1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Rung xa nu cua Nguyen Trung Thanh

4 1,9K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 RỪNG XÀ NU RỪNG XÀ NU NGUYỄN TRUNG THÀNH I/ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tóm tắt tác phẩm - Giá trị nội dung nghệ thuật * Giá trị nội dung Tác phẩm ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lí thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù để bảo vệ sống đất nước, nhân dân * Giá trị nghệ thuật - Nét đặc sắc nghệ thuật bao trùm tác phẩm màu sắc sử thi Màu sắc sử thi thể tất phương diện: + Đề tài: Phản ánh vấn đề sinh tử trọng đại không cộng đồng dân tộc tây Nguyên mà dân tộc VN đấu tranh chống Mĩ cứu nước + Chủ đề mang đậm tính sử thi: trước tàn phá kẻ thù, nhân dân miền nam có đường cầm vũ khí chiến đấu giải phóng quê hương + Xây dựng hệ thống nhân vật tiêu biểu, điển hình cho phẩm chất cộng đồng Cụ Mết, Tnú… + Ngôi kể trang trọng, mang âm hưởng ngợi ca hùng tráng + Nhà văn thành công nghệ thuật kể chuyện sinh động, xen khứ với tại, xen câu chuyện dậy dân làng Xô man với câu chuyện đời Tnú, tạo không khí trang trọng, giọng kể trang nghiêm, hùng tráng - Tác phẩm tràn đầy cảm hứng lãng mạn Tính lãng mạn thể cảm xúc tác giả bộc lộ qua lời trần thuật, thể việc đề cao vẻ đẹp thiên nhiên người đối lập với bạo tàn kẻ thù, đồng thời đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Tác giả tạo dựng cho tác phẩm không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên Chất Tây Nguyên thể rõ hình ảnh Cây Xà Nu, rừng xà nu, cách đặt tên làng, tên nhân vật… II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hình tượng rừng xà nu a Rừng xà nu hình tượng bật xuất xuyên suốt tác phẩm b Hình ảnh rừng xà nu vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng * Về ý nghĩa tả thực: - Xà nu loại mọc nhiều Tây Nguyên, cảm nhận Nguyễn Trung Thành , loại “hùng vĩ mà cao thượng, man dại sạch” - Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người Xô Man + Gắn với sinh hoạt hàng ngày dân làng: đuốc xà nu bếp lửa, lửa xà nu “cháy giần giật” nhà ưng, khói xà nu xông bảng nứa đề người học chữ, đuốc xà nu soi đường cho niên vào rừng tìm vũ khí + RXN chứng kiến kiện trọng đại cộng đồng: rxn hứng chịu bom đạn kẻ thù, nhựa xà nu bốc cháy mười đầu ngón tay Tnú, đuốc xà nu sáng rực đêm dân làng Xô Man dậy đánh giặc cứu T nú… *RXN mang ý nghĩa biểu tượng Nó hình ảnh biểu trưng cho phẩm chất, số phận người Tây Nguyên chiến tranh Cách Mạng GV:NGUYỄN THỊ LAN ANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 RỪNG XÀ NU - Thương tích mà xà nu phải hứng chịu đạn pháo kẻ thù biểu tượng cho mát đau thương dân làng Xô Man nói riêng người Tây Nguyên nói chung năm chống Mĩ “Làng tầm đại bác đồn giặc”, “hầu hết….con nước lớn” -> Những câu văn gợi không khí ác liệt thời đại, người dân TN lẫn CXN chịu chung số phận “Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra[….] bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn” “Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi” Có cây, “vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết”  Biện pháp nhân hóa, lối miêu tả cụ thể, sinh động làm bật nỗi đau mà xà nu phải gánh chịu, giống người mang cảm giác đau đớn bom đạn chiến tranh  Những xà nu giống người làng Xô Man chịu bao đau thương mát: anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, Anh Quyết hi sinh, mẹ Mai bị giặc giết hại… - Sức sống mãnh liệt xà nu hành động hủy diệt, tàn phá kẻ thù tượng trưng cho bất khuất, kiên cường vươn lên mạnh mẽ tiếp nối hệ dân làng Xô Man + Mặc cho bom đạn kẻ thù, rxn sinh sôi nảy nở huỷ diệt, tồn chết “Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh XN ngã gục có 4,5 mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên, lao thẳng lên bầu trời” Như lời cụ Mết nói “Không mạnh xà nu đất ta.Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này” -> Sức sống kì diệu RXN biểu tượng cho phẩm chất kiên cường, bất khuất, bất diệt người TN +Không thế, rừng xà nu bảo vệ sống dân làng Xô Man “Những vết thương chúng chóng lành thể cường tráng Cứ hai ba năm nay, rxn ưỡn ngực lớn che chở cho làng…” + Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời người TN khao khát tự do, hướng tới ánh sáng CM “cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống…” + Các hệ xà nu biểu tượng cho tiếp nối truyền thống dân làng Xô Man Cụ Mết có ngực “căng xà nu lớn”, tay “sần sùi vỏ xà nu” Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh núi rừng Tnu cường tráng xà nu luyện đau thương trưởng thành mà không đại bác giết Dít trưởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi thường, Cậu bé Heng mầm xà nu hệ trước truyền cho tố chất cần thiết để sẵn sàng tiếp bước cha anh nghiệp chống giặc giữ làng * Hình ảnh cánh rừng xà nu “nối tiếp chạy đến chân trời” lặp lại phần đầu cuối tác phẩm: + Gây ấn tượng bật hình ảnh RXN Ấn tượng đọng lại kí ức người đọc mãi bát ngát mênh mông bất tận cánh rừng xà nu + Khẳng định kiên cường, bất khuất, bất diệt người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại + Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, nhấn mạnh không khí sử thi hùng tráng tác phẩm Hình tượng người dân XôMan a/ Nhân vật Tnú Xuất qua lời kể cụ Mết, người anh hùng núi rừng tây Nguyên, người ưu tú dân làng Xô Man anh dũng, kiên cường *Hoàn cảnh: GV:NGUYỄN THỊ LAN ANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 RỪNG XÀ NU +Lúc nhỏ: mồ côi, dân làng Xôman cưu mang  gắn bó với dân làng mang phẩm chất tốt đẹp dân làng “đời khổ bụng nước suối làng ta” *cụ mết* * Phẩm chất - Từ nhỏ gan góc, lanh lợi, dũng cảm, táo bạo, sớm đến với Cách mạng + giặc khủng bố, bắt anh Xút bà Nhan chặt đầu thị chúng TNú Mai hăng hái vào rừng làm liên lạc cho anh Quyết + Tuy nhỏ có ý thức trách nhiệm cao, nhiều đêm TNú lại rừng với anh Quyết nghĩ “Để cán ngủ rừng đêm, bụng không yên Lỡ giặc lùng, dẫn cán chạy” + Nghe lời anh Quyết, Tnú tâm học chữ để trở thành cán CM giỏi, thay anh Quyết lãnh đạo dân làng • lặn lội lên núi Ngọc Linh cõng đá trắng làm phấn • Học chữ thua Mai, tức giận “đập bể bảng nứa trước mặt mai anh Q, bỏ suối ngời suốt ngày…nó cầm đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng” • Nghe anh Quyết khuyên, nghe lời tìm đến Mai học lại chữ quên + Nhưng đường núi “đầu sáng lạ lùng”, nhanh trí, thông minh, • làm liên lạc không đường mòn, qua sông không lội chỗ nước êm sợ gặp phục kích, • bị bắt nhanh nhẹn nuốt thư vào bụng • bị tra dã man không khai sở CM, giặc hỏi “CS đâu”, tay vào bụng nói “CS này” - Là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, tình yêu thương vợ sâu nặng + Chứng kiến cảnh vợ bị tra trước mặt, Tnú đã: “hai bàn tay anh bíu chặt lấy gốc cây”, “anh bứt hàng chục trái vả mà không hay” -> lửa căm thù cháy mắt anh + Dù tay không, Tnú xông cứu mẹ Mai “Tnú nhảy xổ bọn lính Anh làm thấy thằng lính giặc to béo nắm ngửa sân” + TNú không cứu mẹ Mai, anh bị bắt, bị trói, + Bị trói, Tnú không nghĩ đến mà lo lãnh đạo dân làng đánh giặc có lệnh Đảng  lòng với Đảng, với cách mạng + Khi bị bọn giặc quấn dẻ, tẩm nhụa xà nu đối 10 ngón tay Tnú, anh nghiến chịu đựng “không thèm kêu van” anh người “cộng sản”: ”10 ngón tay thành 10 đuốc”, thiêu cháy ruột gan Tnú, “anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi” -> Bản lĩnh gan dạ, kiên cường, bất khuất Tnú trước kẻ thù tàn độc + Bị tra đến mức 10 ngón tay ngón hai đốt Tnú gia nhập vào cánh mạng, trở thành anh đội cầm súng giết giặc ⇒Can đảm vượt lên đau đớn-bi kịch cá nhân, tâm trả thù nhà đền nợ nước - Ngày phép: Về đêm Lặng người nghe tiếng chày Nhớ rõ người-nhắc tên người niềm xúc động sâu xa →Có tính kỷ luật cao giàu tình yêu thương đồng bào ⇒ Tnú lên xà nu trường thành, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Ở Tnú hội tụ phẩm chất cao đẹp người Xô man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung Tnú nhân vật anh hùng, niềm tự hào nhân dân, đất nước năm tháng chống Mĩ gian khổ b Cụ Mết GV:NGUYỄN THỊ LAN ANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 RỪNG XÀ NU -Tiếng nói ồ, bàn tay nặng trịch, mắt sáng, râu dài tới ngực, “ngực căng thân xà nu lớn” →Khoẻ mạnh, quắc thước -Lúc ông nói: “Nó cầm súng cầm giáo mác”, người nín bặt →có uy tín dân làng - Cụ cầu nối quan trọng Đảng dân làng Xô Man, người huy, phát lệnh chiến đấu + Cụ truyền niềm tin cho dân làng “cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” + Khi Tnú bị bắt, cụ người lãnh đạo dân làng cầm vũ khí giết 10 tên giặc cứu Tnú - Cụ người lưu giữ truyền thống đoàn kết chống giặc dẫn dắt hệ sau nối tiếp truyền thống tốt đẹp ⇒Là hình tượng xà nu cổ thụ, người đại diện cho quần chúng, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống, cội nguồn miền núi Tây Nguyên c Nhân vật Dít -Sự thân tiếp nối Mai +Lúc nhỏ: Gan góc lanh lợi +Lớn lên: Bí thư kiêm trị viên xã đội *Đôi mắt: bình thản suốt nhìn kẻ thù hoảnh người khóc Mai nghiêm khắc nhìn Tnú ⇒Sống có nguyên tắc giàu tình yêu thương Đôi mắt chị chứa đầy chiều sâu nghị lực Cùng với Tnú, họ lớp trẻ đáng tin cậy chỗ dựa dân làng Xôman d Bé Heng -Gợi lại tuổi thơ Mai, Dít, Tnú →Tượng trưng cho lớp người đầy sinh lực, đầy nhựa sống, hứa hẹn hệ Cách mạng vững vàng 3/ Nghệ thuật - Chất sử thi tác phẩm: + Đề tài: Phản ánh vấn đề sinh tử trọng đại không cộng đồng dân tộc tây Nguyên mà dân tộc VN đấu tranh chống Mĩ cứu nước + chủ đề mang đậm tính sử thi: trước tàn phá kẻ thù, nhân dân miền nam có đường cầm vũ khí chiến đấu giải phóng quê hương + Xây dựng hệ thống nhân vật tiêu biểu, điển hình cho phẩm chất cộng đồng Cụ Mết, Tnú… + Ngôi kể trang trọng, mangâm hưởng ngợi ca hùng tráng + Nhà văn thành công nghệ thuật kể chuyện” sinh động, xen khứ với tại, xen câu chuyện dậy dân làng Xộ man với câu chuyện đời tnú, tạo không khí trang trọng, giọng kể trang nghiêm, hùng tráng - Xây dựng hình ảnh đặc sắc, kì vĩ: h/ả xà nu, rừng XN, bàn tay bị đốt… GV:NGUYỄN THỊ LAN ANH

Ngày đăng: 11/06/2016, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w