Developing domain - specifis languages using metaedit+
1 Báo Bài Tập Lớn Nhóm Đề Tài: Developing domain - specifis languages using MetaEdit+ Giảng Viên Hướng Dẫn: thầy Đặng Đức Hạnh Sinh viên thực hiện: 1, Bùi Thế Cương 2, Nguyễn Văn Hải 3, Hoàng Thị Như Mục Lục Lời Cảm Ơn Giới thiệu đề tài I Domain-specific language Khái niệm Định nghĩa DSL Phân loại Khi cần dùng DSL Ưu điểm nhược điểm II Meta Edit+ Giới thiệu MetaEdit+ Môi trường phát triển Công cụ quản lý môi trường Metamodeling với MetaEdit+workbench Thiết kế liệu đầu Exchange tool 19 III Kết luận 27 IV Tài liệu tham khảo 28 Lời Cảm Ơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Đức Hạnh, thầy Võ Đình Hiếu, thầy Trương Ninh Thuận tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết để chúng em hoàn thành tốt đề tài Ngoài trình học tập nghiên cứu môn Các Vấn Đề Hiện Đại Của Công Nghệ Phần mềm chúng em biết nhiều kiến thức phương pháp phát triển phần mềm đại, xu hướng phát triển phần tương lai Bên cạnh hướng dẫn tận tình thầy chúng em biết thêm cách tiếp cận vấn đề khoa học mới, kiến thức mới, cách làm việc nhóm hiệu quả, kiến thức trình bày văn khoa học, cách thuyết trình theo nhóm nhiều kiến thức bổ ích khác Giới thiệu đề tài Ngành công nghệ phần mềm phát triển mạnh mẽ quy mô rộng lớn, với yêu cầu chất lượng sản phẩm phần mềm dịch vụ bảo trì, nầng cấp phần mềm đòi hỏi tiến vượt bậc Những phương pháp sản xuất phần mềm theo phương pháp cũ dần thay đổi chuyển sang phương pháp tối ưu phương pháp mô hình hoá chuyên biệt miền (Developing domain - specifis languags viết tắt DSL) DSL phương pháp xây dựng phần mềm dựa mô hình, từ mô hình dịch chuyển sang mã chương trình nhờ sinh mã nguồn (code generator) dịch sang phần mềm sử dụng trực tiếp DSL giúp giảm thời gian tạo sản phẩm phần mềm, dễ dàng thay đổi theo yêu cầu khách hàng, thuận lợi cho công việc bảo trì nâng cấp MetaEdit + công cụ mạnh mẽ việc phát triển phần mềm dựa theo mô hình (DSL) Nó cung cấp công cụ hữu ích cho việc phát triển phần mềm giúp người dùng dễ dàng xây dựng mô hình từ mô hình tạo phần mềm hoàn chỉnh mà không cần làm việc với dòng lệnh I Domain-specific language Khái niệm Domain-specific language(DSL) ngôn ngữ máy tính chuyên vào miền ứng dụng cụ thể, trái ngược với ngôn ngữ mục đích chung (GPL- general-purpose language ) áp dụng rộng rãi lĩnh vực, thiếu tính chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể DSL chia nhỏ: - Domain-specific markup languages - Domain-specific modeling languages - Domain-specific programming languages Định nghĩa DSL - Syntax and Sematic Khi người thảo luận ngôn ngữ lập trình, thường nghe họ nói cú pháp ngữ nghĩa Syntax nắm bắt biểu thức pháp lý chương trình, tất thứ DSL-syntax custom nắm bắt ngữ pháp Sematic chương trình làm thực thi Ví dụ: Parsing a DSL populates a Semantic Model Trong ví dụ , mô hình ngữ nghĩa mô hình đối tượng Một mô hình ngữ nghĩa có hình thức khác Nó cấu trúc liệu đơn với tất hành vi chức riêng biệt - Code generation Sẽ hữu ích bạn muốn sử dụng DSL với tảng ngôn ngữ mà công cụ hỗ trợ cho DSL Có thể làm điều việc sử dụng Sematic model đầu vào tạo mã mà sau thực thi tảng Có cách sử dụng Code generation C1 + Tạo mã sửa chữa mã tay C2 + Tạo mã không sửa mã tay, tái tạo, tái sử dụng Điều đặc biệt với DSL Phân loại DSL có hình thứcđó : External DSL Internal DSL + External DSL tồn độc lập với ngôn ngữ khác, SQL ví dụ External DSL + Internal DSL tồn bên ngôn ngữ lập trình khác - ví dụ Rails Internal DSL lưu trữ ngôn ngữ lập trình Ruby Thông thường, External DSL dễ dàng tạo không linh động Internal DSL Internal DSL không trọng việc phân tích cú pháp ngữ pháp, phải phù hợp với cú pháp hợp lệ ngôn ngữ chủ (ví dụ.Mã Rails phải cú pháp hợp lệ Ruby), ngược lại External DSL có cú pháp riêng với mức chi phí nhiều việc xây dựng phân tích cú pháp ngữ pháp Khi cần dùng DSL Mỗi ứng dụng có quy tắc kinh doanh riêng ,cần phải rõ ràng, dễ đọc, khai báo Một DSL cách lý tưởng để mô hình loại quy tắc Nó không nhiều công sức để phát triển DSL Nhưng tác động mà có người sử dụng lớn Trước bạn định,bạn cần phải cân nhắc ưu khuyết điểm Như với công nghệ khác, DSL có cạm bẫy Là nhà phát triển, bạn người tốt để đánh giá xem bạn cần DSL để mô hình hóa vấn đề Do đó, bạn cần phải nhận thức ưu điểm nhược điểm DSL Ưu điểm nhược điểm 5.1 ưu điểm - DSL cho phép tạo giải pháp giải pháp phải thể mức độ trừu tượng vấn đề lĩnh vực Ý tưởng chuyên gia linh vực hiểu , xác nhận, phát triển DSL lĩnh vực Tuy nhiên trường hợp - DSL nâng cao chất lượng, suất, độ tin cậy, bảo trì, linh động dùng lại (dễ dàng thay đổi theo yêu cầu ndung cách thay đổi mô hình) - DSL ngắn gọn: dsl ngắn gọn nên dễ dàng việc quan sát, quản lý, hiển thị - DSL thiết kế mức độ trừu tượng cao DSL đối phó với cấu trúc ngôn ngữ thấp hơn, tối ưu hóa cấu trúc liệu thực kỹ thuật khác Thay vào DSL thực miền kiến thức có mức độ mà đảm bảo, xác nhận, tái sử dụng dễ dang - DSL có khả mở rộng 5.2 Nhược điểm - II Ngôn ngữ khó thiết kế DSL thực ngôn ngữ thiết kế phức hợp công việc quy mô cụ thể Nó ngôn ngữ bậc cao, nhiên phức tạp công việc dễ dàng với lập trình viên DSL cần có chi phí trả trước dự án dựa DSL cần có chi phí trả trước Meta Edit+ Giới thiệu MetaEdit+ MetaEdit+ ứng dụng dựa kho lưu trữ, có nghĩa kết nối đến kho lưa trữ phải thiết lập công cụ Thủ tục đăng nhập Startup Launcher mở MetaEdit+ bắt đầu Ngoài việc đăng nhập, số chức khác truy cập từ Startup MetaEdit+ bào gồm Editor, generator, công cụ quản lý khác Môi trường phát triển MetaEdit + tạo thành môi trường đa công cụ linh hoạt mạnh mẽ cho phép linh hoạt sáng tạo, bảo trì, xử lý, thu hồi đại diện thiết kế thông tin nhiều nhà phát triển Đó tính năng: + Multi-project + Multi-modeling language + Multi User + Multi tool + Multipltform Công cụ quản lý môi trường Metaedit+ có công cụ quản lý môi trường mạnh mẽ bôm gồm Startup , main laucher, browsers, graph manager hộp thoại properties… 3.1 Môi trường công cụ quản lý thông tin bao gồm hai Launchers cho quản lý môi trường công cụ khác, trình duyệt Graph Manager để duyệt thông tin lưu trữ Object Repository, hộp thoại tài sản để xem chỉnh sửa thông tin yếu tố thiết kế nhất, Info Tools cho mối liên kết xem đồ thị, tái sử dụng mẫu thiết kế, khóa thông tin (trong phiên đa người dùng) 3.2 Editor công cụ để xem, chỉnh sửa quản lý liệu thiết kế MetaEdit+ bao gồm Diagram Editor, Matrix Editor, Table Editor 3.3 Generator intergration Bao gồm Generator để chuyển đổi liệu kho lưu trữ định dạng đầu khác nhau, công cụ để import Export định nghĩa ngôn ngữ thiết kế liệu kho, công cụ API hoạt động dòng lệnh 3.4 Công cụ phát triển ngôn ngữ hình thành nên phần metaCASE môi trường cho phép người dùng thay đổi môi trường Các công cụ phát triển mô tả hướng dẫn riêng biệt ‘ MetaEdit+ Workbench User’s Guide’ Metamodeling với MetaEdit+workbench 4.1 Các khái niệm 4.1.1.1 GOPPRR Graph Một graph tập hợp đối tượng (object), quan hệ (relationship), vai trò (roles), ràng buộc( bindings) để thể mối quan hệ đối tượng graph chứa thông tin đồ thị thành phần Object Một object thành phần graph Ví dụ buttong, trạng thái hay hành động Tất trường object tái sử dụng Relationship Một relationship thể rõ ràng kết nối hai nhiều đối tượng Role Một role xác định vai trò đối tượng mối quan hệ Port Là đặc điểm kỹ thuật bắt buộc object thông thường role đảm bảo việc kết nối đối tượng ngữ nghĩa việc kết nối ; để có role định để kết nối đến nhiều nơi khác đối tượng với ngữ nghĩa khác ta sử dụng port Property Là mô tả thuộc tính điều kiện để kết nối với loại khác 4.1.1.2 Properties (các thuộc tính) Properties gồm hai thành phần kiểu liệu giá trị Các kiểu liệu : String, number, text, bool … 4.1.1.3 Bindings (các ràng buộc) Các thông tin object(đối tượng), port(cổng), role (vai trò), relationship (quan hệ) graph kết nối với lưu dạng bindings Mỗi binding chứa quan hệ nhiều kết nối gồm role, object tùy chọn port 4.1.1.4 Cấu trúc phân tách Tùy thuộc vào phương pháp sử dụng đối tượng chia thành graph 4.1.1.5 Cấu trúc nổ Khác với cậu trúc phân tách cấu trúc nổ cho phép object, relationship role graph kết nối với graph khác Cấu trúc nổ cho phép chọn đối tượng graph kết nối tời graph 4.2 Các công cụ metamodeling 4.2.1.1 Graph tool Cung cấp chức để truy cập, xem chỉnh sửa thông số kỹ thuật ngôn ngữ mô hình cấp độ biểu đồ 10 Hình : graph tool Các thành phần graph tool: Basics Dùng để xác lập thông tin graph như: tên, thuộc tính, mô tả Types Xác định thành phần non-properties graph Bindings Khai báo cấu trúc binding Subgraph Khai báo cấu trúc : cấu trúc phân tách, cấu trúc nổ Contraints Bổ sung quy tắc cho đồ thị 4.2.1.1.1.1 Định nghĩa graph Từ công cụ metaedit+ chọn Metamodel| graph tool Nếu có graph từ trước ta chọn nút open công cụ danh sách graph cho ta chọn chưa có graph ta hoàn thành thông tin cho graph sau Bước 1: đặt tên cho graph ô name Bước 2: định nghĩa object, relationship, role tab Types Bước 3: định nghĩa binding cho thành phần tab Bindings Bước 4: đĩnh cấu trúc tab subgraph 4.2.1.1.1.2 Thay đổi chỉnh sửa graph có 14 4.2.1.4 Role tool Role tool dùng để xác định thành phần cuối mối quan hệ đối tượng 4.2.1.5 Port tool Port tool sử dụng để xác định cổng phần object sysbols chọn vai trò ứng với Nó cho phép bổ sung hạn chế ngữ nghĩa cách đối tượng kết nối 15 4.2.1.6 Property tool Tất thành phần graph (gồm graph) có thuộc tính gắn liền với chúng Property tool cho phép việc khai báo chỉnh sửa thuộc tính 4.3 Symbol Editor Symbol Editor loại công cụ vẽ đặc biệt cho cho công việc với biểu tưởng object, role hay relationship hiển thị Diagram Editor Maxtrix Editor Các biểu tượng tạo từ khối hình, màu sắc, ô text Các giá trị properties định nghĩa hoàn toàn symbol Symbol tool cho phép bạn lấy biểu tượng từ thư viện giúp dễ dàng sử dụng 4.3.1.1 Làm việc với symbol Editor Để mở symbol editor ta chọn nút Sysbol trêm công cụ tool object, relationship hay role Ta giao diện sysmbol Editor: 16 4.3.1.1.1.1 Tạo symbol Chọn symbol|new sau hoàn thành thao tác với symbol ta chon symbol|save để hoàn tất 4.3.1.1.1.2 Import symbol từ thư viện Để import symbol sẵn có ta chọn symbol|import from library chọn symbol thích hợp 4.3.1.2 Tạo đối tượng cho sysbol 4.3.1.2.1.1 Các khối hình Sau tạo symbol ta bắt đầu xây dựng biểu tượng cần thiết để tạo symbol thê thuộc tính object, relationship role chọn Trên công cụ ta thấy khối hình ta lựa chọn khối hình cách chọn nút tương ứng với khối hình công cụ vẽ khối hình lên vùng editor Sau vẽ xong ta đặt thuộc tính tương ứng cho thành phần cách click đúp lên thành phần hộp thoại format ra: 17 Chọn property tương ứng cho biểu tượng 4.3.1.2.1.2 Connectable Conectable dạng symbol đặc biệt tạo vùng symbol cho phép kết nối hai đối tượng Các tạo connectable: Bước 1: chọn Connectable công cụ Bước 2: kéo thả chuột dọc theo cạnh symbol Bước 3: click đúp chuột để hoàn tất tạo connectable 4.3.1.2.1.3 Connectable ports Object symbols có nhiều kết nối tức cần có nhiều connectable, để thực điều ta tạo cổng cho kết nối Yêu cầu cho việc connectable có cổng riêng Mỗi connectable vẽ nên cạnh khối hình Các bước tạo port connectable: Bước : vẽ connectable lên cạnh symbol Bước : chuột phải lên conectable chọn format, hộp thoại cổng Bước : chọn Add muốn thêm cổng , Add Exiting để thêm cổng có Ngoài symbol Editor cung cấp tùy chọn khác giúp người dùng dễ dàng trình sử dụng 4.4 Editors Editor MetaEdit+ nơi để tạo, xem chỉnh sửa thông tin thiết kế Có ba loại là: Diagram Editor, Maxtrix Editor Table Editor Trong tài liệu giới thiệu trình bày Diagram Editor 4.4.1.1 Diagram Editor Diagram Editor công cụ có chức tạo, quản lý trì graph dạng diagram Với diagram xem, chỉnh sửa graph tạo cấu trúc liên kết graph Diagram editor cho phép công việc copy, cut, delete, paste, print, generate … thành phần graph 4.4.1.2 Diagrams Các thao tác với diagram: Mở diagram ta thực bước sau: 18 Bước 1: chọn Edit|Diagram Editor Bước 2: chọn graph cần mở Bước 3: bạn chọn xem graph có tạo graph Quản lý Diagram: Metaedit+ cho phép ta quản lý diagram chi tiết : cho phép thực công việc tạo mới, mở, chỉnh sửa xem graph Ngoài Diagram cung cấp nhiều tính khác hỗ trợ người dùng tối đa 4.4.1.3 Object Diagram cung cấp thao tác với object thêm object mới, thêm object có, chọn object, thay đổi object, chỉnh sửa object 4.4.1.4 Relationships Roles Tạo Relationship hai object Bước 1: chọn loại relationship từ công cụ Bước 2: di chuyển chuột đến object object tô sáng ta click chuột trái Bước 3: di chuyển đến object thứ tương tự click chuột hai lần để hoàn tất Tạo Relationship nhiều object Bước 1: chọn loại relationship từ công cụ Bước 2: di chuyển chuột đến object object tô sáng ta click chuột trái Bước 3: di chuyển chuột tới khoảng trông click chuột trái để tạo điểm rẽ nhánh Bước 4: di chuyển đến object thứ tương tự click chuột hai lần để hoàn tất Bước 5: di chuyển đến object click chuột trái để tạo relationship Ngoài Diagram cung cấp chức khác cho phép thao tác với relationship role như: xóa relationship, chỉnh sửa role, di chuyển relationship 4.4.1.5 Ports Sức mạnh cổng làm bật vai trò kết nối ràng buộc đối tượng có hai loại cổng là: Static ports Là cổng cố định trì đối tượng, đối tượng loại có cổng Dynamic ports 19 Dynamic port lấy thời gian chạy chúng tạo từ nhiều nguồn khác (có thể thuộc tính object từ subgraph) Dynamic ports xem connectables việc tạo relationship role trường hợp tương tự static port cung cấp tương tự để mở rộng ngữ nghĩa ràng buộc nhiên dynamic port có điểm khác biệt so với static port thay gắn bị gắn vào object cố định di chuyển, để di chuyển ta chọn roler gắn liều với kéo thả theo mong muốn 4.4.1.6 Subgraph Để mở subgraph ta chọn đối tượng giữ ctrl+double lên đối tượng Thiết kế liệu đầu Exchange tool 5.1 In Meta edit+ cho phép in biểu đồ Diagram Editor, Maxtrix Editor, Table Editor Chọn File | print để mở công cụ in: Print setting cho phép chỉnh sửa chiều rộng, chiều dài, phóng to thu nhỏ … chỉnh xong tùy chọn chon OK để in 5.2 Generator Các công việc sinh ma nguồn, sinh tài liệu , kiểm tra báo cáo Meta edit+ thực Generator a Generating 20 - - Meta edit+ cung cấp Generator cho công việc check, review thiết kế tài liệu Các Generator độc lập chúng gồm có: Check dùng để liệt kê đối tượng có mối quan hệ với đối tượng khác, tất mối quan hệ liên quan tới chúng Dictionary : dùng để in tất đối tượng tài liệu liên quan Export graph hierachy to HTML: tạo tập tin dạng html mở trình duyệt Nó hiển thị đồ thị đầy đủ thành phần gồm đối tượng, mối quan hệ đối tượng , tài liệu liên quan đến đối tượng Export graph hieararchy to Word: tương tự export tập tin html meta edit+ export đầy đủ thông tin tập tin dạng word Export graph to HTML: meta edit+ export thành phần Graph dạng HTML không bao gồm subgraph Export graph to Word: meta edit+ export thành phần Graph dạng Word không bao gồm subgraph Metric : thực tính toán báo cáo số lượng đối tượng, số lượng đối tượng theo loại, số lượng mối quan hệ … Object Connections : hiển thị đối tượng khác có liên quan đến Object list: mô tả tất đối tượng graph Object Nesting: để nhận thông tin đối tượng lồng sơ đồ mà đồ họa chồng lên Property List: mô tả thuộc tính đối tượng XML : xuất thông tin graph dạng XML Thực Generator Đầu tiên chọn project cần generate chọn graph bấm chuột phải lên graph đó, menu chon Generate để thực hiện: 21 b - - - Hình 2: thực generator Tạo tài liệu (Documentation generation) Các thông tin thiết kế Meta edit+ cung cấp cho phép người dùng xem lại thiết kế tài liệu dự án Meta edit cung cấp tài liệu dạng HML DOC RTF Tài liệu Graph Tài liệu cho graph có sẵn cho tất đồ Generator tạo file tài liệu graph , bao gồm thành phần: thông tin graph tên, trạng thái, người làm việc graph; Mỗi đối tượng tạo bảng gồm thông tin đối tượng ; Mô tả đối tượng gồm tên, mối quan hệ, subgraph Thực tạo tài liệu cho graph : Bước : chọn graph cần sinh tài liệu Bước : Chuột phải lên graph chọn generate Bước 3: chọn “Export graph to HTML” “Export graph to Word” Tài liệu Project Ngoài tài liệu cho Graph riêng tạo tài liệu cho toàn dự án Để tạo tài liệu cho dự án phải kết hợp Graph theo mô hình dự án Tài liệu dự án bao gồm : tên miêu tả dự án, trạng thái tại, người quản lý, thành viên thực dự án với thông tin liên hệ 22 - biểu đồ diagram, hình ảnh diagram Tài liệu dự án không sinh tự động mà phải tạo thủ công Các bước sinh tài liệu cho dự án: Bước 1: tạo Project Model graph Bước 2: nhập thông tin dự án Bước 3: mở Project Model với diagram Bước 4: thêm graph vào dự án Bước 5: sinh tài liệu cho dự án tạo tài liệu dạng HTML Word c Sinh mã nguồn (code generating) - Meta edit+ sinh loại mã nguồn khác tùy thuộc vào mô hình thể cụ thể là: - UML: sinh mã nguồn c++, java, Delphi … - Entiy-relationship Diagram: SQL - Định nghĩa khái niệm truy vấn: Property: định nghĩa tên bắt đầu đấu ‘:’ Để truy cập đến thành phần bên property ta sử dụng cú pháp “: property tên property; thuộc tính 1; thuộc tính 2” Object type: định nghĩa tên bắt đầu dấu ‘.’ Relationship type: định nghĩa tên bắt đầu dấu ‘>’ Role type: định nghĩa bắt đầu dấu ‘~’ Port type: định nghĩa bắt đầu dấu ‘#’ - Các bước sinh code: Bước 1: chọn Graph cần generating sau chọn Metamodel | Generator Editor Ta giao diện: 23 Hình : generator Vùng 1: Generator box chứa danh sách generator Để tạo chọn biểu tượng new công cụ Vùng 2: Concerpt box : dùng để lựa chọn thành phần cần hiển thị cho vùng Vùng 3: Choice box: hiển thị lựa chọn vùng cho người dùng chọn thành phần Vùng 4: Editing area : định nghĩa code cho generator Bước 2: Tạo generator Từ công cụ chọn biểu tượng new Bược 3: Cài đặt cho đầu Tại vùng số xuất câu lệnh: Report ‘GraphName’ Foreach type{ }EndReport Trong vòng foreach ta dùng câu lệnh để có đầu theo ý - Như thấy Meta edit+ có khả tùy biến tạo loại mã nguồn khác d Các câu lệnh i, lệnh if else toán tử: ‘=’: dùng để so sánh chuỗi số 24 ‘=~’: tương tự ‘=’ phù hợp với việc so sánh tập thông qua ký tự đại diện dấu ‘*’ (từ đến n), ‘#’ (1 nhân vật) vế bên phải ‘=/’ : phù hợp với biểu thức quy ‘’: phủ định ‘=’ ‘< and and >=’: lớn Cú pháp if: If :property = ‘value ’ then /*câu lệnh*/ Else /*câu lệnh*/ endif ii, lệnh lặp foreach cấu trúc Generator Nó cho phép lặp với object, role, relationships Cú pháp foreach foreach objType{ } iii, lệnh lặp dowhile lệch foreach duyệt qua thành phần đồ thị yêu cầu duyệt, dowhile duyệt vào thành phần vòng lặp foreach Dowhile biến thể khác bỏ dấu câu newline lần lặp cuối Ví dụ cho dowhile: Do Process {id ‘, ’} produces “1.0, 1.1, 1.2, ” Dowhile Process {id ‘, ’} produces “1.0, 1.1, 1.2, ” iv, vòng lặp có lọc vòng lặp sếp Là vòng lặp foreach có thêm tham số where , orderby, unique Ví dụ: Foreach objType; where : proName = ‘value’{ /*câu lệnh*/} v, lặp thông qua explosions liên kết đối tượng, relationship, role bên subgraph theo dõi thông qua từ khóa ‘Explosion’ Do explosions { ‘ ’ id newline} 5.3 Thiết kế liệu cho export import 25 Meta edit+ cung cấp công cụ để thực việc export import Meta edit+ repositories API workbench Nó exporting import hai loại metamodel instance (mô hình) phân cấp liệu Meta edit+ cung cấp hai định dạng cho việc thay đồi liệu: định dạng nhị phân cho định dạng export / import metamodel repositorise mở XML dựa công cụ tích hợp mở rộng a Exporting graphs Bước 1: mở project chứa graphs cần export Bước 2: meta edit+ , tất việc export kích hoạt Graph Manager Để mở Graph manager chọn nút Export công cụ chọn Browsers| Graph Manager Bước 3: Graph Manager chọn gaph cần export Chúng ta chọn /hủy chọn tất graph nút bên Hình : Graph Manager Bước 4: Thêm thành phần vào Graph Danh sách bên trái thành phần graph chọn, danh sách bên phải thành phần export Để thêm vào danh sách bên phải ta chọn / tất thành phần bên trái chọn mũi tên hai danh sách Bước 5: Export : chọn save Path chọn Export to XML Việc save as patch tạo file nhị phân với phần mở rộng mec; chọn Export to XML tạo file nhị phân với phần mở rộng mxm b Importing metamodels models Để import metamodel model ta thực bước sau: Bước 1: chọn Respository|Import từ công cụ 26 Bước 2: hộp thoại , chọn binary XML để import Với người dùng đơn Meta edit import tập tin dạng: mxt, met, mxm, mxs , mec với môi trường nhiều người dùng import file dạng mxm Bước 3: Chọn nút Commit công cụ 5.4 API API cung cấp cho người dùng cách thiết kê liệu hàm với công cụ riêng họ API meta edit+ thực SOAP Web Service server a MetaEdit+ API tool Để sử dụng API : Bước 1: từ công cụ chọn: Repository|API tool Hinh: API tool Bước 2: tùy chỉnh thông số Trong mục Server Setting bạn tùy chọn thông số tên host cổng với người dùng bình thường không cần chỉnh sửa thêm Bước 3: bắt đầu server API cách click vào nút Start Server Bước 4: thực các ứng dụng bên có sử dụng API Bước 5: dừng phiên làm việc với API click vào nút Stop server 27 III Kết luận Thông qua việc tìm hiểu đề tài Developing domain - specifis languages using MetaEdit+, chúng em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích domain - specifis languages(DSL) công cụ MetaEdit+ Với phương pháp DSL cho phép mô hình hóa yêu cầu thuộc miền sinh mã nguồn từ mô hình Điều làm tăng tính tự động phát triển phần mềm Với phương pháp DSL giai đoạn đầu cần phát triển ngôn ngữ mô hình hóa chuyên biệt miền Phát triển hướng mô hình đặc biệt phù hợp với sản phẩm phần mềm dòng khía cạnh ngang phát triển phần mềm DSL giúp tăng chất lượng suất việc sản suất phần mềm MetaEdit+ công cụ mạnh mẽ giúp người lập trình thực DSL Với tính ưu việt Meta Edit+ giúp người dùng dễ dàng quản lý xây dựng, quản lý project tăng suất hiệu làm việc 28 IV Tài liệu tham khảo http://www.metacase.com/support/51/manuals/meplus/Mp.html http://www.metacase.com/support/51/manuals/mwb/Mw.html DSLs in action – Jonas Boner [...]... có sử dụng API Bước 5: dừng phiên làm việc với API click vào nút Stop server 27 III Kết luận Thông qua việc tìm hiểu đề tài Developing domain - specifis languages using MetaEdit+, chúng em đã biết thêm rất nhiều kiến thức bổ ích về domain - specifis languages( DSL) và công cụ MetaEdit+ Với phương pháp DSL cho phép mô hình hóa các yêu cầu thuộc miền và sinh mã nguồn từ các mô hình Điều này làm tăng tính... sinh tài liệu cho dự án chúng ta có thể tạo tài liệu dưới dạng HTML hoặc Word c Sinh mã nguồn (code generating) - Meta edit+ có thể sinh ra các loại mã nguồn khác nhau tùy thuộc vào mô hình nó thể hiện cụ thể là: - UML: sinh ra mã nguồn c++, java, Delphi … - Entiy-relationship Diagram: SQL - Định nghĩa các khái niệm truy vấn: Property: nó được định nghĩa bởi tên của nó bắt đầu bằng đấu ‘:’ Để truy cập... thông tin của graph dưới dạng XML Thực hiện Generator Đầu tiên chọn project cần generate tiếp theo chọn graph bấm chuột phải lên graph đó, một menu hiện ra tiếp theo chon Generate để thực hiện: 21 b - - - Hình 2: thực hiện generator Tạo tài liệu (Documentation generation) Các thông tin thiết kế được Meta edit+ cung cấp cho phép người dùng có thế xem lại thiết kế và các tài liệu của dự án Meta edit cung... phóng to thu nhỏ … khi chỉnh xong các tùy chọn chon OK để in 5.2 Generator Các công việc sinh ra ma nguồn, sinh tài liệu , kiểm tra báo cáo đều được Meta edit+ thực hiện bởi Generator a Generating 20 - - Meta edit+ cung cấp các Generator cho các công việc check, review hoặc thiết kế tài liệu Các bộ Generator này là độc lập chúng gồm có: Check dùng để liệt kê các đối tượng có mối quan hệ với các đối... ta phải kết hợp các Graph con theo mô hình của dự án Tài liệu dự án bao gồm : tên và miêu tả của dự án, trạng thái hiện tại, người quản lý, các thành viên thực hiện dự án với các thông tin liên hệ 22 - các biểu đồ diagram, các hình ảnh của diagram Tài liệu dự án không sinh tự động mà phải tạo thủ công Các bước sinh tài liệu cho dự án: Bước 1: tạo một Project Model graph Bước 2: nhập các thông tin về... 3 : chọn Add nếu muốn thêm cổng mới , hoặc Add Exiting để thêm cổng đã có Ngoài ra symbol Editor còn cung cấp các tùy chọn khác giúp người dùng dễ dàng trong quá trình sử dụng 4.4 Editors Editor trong MetaEdit+ là nơi để tạo, xem và chỉnh sửa các thông tin thiết kế Có ba loại đó là: Diagram Editor, Maxtrix Editor và Table Editor Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu và trình bày Diagram Editor 4.4.1.1... định nghĩa bởi tên bắt đầu bằng dấu ‘.’ Relationship type: được định nghĩa bằng tên bắt đầu bởi dấu ‘>’ Role type: được định nghĩa bắt đầu bằng dấu ‘~’ Port type: được định nghĩa bắt đầu bằng dấu ‘#’ - Các bước sinh code: Bước 1: chọn Graph cần generating sau đó chọn Metamodel | Generator Editor Ta được giao diện: 23 Hình : generator Vùng 1: Generator box chứa danh sách các generator Để tạo mới chọn... cụ chọn biểu tượng new Bược 3: Cài đặt cho đầu ra Tại vùng số 4 xuất hiện câu lệnh: Report ‘GraphName’ Foreach type{ }EndReport Trong vòng foreach ta dùng các câu lệnh để có được đầu ra theo ý của mình - Như vậy chúng ta thấy Meta edit+ có khả năng tùy biến tạo ra các loại mã nguồn khác nhau d Các câu lệnh i, lệnh if else các toán tử: ‘=’: dùng để so sánh chuỗi và số 24 ‘=~’: tương tự như ‘=’ nhưng nó... Chọn nút Commit trên thanh công cụ 5.4 API API cung cấp cho người dùng cách thiết kê dữ liệu và các hàm với công cụ riêng của họ API trong meta edit+ được thực hiện trên SOAP là một Web Service server a MetaEdit+ API tool Để sử dụng API : Bước 1: từ thanh công cụ chọn: Repository|API tool Hinh: API tool Bước 2: tùy chỉnh thông số Trong mục Server Setting bạn có thể tùy chọn thông số về tên host và cổng... tác với một diagram: Mở một diagram ta thực hiện các bước sau: 18 Bước 1: chọn Edit|Diagram Editor Bước 2: chọn graph cần mở Bước 3: bạn có thể chọn xem graph đã có hoặc tạo graph mới Quản lý Diagram: Metaedit+ cho phép ta quản lý diagram rất chi tiết : nó cho phép thực hiện các công việc như tạo mới, mở, và chỉnh sửa và xem graph Ngoài ra Diagram còn cung cấp nhiều tính năng khác hỗ trợ người dùng