi chiếu sáng ục bộ toàn bề mặt làm việc cũng như chiếu sáng chung tùy theo yêu cầu mà bảo đảm cho vị trí làm việc độ rọi không được nhỏ hơn 10% tiêu chuẩn ánh sáng hỗn hợp (đèn nung sáng không được nhỏ hơn 30 lux, đèn huỳnh quang không được nhỏ hơn 100 lux)
- Chiếu sáng sự cố: ngoài dạng chiếu sáng chính trong một số trường hợpphải dùng chiếu sáng sự cố
Độ rọi chiếu sáng sự cố khi thoát người ở hành lang, yêu cầu thang không được nhỏ hơn 0,3 lux ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏhơn 0,2 lux
3 CHỌN ĐỘ RỌI.
Khi chọn độ rọi cần chú ý các yếu tố sau:
Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn
Độ tương phản giữa vật và nền
Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tương phản trung bình từ 0,2 – 0,5
Mức độ sáng của nền
Nền được xem như tối, khi hệ số phản xạ của nền ≤ 0,3
Nền được xem như sáng, khi hệ số phản xạ của nền ≥ 0,3
Trang 17Trường hợp dùng lắp bóng đèn huỳnh quang không nên chọn độ rọi < 75 lux.
Sauk hi chọn độ rọi tiêu chuẩn, khi tính toán chiếu sáng cần nhận them
(lần/tháng)Các phòng có nhiều
Trang 18Bảng 1.3 Độ Cao Treo Đèn Thấp Nhất Đối Với Lắp Bóng Nung Sáng:
Tính chất đèn
Chiều cao treo đèn thấp nhất so với
nền nhà(m)Công suất bóng
đèn<=200w Công suất bóng đèn>200wĐèn cò bộ phận phản xạ khuyếch tán ánh sáng
0-90 độ hoặc hệ số thấu xạ <=55% yrong
Trang 19Bảng 1.5 Hệ Số Phản Xạ Của Đèn:
Đặc tính của các bề mặt phản xạ Hệ số phản xạ
%Trẩn và tường có màu trắng, có cửa sổ treo bằng ri đô trắng,
Tường màu trắng không có của sổ, tường màu trắng trong các
phòng ẩm, trần bê tông hoặc trần gỗ màu sang
50
Trần bê tông trong các phòng bẩn, trần gỗ, tường bê tông có
Tường và trần trong các phòng tối nhiều bụi ẩm, tường gạch
Trang 20BẢNG 1.7: Thông Số Của Đèn Huỳnh Quang Và Sợi Đốt
Trang 2175 970 1000 18700 1500 33000
Trang 22Bảng 1.11: Hệ Số Điều Chỉnh K1 Về Nhiệt Độ Của Môi Trường Xung Quanh Đối Với Phụ Tải Của Cáp, Dây Dẫn Cách Điện
1,20
1,15
1,11
1,05
1,00
0,94
0,88
0,81
0,74
0,67
8
1,14
1,10
1,05
1,00
0,95
0,89
0,84
0,77
0,71
0,63
0,55
2 1,27 1,22 1,17 1,12 1,06 1,00 0,94 0,87 0,87 0,79 0,61
Trang 23200-500500-1000
200-500500-1000
300500
300500
200500
300400
200200150200
Trang 24200400200150400300
10030010050200100
75-100200303020075-100
Bảng Độ Rọi Nhỏ Nhất Emin:
Loại phòng Bảng độ rọi nhỏ nhất Emin:
7510015Phòng đọc sách
5025351510
Các Loại CBG4
Trang 25Chiều dầy võ ngoài PVC
Điện trở dâydẫn ở
20oC
Đường kính tổng thể
Dòng diện phụtải
Trang 26Công suất chịu tảiCách điện
CVV)
PVC(ĐK-Cách điện XLPE(ĐK-CXV)
Cách điện PVC(ĐK-CVV)
Cách điện XLPE(ĐK-CXV)
5 mm2 ≤ 8,8 kW ≤ 11,2 kW 14 mm2 ≤ 16,6 kW ≤ 20,7 kW5,5 mm2 ≤ 9,4 kW ≤ 11,9 kW 16 mm2 ≤ 17,8 kW ≤ 22,0 kW
Trang 27Cos Tb = ∑(S ố lượ ng C ô ng suấ t cos)
Trang 29 nhq= nhq*.n= 0,67.17= 11.39 ≈12
Chọn: Kdt tầng= 0.7
Kdt tòa nhà = 0.85
Tầng Trệt:
Ptt quạt trần= số lượng Kdt PQuạt= 2 1 70= 140 (W)
Ptt đèn huỳnh quang dài= số lượng Kdt Pđèn = 5 1 40= 200 (W)
Ptt đèn huỳnh quang ngắn= số lượng Kdt Pđèn= 4 1 20= 80 (W)
Ptt máy điều hòa = số lượng Kdt Pmáy điều hòa = 1 1 750= 750 (W)
Ptt máy nước nóng = số lượng Kdt Pmáy nước nóng = 1 1 1500= 1500 (W)
Ptt máy bơm nước = số lượng Kdt Pmáy bơm nước = 1 1 1500= 1500 (W)
Trang 30Ptt ổ cắm = số lượng Kdt Pổ cắm = 10 0,2 275= 550 (W)
∑P tt Tầng trệt = Kdt ∑P tt
= 0,7(140+ 200+ 80+ 750+ 1500 +1500+ 550) = 3304 (W)
Ptt quạt trần= số lượng Kdt PQuạt = 1 1 70= 70 (W)
Ptt đèn huỳnh quang dài= số lượng Kdt Pđèn= 8 1 40= 320 (W)
Ptt đèn huỳnh quang ngắn= số lượng Kdt Pđèn= 2 1 20= 40 (W)
Ptt máy điều hòa = số lượng Kdt Pmáy điều hòa = 2 1 750= 1500 (W)
Ptt máy nước nóng = số lượng Kdt Pmáy nước nóng = 1 1 1500= 1500 (W)
Ptt ổ cắm = số lượng Kdt Pổ cắm = 10 0,2 275= 550 (W)
∑P tt Tầng 1= Kdt ∑P tt
Trang 31Ptt đèn huỳnh quang dài= số lượng Kdt Pđèn= 6 1 40= 240 (W)
Ptt đèn huỳnh quang ngắn= số lượng Kdt Pđèn= 2 1 20= 40 (W)
Ptt máy điều hòa = số lượng Kdt Pmáy điều hòa = 1 1 750= 750 (W)
Trang 32Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,8 đến 1 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh
Trang 33Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.25 1,50,428.0,8=8214.1 lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.14 1,50,33.0,8 =5965,9lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trang 341.3 Tính Phòng Ăn Và Bếp:
Phòng ăn và bếp có diện tích: S = 5.3,5 = 17.5m2
Chu vi: P = (5+3,5).2 = 17 m
Chiều cao: H =3,5 m
Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.17,5 1,50,33.0,8 =7457,4 lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trang 35Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.17,5 1,50,33.0,8 =7457,4 lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Trang 36Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.17,5 1,50,33.0,8 =7457,4 lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.17,5 1,50,33.0,8 =7457,4 lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm
Trang 373 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG LẦU 2.
3.1 Tính Phòng Ngủ 4:
Phòng ngủ 4 có diện tích: S = 4.3,5 = 14 m2
Chu vi: P = (4+3,5).2 = 15 m
Chiều cao: H =3,5 m
Trần sơn nước trắng p tr= 70%, tường xanh nhạt p tg= 50%
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát trần để chiếu sáng chungh HQ=h c=0, hlv=0,8 m
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đền huỳnh quang tra bảng 1.2 ta có hệ số dự trữ k=1,5;z=0,8
Theo tiêu chuẩn E min=75 lux
Chiều cao tính toán: h tt=H−h lv−h c=3,5−0,8−0=2,7 m
Tra bảng 1.9 trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 p tr= 70%, p tg= 50%
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên ta suy ra hệ số lợi dụng ánh sáng k ld=0,33
Tổng quang trong phòng khách là:
F Σ=E min S K
K ld Z =
75.14 1,50,33.0,8 =5965,9lm
Ta chon đèn huỳnh quang công suất 40W-220V có F đ=2450 lm