1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 4 nhiet luyen thep

13 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

9/30/2009 Chương 4: Nhiệt luyện thép Chương 4: Nhiệt luyện thép 4.1 Khái niệm nhiệt luyện thép Nhiệt luyện: công nghệ nung nóng KL, HK đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt làm nguội với tốc độ thích hợp để thay đổi tổ chức → biển đổi tính chất theo yêu cầu Đặc điểm: - Chi tiết trạng thái rắn; - Hình dạng, kích thước chi tiết thay đổi không đáng kể; - Đánh giá kết biến đổi tổ chức tế vi tính Các thông số chính: - Nhiệt độ nung nóng Tn; - Thời gian giữ nhiệt gn; Vng - Tốc độ nguội, g Phân loại nhiệt luyện thép: Nhiệt độ (toC) Các yếu tố đặc trưng: Các tiêu đánh giá kết quả: - Tổ chức tế vi (cấu tạo pha, kích thước hạt, chiều sâu lớp hoá bền…); - Độ cứng → độ bền, dẻo, dai; - Độ cong, vênh, biến dạng Nhiệt luyện: dùng tác động nhiệt làm biến đổi tổ chức tính chất, gồm phương pháp (ủ, thường hóa, + ram); Hoá - Nhiệt luyện: Kết hợp thấm nguyên tố làm thay đổi thành phần hóa học bề mặt & nhiệt luyện → biến đổi tính chất mạnh (Thấm C, N, C-N, Al, B,…); Cơ - Nhiệt luyện: Kết hợp biến dạng dẻo trạng thái γ nhiệt luyện tạo tổ chức nhỏ mịn, tính tổng hợp cao Thời gian () 9/30/2009 Tác dụng Nhiệt luyện sản xuất khí - Tăng độ cứng, tính chống mài mòn độ bền thép: phát huy triệt để tiềm tính vật liệu → Tăng tuổi thọ, giảm kích thước, khối lượng kết cấu, tăng sức chịu tải máy - Cải thiện tính công nghệ: nhiệt luyện sơ tạo tính phù hợp với điều kiện gia công 4.2 Các tổ chức đạt nung nóng & làm nguội thép 4.2.1 Chuyển biến nung nóng - tạo thành Austenit Dựa giản đồ pha Fe-Fe3C - T < Ac1 : chuyển biến; - T = Ac1: chuyển biến P  : [Fe+Fe3C]0,8%C  Fe(C)0,8%C Nhiệt đ độ (0C) Đặc điểm chuyển biến P  : Bắt đầu chuyển biến P   V2 P[+Fe3C] - Trên GSE: tổ chức pha  Kết thúc chuyển biến P   V1 727 Thời gian (phút) -↑Vnung → ↑T chuyển biến; -↑Tnung → ↓ τ chuyển biến; - Tnung > Ac1 (20-300C) 4.2.1 Chuyển biến nung nóng - tạo thành Austenit Kích thước hạt Austenit: A tạo thành nhỏ → tổ chức nhận sau nguội nhỏ mịn với tính cao Chuyển biến P  Austenit Cơ chế chuyển biến P  Austenit: - Tạo mầm (mầm tạo biên giới pha F Xe); - Phát triển mầm trình kết tinh A Hạt P ban đầu A hình thành Chuyển biến P  Austenit làm nhỏ hạt thép 9/30/2009 4.2.1 Chuyển biến nung nóng - tạo thành Austenit 4.2.3 Các chuyển biến xảy nguội chậm Austenit Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt Austenit nguội (giản đồ TTT) thép tích - Peclit ban đầu; - ↑Vnung → hạt nhỏ; - ↑ Tnung → hạt lớn; - ↑τgn → hạt lớn; - Bản chất thép: chất hạt lớn & hạt nhỏ Thép chất hạt nhỏ khử ôxy triệt để Al, thép h ki hợp kim Ti Ti, V V, M Mo, … ((I); ) Mn, M P làm h hạtt phát hát triển t iể nhanh h h ((II) ) 4.2.2 Mục đích giữ nhiệt: - Làm đồng nhiệt độ toàn tiết diện; - Để chuyển biến xảy hoàn toàn; - Làm đồng thành phần hoá học Austenit Nhiệtt độ (0C) Kích thước hạt A phụ thuộc: 727 A Peclit Xoocbit Trôxtit Peclit Bainit Austenit nguội Xoocbit Peclit Thời gian, giây Trôxtit 4.2.3 Các chuyển biến xảy nguội chậm Austenit Đặc điểm : peclit (tấm), xoocbit, trôxtit bainit có chất giống hỗn hợp học tích ferit xêmentit → Độ nguội giảm dần → số lượng mầm tăng → g nhỏ mịn, ị , độ ộ cứng g g cao;; - Nguội đẳng nhiệt nhận tổ chức đồng toàn tiết diện Sự phân hoá Austenit làm nguội liên tục 727 V1 V2 V3 Austenit nguội -Các véctơ vận tốc nguội: V1 Ac → chuyển biến P → γ - Ủ hoàn toàn (áp dụng cho thép trước tích): nhận tổ chức F + P (tấm); Tủ = Ac3 + (20-300C) ụ đích: - làm nhỏ hạt Mục - giảm độ cứng (160-200HB), tăng độ dẻo - Ủ không hoàn toàn (cho thép dụng cụ %C > 0,7%): nhận tổ chức Peclit hạt; Tủ = Ac1 + (20-300C) Mục đích: - làm giảm độ cứng ([...]... const Thấm C: Bão hoà C lên bề mặt thép C thấp (0,1-0,25%C) sau đó tôi và ram thấp Mục đích: - làm cho bề mặt có độ cứng cao chống mài mòn, chịu …… mỏi tốt (HRC ~ 60- 64) ; - lõi vẫn ẫ đảm đả bảo bả độ dẻo dẻ dai d i (HRC ~ 30 -40 ); 30 40 ) Yêu cầu đối với lớp thấm: - Bề mặt: 0,8-1,0%C, tổ chức sau nhiệt luyện là M ram và cacbit nhỏ mịn phân tán; - Lõi: tổ chức hạt nhỏ, thành phần C như thép ban đầu nên...9/30/2009 4. 7 Hoá bền bề mặt b) Hóa - nhiệt luyện 4. 7 Hoá bền bề mặt a) Tôi cảm ứng Tổ chức và cơ tính của thép - Lõi: tổ chức xoocbit ram (nhiệt luyện hóa tốt); Tổ chức: - Bề mặt: Mactenxit hình kim nhỏ mịn (tôi+ram thấp); - Bề mặt... cứng (65-70HRC) và tính chống mài mòn, chịu mỏi cho chi tiết Chất thấm và các quá trình xảy ra: thường sử dụng khí NH3 2NH3  3H2 + 2Nng.tử g Nng.tử + Fe  Fe(N) Nng.tử + Fe  ()Fe2-3N,(’)Fe4N Nhiệt độ thấm: 48 0-6500C Tổ chức lớp thấm thấm: từ ngoài vào: (ε + γ’), γ’, (γ’ + α) + lõi thép ((xoocbit ram); ); 12 9/30/2009 b) Hóa - nhiệt luyện: Thấm N Đặc điểm: -Thời gian thấm lâu do nhiệt độ thấp; -... tính chống mài mòn và độ bền mỏi cho chi tiết; - Nâng cao tính chống ăn mòn cho h vật ật liệu; liệ 1 Giai đoạn phân hoá Các giai đoạn: 2 Giai đoạn bão hòa 3 Giai đoạn khuyếch tán b) Hóa - nhiệt luyện 4. 7 Hoá bền bề mặt b) Hóa - nhiệt luyện Các yếu tố ảnh hưởng: - Nhiệt độ; - Thời gian; Ảnh hưởng của thời gian Nhiệt độ (T) Chiều dày lớ ớp thấm x Hệ số khuếc ch tán D Ảnh hưởng của nhiệt độ D = D0.e-(Q/kT)

Ngày đăng: 10/06/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w