1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng ôn lý thuyết vât lý hạt nhân thầy nguyễn minh dương

28 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com TỔNG ÔN LÝ VẬT LÝ PHẦN ÔN TẬP LÝ THUYẾT +BÀI TẬP CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng (096.214.6445) Phần : Cấu Tạo Hạt Nhân Và Độ Hụt Khối I/ LÝ THUYẾT : Câu Hạt nhân nguyên tử cấu tạo A prôtôn, nơtron êlectron B nơtron êlectron C prôtôn, nơtron D prôtôn êlectron Câu Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ B nơtrôn A prôtôn Câu Hạt nhân nguyên tử A Z C nuclôn D electrôn X cấu tạo gồm A Z nơtron A prôtôn B Z nơtron A nơtron C Z prôtôn (A – Z) nơtron D Z nơtron (A – Z) prôton Câu Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử ? A Hạt nhân có nguyên tử số Z chứa Z prôtôn B Số nuclôn số khối A hạt nhân C Số nơtron N hiệu số khối A số prôtôn Z D Hạt nhân trung hòa điện Câu Cho hạt nhân 10 X Hãy tìm phát biểu sai ? A Số nơtrôn B Số prôtôn C Số nuclôn 10 D Điện tích hạt nhân 6e Câu Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X có proton notron A 34 X B 37 X C 47 X D 73 X Câu Các chất đồng vị nguyên tố có A khối lượng khác điện tích hạt nhân B nguyên tử số khác số nuclôn C điện tích hạt nhân khác số prôtôn D điện tích hạt nhân khác số nơtrôn Câu Phát biểu sau ? A Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số khối A B Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số prôton nhau, số nơtron khác C Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số nơtron nhau, số prôton khác D Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có khối lượng CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu Các đồng vị nguyên tố A có khối lượng B có số Z, khác số A C có số Z, số A D số A Câu 10 Các đồng vị nguyên tố có A khối lượng nguyên tử B số nơtron C số nuclôn D số prôtôn Câu 11 Hạt nhân Triti có A nơtrôn prôtôn B nuclôn, có nơtrôn C nuclôn, có prôtôn D prôtôn nơtrôn Câu 12 Các đồng vị Hidro A Triti, đơtêri hidro thường B Heli, tri ti đơtêri C Hidro thường, heli liti D heli, triti liti Câu 13 Theo định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử 1u A khối lượng nguyên tử hiđrô 11 H B khối lượng hạt nhân nguyên tử cacbon 12 C C 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử đồng vị cacbon 126 C D 1/12 khối lượng đồng vị nguyên tử Oxi Câu 14 Đơn vị sau đơn vị khối lượng? A kg B MeV/C C MeV/c2 D u Câu 15 Khối lượng proton mP = 1,007276u Khi tính theo đơn vị kg A mP = 1,762.10-27 kg B mP = 1,672.10-27 kg C mP = 16,72.10-27 kg D mP = 167,2.10-27 kg Câu 16 Khối lượng nơtron mn = 1,008665u Khi tính theo đơn vị kg A mn = 0,1674.10-27 kg B mn = 16,744.10-27 kg C mn = 1,6744.10-27 kg D mn = 167,44.10-27 kg Câu 17 Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtron (mN) đơn vị khối lượng nguyên tử u ? A mP > u > mn B mn < mP < u C mn > mP > u D mn = mP > u Câu 18 Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng E khối lượng m vật A E = mc2 B E = m2C C E = 2mc2 D E = 2mc Câu 19 Lực hạt nhân lực sau đây? A Lực điện B Lực từ C Lực tương tác nuclôn D Lực lương tác thiên hà Câu 20 Bản chất lực tương tác nuclôn hạt nhân A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực lương tác mạnh Câu 21 Phát biểu sau sai Lực hạt nhân A loại lực mạnh loại lực biết B phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân C lực hút mạnh nên có chất với lực hấp dẫn khác chất với lực tĩnh điện D không phụ thuộc vào điện tích Câu 22 Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân A 10-13 cm B 10-8 cm C 10-10 cm D vô hạn Câu 23 Chọn câu sai nói hạt nhân nguyên tử? A Kích thước hạt nhân nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ từ 10 đến 105 lần B Khối lượng nguyên tử tập trung toàn nhân khối electron nhỏ so với khối lượng hạt nhân C Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn D Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclôn tạo hành hạt nhân Câu 24 Độ hụt khối hạt nhân ZA X (đặt N = A – Z) A Δm = NmN – ZmP B Δm = m – NmP – ZmP C Δm = (NmN + ZmP ) – m D Δm = ZmP – NmN Câu 25 Giả sử ban đầu có Z prôtôn N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng m0, chúng kết hợp lại với để tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi W lượng liên kết c vận tốc ánh sáng chân không Biểu thức sau đúng? A m = m0 B W = 0,5(m0 – m)c2 C m > m0 D m < m0 Câu 26 Giả sử ban đầu có Z prôtôn N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng m 0, chúng kết hợp lại với tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi c vận tốc ánh sáng chân không Năng lượng liên kết hạt nhân xác định biểu thức A ΔE = (m0 – m)c2 B ΔE = m0.c2 C ΔE = m.c2 D ΔE = (m0 – m)c CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 27 Phát biểu sau đúng? A Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B Năng lượng liên kết lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng biệt C Năng lượng liên kết lượng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon D Năng lượng liên kết lượng liên kết electron hạt nhân nguyên tử Câu 28 Năng lượng liên kết riêng A giống với hạt nhân B lớn với hạt nhân nhẹ C lớn với hạt nhân trung bình D lớn với hạt nhân nặng Câu 29 Năng lượng liên kết hạt nhân A dương âm B lớn hạt nhân bền C nhỏ hạt nhân bền D có thề với hạt nhân đặc biệt Câu 30 Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân ? A Năng lượng liên kết B Năng lượng liên kết riêng C Số hạt prôlôn D Số hạt nuclôn Câu 31 Một hạt nhân có lượng liên kết ΔE, tổng số nuclôn hạt nhân A Gọi lượng liên kết riêng hạt nhân ε, công thức tính ε sau ? A   A E B   E A C ε = A.ΔE D   E A2 Câu 32 Các hạt nhân bền vững có lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, hạt nhân có số khối A phạm vi A 50 < A < 70 B 50 < A < 95 C 60 < A < 95 D 80 < A < 160 Câu 33 Hạt nhân sau có lượng liên kết riêng lớn ? A Hêli B Cacbon C Sắt D Urani Câu 34 Hạt nhân He có lượng liên kết 28,4 MeV; hạt nhân Li có lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân 21 D có lượng liên kết 2,24 MeV Hãy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A 42 He , 36 Li , 21 D B 21 D , 42 He , 36 Li C 42 He , 21 D , 36 Li , D 21 D , 36 Li , 42 He 238 230 Câu 35 Cho khối lượng hạt nhân 210 84 Po , 92 U , 90Th mPo = 210u, mU = 238u, mTh = 230u Biết khối lượng nuclôn mP = 1,0073u, mn= 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV Hãy theo thứ tự giảm dần tính bền vững ba hạt nhân 238 238 238 238 A 210 B 210 C 210 D 210 84 Po , 92 U 84 Po , 92 U 84 Po , 92 U 84 Po , 92 U Câu 36 Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y Câu 37 Cho khối lượng proton, notron, 40 Ar; Li là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u 1u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân 36 Li lượng liên kết riêng hạt nhân 40 18 Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV Câu 38 Tìm phát biểu sai độ hụt khối ? A Độ chênh lệch khối lượng m hạt nhân tổng khối lượng m0 nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi độ hụt khối B Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclôn cấu tạo thành hạt nhân C Độ hụt khối hạt nhân khác không D Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclôn cấu tạo thành hạt nhân Câu 39 Chọn câu sai ? A Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững B Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn H, He bền vững nguyên tố bảng tuần hoàn C Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững D Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Câu 40 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Câu 41 Số nguyên tử có (g) 105 Bo A 4,05.1023 B 6,02.1023 C 1,204.1023 D 20,95.1023 Câu 42 Số nguyên tử có (g) Heli (mHe = 4,003 u) A 15,05.1023 B 35,96.1023 C 1,50.1023 D 1,80.1023 -19 Câu 43 Độ lớn điện tích nguyên tố |e| = 1,6.10 C, điện tích hạt nhân 10 B A 5e B 10e C –10e D –5e Câu 44 Hạt nhân pôlôni 210 có điện tích Po 84 A 210e B 126e C 84e D 0e Câu 45 Cho hạt nhân Li (Liti) có mLi = 6,0082u Tính độ hụt khối hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u A Δm = 0,398u B Δm = 0,0398u C Δm = –0,398u D Δm = –0,398u 27 Câu 46 Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u Tính độ hụt khối hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u A Δm = 0,1295u B Δm = 0,0295u C Δm = 0,2195u D Δm = 0,0925u 27 Câu 47 Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u Tính lượng liên kết hạt nhân 27 13 Al , biết khối lượng nuclôn mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c A ΔE = 217,5 MeV B ΔE = 204,5 MeV C ΔE = 10 MeV D ΔE = 71,6 MeV Câu 48 Cho hạt nhân 235 (Urani) có mU = 235,098u Tính lượng liên kết hạt nhân 235 U 92 92 U theo đơn vị Jun, biết khối lượng nuclôn mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c A ΔE = 2,7.10-13 J B ΔE = 2,7 10-16 J C ΔE = 2,7.10-10 J D ΔE = 2,7.10-19 J Câu 49 Hạt nhân đơteri 21 D có khối lượng1 2,0136 u Biết khối lượng prôton 1,0073 u khối lượng nơtron 1,0087 u Năng lượng liên kết hạt nhân 21 D A 0,67 MeV B 1,86 MeV C 2,02 MeV D 2,23 MeV 230 Câu 50 Cho hạt nhân 90Th (Thori) có mTh = 230,0096u Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 230 90Th , biết khối lượng nuclôn mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c A εTh = 1737,62 MeV/nuclon B εTh = 5,57 MeV/nuclon C εTh = 7,55 MeV/nuclon D εTh = 12,41 MeV/nuclon 210 Câu 51 Hạt nhân 84 Po có mPo = 210,0913u Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 210 84 Po , biết khối lượng nuclôn mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV A εPo = 1507,26 MeV/nuclon B εPo = 17,94 MeV/nuclon C εPo = 5,17 MeV/nuclon D εPo = 7,17 MeV/nuclon Câu 52 Trong hạt nhân nguyên tử 14 C có A 14 prôtôn nơtron C prôtôn nơtron Câu 53 Hạt nhân 24 11 B prôtôn 14 nơtron D prôtôn nơtron Na có A 11 prôtôn 24 nơtron B 13 prôtôn 11 nơtron C 24 prôtôn 11 nơtron D 11 prôtôn 13 nơtron Câu 54 Hạt nhân 27 13 Al có A 13 prôtôn 27 nơtron B 13 prôtôn 14 nơtron C 13 nơtron 14 prôtôn D 13 prôtôn 13 nơtron Câu 55 Hạt nhân 238 92 A 238p 92n U có cấu tạo gồm B 92p 238n C 238p 146n D 92p 146n CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com III/ ĐÁP ÁN PHẦN 1: 01 C 11 C 21 C 31 B 41 C 51 D 02 C 12 A 22 A 32 A 42 C 52 C 03 C 13 C 23 C 33 C 43 A 53 D 04 D 14 B 24 C 34 D 44 C 54 B 05 D 15 B 25 D 35 D 45 B 55 D 06 A 16 C 26 A 36 A 46 C 07 D 17 C 27 B 37 B 47 B 08 B 18 A 28 C 38 D 48 C 09 B 19 C 29 B 39 C 49 D 10 D 20 D 30 B 40 A 50 C CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Phần : Hiện Tƣợng Phóng Xạ - Tia Phóng Xạ I/ LÝ THUYẾT :ợp Câu Phóng xạ A trình hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ B trình hạt nhân nguyên tử phát tia α, β, γ C trình phân hủy tự phát hạt nhân không bền vững D trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron Câu Phóng xạ tượng hạt nhân A phát xạ điện từ B tự phát tia α, β, γ C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh Câu Phát biểu sau không nói tượng phóng xạ ? A Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây B Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên D Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát) Câu Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu Kết luận chất tia phóng xạ không đúng? A Tia α, β, γ có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác B Tia α dòng hạt nhân nguyên tử 42 He C Tia β+ dòng hạt pôzitrôn D Tia β– dòng hạt êlectron Câu Phóng xạ thay đổi cấu tạo hạt nhân? A Phóng xạ α B Phóng xạ β– C Phóng xạ β+ D Phóng xạ  Câu Tia sau tia phóng xạ? A Tia β– B Tia β+ C Tia X D Tia α + Câu Điều khẳng định sau nói  ? A Hạt + có khối lượng với êlectrron mang điện tích nguyên tố dương B Trong không khí tia + có tầm bay ngắn so với tia α C Tia + có khả đâm xuyên mạnh, giống tia tia gamma D Phóng xạ + kèm theo phản hạt nơtrino Câu Tia – tính chất sau ? A Mang điện tích âm B Có vận tốc lớn đâm xuyên mạnh C Bị lệch phía âm xuyên qua tụ điện D Làm phát huỳnh quang số chất Câu 10 Phát biểu sau sai nói tia anpha? A Tia anpha thực chất dòng hạt nhân nguyên tử 42 He B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia anpha bị lệch phía âm tụ điện C Tia anpha phóng từ hạt nhân với vận tốc 10000 km/s D Quãng đường tia anpha không khí chừng vài cm vật rắn chừng vài mm Câu 11 Điều khẳn định sau sai nói tia gamma ? A Tia gamma thực chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (dưới 0,01 nm) B Tia gamma qua vài mét bê tông vài cm chì C Tia gamma sóng điện từ nên bị lệch điện trường từ trường D Khi hạt nhân chuyển từ mức lượng cao mức lượng thấp phát phôtôn có lượng hf = Ecao – Ethấp gọi tia gamma CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 12 Điều sau tính chất tia gamma ? A Gây nguy hại cho người B Có vận tốc vận tốc ánh sáng C Bị lệch điện trường từ trường D Có bước sóng ngắn bước sóng tia X Câu 13 Các tia không bị lệch điện trường từ trường A tia  tia β B tia  tia X C tia  tia β D tia α , tia  tia X Câu 14 Các tia có chất A tia  tia tử ngoại B tia α tia hồng ngoại C tia β tia α D tia α, tia hồng ngoại tia tử ngoại + – Câu 15 Cho tia phóng xạ α,  , β ,  vào điện trường theo phương vuông góc với đường sức Tia không bị lệch hướng điện trường A tia α B tia + C tia – D tia  Câu 16 Các tia xếp theo khả xuyên tăng dần tia xuyên qua không khí A α, ,  B α, ,  C , , α D , , α Câu 17 Chu kỳ bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để A trình phóng xạ lặp lại lúc đầu B nửa hạt nhân chất biến đổi thành chất khác C khối lượng hạt nhân phóng xạ lại 50% D hạt nhân không bền tự phân rã Câu 18 Chọn phát biểu tượng phóng xạ ? A Nhiệt độ cao phóng xạ xảy mạnh B Khi kích thích xạ có bước sóng ngắn, phóng xạ xảy nhanh C Các tia phóng xạ bị lệch điện trường từ trường D Hiện tượng phóng xạ xảy không phụ thuộc vào tác động lí hoá bên Câu 19 Tìm phát biểu sai phóng xạ ? A Phóng xạ tượng hạt nhân bị kích thích phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân C Một số chất phóng xạ có sẵn tự nhiên D Có chất đồng vị phóng xạ người tạo Câu 20 Tìm phát biểu sai phóng xạ ? A Có chất phóng xạ để tối phát sáng Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy B Các tia phóng xạ có tác dụng lí hoá ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây phản ứng hoá học C Các tia phóng xạ có lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên D Sự phóng xạ toả lượng Câu 21 Trong trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol C không giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ II/ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ PHÓNG XẠ : DẠNG 1: CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ PHÓNG XẠ: Câu 22 Công thức công thức định luật phóng xạ phóng xạ? A N(t)  No  t T B N(t) = No.2–λt C N(t) = No.e–λt D No = N(t).eλt Câu 23 Hằng số phóng xạ λ chu kì bán rã T liên hệ với hệ thức sau ? T 0,693 A T = ln2 B  = T.ln2 C λ  D λ   T 0,693 Câu 24 Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t tính theo công thức đây? t  N A N  No T B N  No e λt C N  No 1  e λt  D N  o t CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 25 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ lại N A No/2 B No/4 C No/3 D o Câu 26 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ lại N A No/2 B No/4 C No/8 D o Câu 27 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ lại N A No/3 B No/9 C No/8 D o Câu 28 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ lại A No/4 B No/8 C No/16 D No/32 Câu 29 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ lại A No/5 B No/25 C No/32 D No/50 Câu 30 Một chất phóng xạ thời điểm ban đầu có No hạt nhân, có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian T/2, 2T, 3T số hạt nhân lại N N N N N N N N N N N N A o , o , o B o , o , o C o , o , o D o , o , o 16 2 4 Câu 31 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân bị phân rã 7N o A No/3 B No/9 C No/8 D Câu 32 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu No sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân bị phân rã N N 31N o A o B C No/25 D o 32 32 Câu 33 Một chất phóng xạ nguyên tố X phóng tia xạ biến thành chất phóng xạ nguyên tố Y Biết X có chu kỳ bán rã T, sau khoảng thời gian t = 5T tỉ số số hạt nhân nguyên tử X lại với số hạt nhân nguyên tử Y A 1/5 B 31 C 1/31 D Câu 34 Ban đầu có lượng chất phóng xạ nguyên chất nguyên tố X, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 3T, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân lại chất phóng xạ X A B C 1/7 D 1/8 Câu 35 Chất phóng xạ X có chu kì T 1, Chất phóng xạ Y có chu kì T = 0,5T1 Sau khoảng thời gian t = T1 khối lượng chất phóng xạ lại so với khối lượng lúc đầu A X 1/2 ; Y 1/4 B X 1/4, Y 1/2 C X Y 1/4 D X Y 1/2 Câu 36 Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 (g) B 1,5 (g) C 4,5 (g) D 2,5 (g) Câu 37 Phát biểu sau độ phóng xạ? A Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu B Độ phóng xạ tăng theo thời gian C Đơn vị độ phóng xạ Ci Bq, Ci = 7,3.1010 Bq D Độ phóng xạ giảm theo thời gian Câu 38 Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ T Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hạt nhân Sau khoảng thời gian 3T, mẫu A lại 25% hạt nhân No B lại 12,5% hạt nhân No C lại 75% hạt nhân No D bị phân rã 12,5% số hạt nhân No 210 Câu 39 Chất phóng xạ 84 Po (Poloni) chất phóng xạ α Lúc đầu poloni có khối lượng kg Khối lượng poloni phóng xạ sau thời gian chu kì A 0,5 kg B 0,25 kg C 0,75 kg D kg CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 40 Một chất phóng xạ có chu kì T = ngày Nếu lúc đầu có 800 (g), chất lại 100 (g) sau thời gian t A 19 ngày B 21 ngày C 20 ngày D 12 ngày Câu 41 Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T thời điểm ban đầu có 48N hạt nhân Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân lại bao nhiêu? A 4N0 B 6N0 C 8N0 D 16N0 14 Câu 42 Chu kì bán rã C 5570 năm Khi phân tích mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 bị phân rã thành nguyên tử 147 N Tuổi mẫu gỗ bao nhiêu? A 11140 năm B 13925 năm C 16710 năm D 12885 năm Câu 43 Radon chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 222 Rn , sau khoảng thời 86 86 86 gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn lại bao nhiêu? 18 A 1,874.10 B 2,165.1018 C 1,234.1018 D 2,465.1018 Câu 44 Có hạt β- giải phóng từ micrôgam (10-6g) đồng vị 24 11 Na , biết đồng vị phóng xạ β với chu kì bán rã T = 15 A N ≈ 2,134.1015% B N ≈ 4,134.1015% C N ≈ 3,134.1015% D N ≈ 1,134.1015% 222 Câu 45 Radon chất phóng 86 xạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 86 Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn lại bao nhiêu? 18 A N = 1.874 10 B N = 2,615.1019 C N = 2,234.1021 D N = 2,465.1020 -3 Câu 46 Một chất phóng xạ có số phân rã 1,44.10 (1/giờ) Sau thời gian 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết? A 36ngày B 37,4ngày C 39,2ngày D 40,1ngày 210 Câu 47 Chu kì bán rã 84 Po 318 ngày đêm Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì Có nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày 100 mg 210 84 Po ? 20 20 A 0,215.10 B 2,15.10 C 0,215.1020 D 1, 25.1020 Câu 48 Pôlôni (Po210) chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01 g Độ phóng xạ mẫu chất sau chu kì bán rã bao nhiêu? A 16,32.1010 Bq B 18,49.109 Bq C 20,84.1010 Bq D Đáp án khác 10 Câu 49 Khối lượng hạt nhân4 Be 10,0113u; khối lượng prôtôn mP = 1,0072u, nơtron mN = 1,0086u; 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân bao nhiêu? A 6,43 MeV B 6,43 MeV C 0,643 MeV D 4,63 MeV 20 Câu 50 Hạt nhân 10 Ne có khối lượng mNe = 19,986950u Cho biết mp = 1,00726u; mn= 1,008665u; 20 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng 10 Ne có giá trị bao nhiêu? 10 A 5,66625eV B 6,626245MeV C 7,66225eV D 8,02487MeV 24 24 Câu 51 11 Na chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 Ban đầu có lượng 11 Na sau khoảng thời gian lượng chất phóng xạ bị phân rã 75%? A 7h30'; B 15h00'; C 22h30'; D 30h00' 60 Co chất phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu lượng Co có khối lượng m0 Câu 52 Đồng vị 27 Sau năm lượng Co bị phân rã phần trăm? A 12,2%; B 27,8%; C 30,2%; D 42,7% 222 Rn Câu 53 Một lượng chất phóng xạ 86 ban đầu có khối lượng mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kỳ bán rã Rn A 4,0 ngày; B 3,8 ngày; C 3,5 ngày; D 2,7 ngày 222 Câu 54 Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Độ phóng xạ lượng Rn lại là: A 3,40.1011Bq; B 3,88.1011Bq; C 3,58.1011Bq; D 5,03.1011Bq Câu 55 Chất phóng xạ 131 53 I có chu kỳ bán rã ngày đêm Ban đầu có g chất sau ngày đêm lại A 0,92g; B 0,87g; C 0,78g; D 0,69g 222 10 Câu 56 Một mẫu phóng xạ 86 Rn ban đầu có chứa 10 nguyên tử phóng xạ Cho chu kỳ bán rã T = 3,8823 ngày đêm Số nguyên tử phân rã sau ngày đêm A 1,63.109 B 1,67.109 C 2,73.109 D 4,67.109 CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com 23 -1 Câu 57 Chu kì bán rã pôlôni 210 84 Po 138 ngày N= 6,02.10 mol Độ phóng xạ 42 mg pôlôni A 7.1012 Bq B 7.109 Bq C 7.1014 Bq D 7.1010 Bq Câu 58 Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày A 3,3696.1030 J B 3,3696.1029 J C 3,3696.1032 J D 3,3696.1031J Câu 59 Biết NA = 6,02.1023 mol-1 Trong 59,5 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ 23 25 A 2,38.10 B 2,20.10 C 1,19.1025 D 9,21.1024 Câu 60 Có chất phóng xạ A B với số phóng xạ λ A λB Số hạt nhân ban đầu chất NA NB Thời gian để số hạt nhân A & B hai chất lại A  A B N ln A  A  B N B B N ln B  A  B N A C N ln B B   A N A D  A B N ln A  A  B N B DẠNG :TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƢỢNG TỪ ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ Câu 61 Hạt nhân 22790Th phóng xạ α có chu kì bán rã 18,3 ngày Hằng số phóng xạ hạt nhân A 4,38.10–7 s–1 B 0,038 s–1 C 26,4 s–1 D 0,0016 s–1 Câu 62 Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 (g) B 1,5 (g) C 4,5 (g) D 2,5 (g) Câu 63 Một chất phóng xạ có T = năm, khối lượng ban đầu kg Sau năm lượng chất phóng xạ lại A 0,7 kg B 0,75 kg C 0,8 kg D 0,65 kg Câu 64 Giả sử sau phóng xạ, số hạt nhân đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nhân ban đầu chu kì bán rã đồng vị A B C 1,5 D 0,5 Câu 65 Chất phóng xạ I-ôt có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200 (g) chất Sau 24 ngày, lượng Iốt bị phóng xạ biến thành chất khác A 150 (g) B 175 (g) C 50 (g) D 25 (g) Câu 66 Sau năm, lượng chất phóng xạ giảm lần Hỏi sau năm lượng chất phóng xạ so với ban đầu ? A 1/3 B 1/6 C 1/9 D 1/16 60 Câu 67 Ban đầu có kg chất phóng xạ Coban 27 Co có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm Sau lượng Coban lại 10 (g) ? A t  35 năm B t  33 năm C t  53,3 năm D t  34 năm Câu 68 Đồng vị phóng xạ cô ban 60Co phát tia − tia  với chu kì bán rã T = 71,3 ngày Hãy tính xem tháng (30 ngày) lượng chất cô ban bị phân rã phần trăm? A 20% B 25,3 % C 31,5% D 42,1% Câu 69 Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N bị phân rã Chu kì bán rã chất A B C D – 60 Câu 70 Đồng vị 27 Co chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu lượng Co có khối lượng m0 Sau năm lượng Co bị phân rã phần trăm? A 12,2% B 27,8% C 30,2% D 42,7% 24 24 − Câu 71 11 Na chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 15 Ban đầu có lượng 11 Na sau khoảng thời gian lượng chất phóng xạ bị phân rã 75%? A 30 phút B 15 C 22 30 phút D 30 Câu 72 Chu kì bán rã chất phóng xạ 90 38 Sr 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác ? A 6,25% B 12,5% C 87,5% D 93,75% Câu 73 Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 B C D Câu 74 Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lượng CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 121 Để cho chu kì bán rã T chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung Trong t máy đếm n1 xung; t2 = 2t1 máy đếm n  n1 xung Chu kì bán rã T có giá trị bao nhiêu? 64 A T = t1/2 B T = t1/3 C T = t1/4 D T = t1/6 238 235 Câu 122 Cho chu kì bán 92 U T1 = 4,5.10 năm, 92 U T2 = 7,13.10 năm Hiên quặng thiên 235 nhiên có lẫn 238 92 U 92 U theo tỉ lệ số nguyên tử 140: Giả thiết thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1:1 Tuổi Trái Đất A.2.109 năm B.6.108 năm C.5.109 năm D 6.109 năm Câu 123 Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ α trở thành chì (Pb) Dùng mẫu Po ban đầu có g, sau 365 ngày đêm mẫu phóng xạ tạo lượng khí hêli tích V = 89,5 cm3 điều kiện tiêu chuẩn Chu kỳ bán rã Po A 138,5 ngày đêm B 135,6 ngày đêm C 148 ngày đêm D 138 ngày đêm – 24 Câu 124 Đồng vị 24 chất phóng xạ β tạo thành đồng vị Magiê Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = Na Na 11 11 23 0,25g Sau 120 độ phóng xạ cuả giảm 64 lần Cho N A = 6,02 10 hạt /mol Khối lượng Magiê tạo sau thời gian 45 A 0,25 g B 0,197 g C 1,21 g D 0,21 g DẠNG : XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CHẤT PHÓNG XẠ : Câu 125 Trong phòng thí nghiệm có lượng chất phóng xạ, ban đầu phút người ta đếm có 360 nguyên tử chất bị phân rã, sau phút có 90 phân tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ A 30 phút B 60 phút C 90 phút D 45 phút 24 15 Câu 126 11 Na chất phóng xạ β , 10 đầu người ta đếm 10 hạt β bay Sau 30 phút kể từ đo lần đầu người ta lại thấy 10 đếm dược 2,5.10 14 hạt β- bay Tính chu kỳ bán rã natri A 5h B 6,25h C 6h D 5,25h Câu 127 Để đo chu kì bán rã chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0 = Đến thời điểm t1 = 6h, máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t = 3t1 máy đếm n2 = 2,3n1 xung (Một hạt bị phân rã, số đếm máy tăng lên đơn vị) Chu kì bán rã chất phóng xạ xấp xỉ : A 6,90h B 0,77h C 7,84 h D 14,13 h Câu 128 Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t = t1 + 3T tỉ lệ : A k + B 8k C 8k/ D 8k + Câu 129 Ban đầu có lượng chất phóng xạ khối lượng m0 sau thời gian 6giờ đầu 2/3 lượng chất bị phân rã Trong đầu lượng chất phóng xạ bị phân rã A m0 1 3 B m0 2 3 C m0 2 3 D m0 1 Câu 130 Có hai khối chất phóng xạ A B với số phóng xạ λA λB Số hạt nhân ban đầu hai khối chất NA NB Thời gian để số lượng hạt nhân A B hai khối chất lại là: A N   A B ln  B   A  B  N A  B N  ln  B   A  B  N A  C N  ln  B  B   A  N A  D N   A B ln  B   A  B  N A  Câu 131 Gọi Δt khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ giảm e lần Sau thời gian lần Δt số hạt nhân chất phóng xạ lại 25% ? A t = 2Δt B t = 0,721Δt C t = 1,386Δt D t = 0,5Δt 206 238 Câu 132 Urani 92 U sau nhiều lần phóng xạ α β biến thành 82 Pb Biết chu kì bán rã T Giả sử ban đầu có mẫu quặng urani nguyên chất Nếu nay, mẫu quặng ta thấy 10 nguyên tử urani có nguyên tử chì Tuổi mẫu quặng tính theo T là: A t  ln 1,2 T ln B t  ln 1,25 T ln C t  ln 1,2 T ln D t  ln T ln Câu 133 Người ta đo độ phóng xạ β- Cacbon C14 tượng cổ gỗ khối lượng m 10Ci, độ phóng xạ β- khối gỗ chất có khối lượng 2m vừa chặt 24Ci Biết chu kì bán rã Cacbon C14 5730 năm Tuổi tượng cổ gần với giá trị sau đây: A 1714 năm B 1852 năm C 2173 năm D 1507 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 134 Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Cesi 173 55 Cs với chu kì bán rã 30 năm, độ phóng xạ ban đầu H = 0,693.10 Bq Khối lượng Cs chứa mẫu quặng là: A 1,25.10-8 g B 1,52.10-8 g C 2,15.10-8 g D 5,12.10-8 g 210 206 Câu 135 Chất phóng xạ 84 Po phát tia α biến thành 82 Pb Tại thời điểm t, tỉ số hạt Pb Po Tại thời điểm t tỉ số khối lượng chì khối lượng Po : A B 5,097 C 4,905 D 0,204 Câu 136 24Na chất phóng xạ β- có chu kì bán rã 15 biến thành hạt nhân X Tại thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng mX = 0,25 Hỏi sau tỉ số khối lượng 19 ? m Na A 60 B 30 C 90 D 40 Câu 137 Poloni 210 Po đồng vị phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có 0,3g poloni phóng xạ, sau thời gian ba chu kì bán rã, lượng khí heli thu tích ? ( Cho V0 = 22,4 lít ) A 56 cm3 B 28 cm3 C 44 cm3 D 24 cm3 Câu 138 Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu, phút có 250 nguyên tử chất phóng xạ bị phân rã, sau thời gian phút 92 nguyên tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ bằng: A 20,8 phút B 83,2 phút C 41,6 phút D 38,6 phút 210 Câu 139 Poloni 84 Po chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày Lúc đầu có 1g Po Cho NA= 6,02.1023 hạt/mol Biết thời điểm khảo sát tỉ số khối lượng Pb Po 0,6 Tuổi mẫu chất là: A 95 ngày B 110 ngày C 85 ngày D 105 ngày 210 Câu 140 Poloni 84 Po chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày Lúc đầu có 1g Po Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol Sau năm thể tích khí He giải phóng điều kiện tiêu chuẩn là: A 95 cm3 B 115 cm3 C 103,94 cm3 D 112,6 cm3 -3 Câu 141 Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 24 11 Na có chu kì bán rã T = 15 với nồng độ 10 mol/lít -8 Sau lấy 10 cm máu tìm thấy 1,5.10 mol Na24 Coi Na24 phân bố Thể tích máu người tiêm khoảng A lít B 5,1 lít C 5,3 lít D 5,5 lít Câu 142 Trong điều trị ung thư, bệnh nhân chiếu xạ với liều xác định từ nguồn phóng xạ (chất phóng xạ có chu kì bán rã 5,25 năm) Khi nguồn sử dụng lần đầu thời gian cho liều chiếu xạ 15 phút Hỏi sau năm thời gian cho lần chiếu xạ phút ? A 13 B 14,1 C 10,7 D 19,5 Câu 143 Trong thời gian, số hạt bị phân rã đồng vị cacbon C14 đồ cổ gỗ 0,8 lần số phân rã mẫu thể loại khối lượng nửa Chu kì bán rã C14 5570 năm Tuổi đồ cổ A 1,8 nghìn năm B 1,79 nghìn năm C 1,7 nghìn năm D 7,36 nghìn năm Câu 144* Người ta trộn nguồn phóng xạ với Nguồn phóng xạ có số phóng xạ λ 1, nguồn phóng xạ thứ có số phóng xạ λ2 Biết λ2 = 2λ1 Số hạt nhân ban đầu nguồn thứ gấp lần số hạt nhân ban đầu nguồn thứ Hằng số phóng xạ nguồn hỗn hợp A 1,2λ1 B 1,5λ1 C 2,5λ1 D 3λ1 Câu 145 Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã nguồn phóng xạ khoảng thời gian liên tiếp Δt Tỉ số hạt mà máy đếm khoảng thời gian là: A giảm theo cấp số cộng B Giảm theo hàm số mũ C Giảm theo cấp số nhân D số 55 Câu 146* Độ phóng xạ mẫu chất phóng xạ 24 Cr sau phút đo lần cho kết ba lần đo liên tiếp là: 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi Chu kỳ bán rã Cr ? A 3,5 phút B 1,12 phút C 35 giây D 112 giây Câu 147 Tính tuổi tượng gỗ độ phóng xạ β− 0,77 lần độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng vừa chặt Biết đồng vị 14C có chu kì bán rã T = 5600 năm A 1200 năm B 21000 năm C 2100 năm D 12000 năm Câu 148 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β– 3/5 độ phóng xạ khối lượng loại gỗ vừa chặt Chu kỳ bán rã 14C 5600 năm A t ≈ 4000 năm B t ≈ 4120 năm C t ≈ 3500 năm D t ≈ 2500 năm Câu 149 Hoạt tính đồng vị cacbon 14 C đồ cổ gỗ 4/5 hoạt tính đồng vị gỗ đốn Chu kỳ bán rã cácbon 14 C 5570 năm Tìm tuổi đồ cổ ấy? A 1678 năm B 1704 năm C 1793 năm D 1800 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 150 Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút mẫu gỗ khác loại, khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tuổi mẫu gỗ cổ cho A 1910 năm B 2865 năm C 11460 năm D 17190 năm Câu 151 Một mộ cổ vừa khai quật Một mẫu ván quan tài chứa 50g cacbon có độ phóng xạ 457 phân rã/phút (chỉ có 14C phóng xạ) Biết độ phóng xạ cối sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính 200g cacbon Chu kì bán rã C14 khoảng 5600 năm Tuổi mộ cổ cỡ năm ? A 9190 năm B 15200 năm C 2200 năm D 4000 năm Câu 152 Một tượng cổ gỗ biết độ phóng xạ 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ tươi 6cùng loại vừa chặt có khối lượng lần khối lượng tượng cổ Biết chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 146 C 5730 năm Tuổi tượng cổ gần A 4141,3 năm B 1414,3 năm C 144,3 năm D 1441,3 năm Câu 153 Trong quặng Urani tự nhiên gồm hai đồng vị U238 U235 U235 chiếm tỉ lệ 7,143 00 Giả sử lúc đầu trái đất hình thành tỉ lệ đồng vị : Xác định tuổi trái đất Chu kì bán rã U238 T 1= 4,5.109 năm Chu kì bán rã U235 T2 = 0,713.109 năm A 6,04 tỉ năm B 6,04 triệu năm C 604 tỉ năm D 60,4 tỉ năm Câu 154 Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB  2,72 Tuổi mẫu A nhiều NA mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Câu 155 Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T Ở thời điểm t t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H2 Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 A ( H  H )T ln B H1  H 2(t  t1 ) C ( H1  H )T ln D ( H1  H ) ln T Câu 156 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 0,385 độ phóng xạ mẫu gỗ loại chặt, có khối lượng nửa mẫu gỗ cổ Chu kỳ bán rã C14 5600 năm A 13438 năm B 2110 năm C 13300 năm D 12200 năm Câu 157 Khi phân tích mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 bị phân rã thành nguyên tử 177 N Biết chu kì bán rã C14 5570 năm Tuổi mẫu gỗ bao nhiêu? A 1760 năm B 11400 năm C 16710 năm D 14590 năm Câu 158 Độ phóng xạ 14 C tượng gỗ cổ 0,65 lần độ phóng xạ C14 gỗ khối lượng vừa chặt Chu kì bán rã C14 5700 năm Tuổi tượng gỗ cổ năm? A 3521 năm B 4352 năm C 3542 năm D 3240 năm 24 Câu 159 11 Na chất phóng xạ β , ban đầu có khối lượng 0,24 g Sau 105 độ phóng xạ giảm 128 lần Kể từ thời điểm ban đầu sau 45 lượng chất phóng xạ lại A 0,03 g B 0,21 g C 0,06 g D 0,09 g Câu 160 Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có ch kì bán rã T Biết T2 = 2T1 Sau khoảng thời gian t = T2 thì: A Chất S1 lại 1/4, chất S2 lại 1/2 B Chất S1 lại 1/2, chất S2 lại 1/4 C Chất S1 lại 1/4, chất S2 lại 1/4 D Chất S1 lại 1/2, chất S2 lại 1/4 Câu 161 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ loại có khối lượng gấp đôi khối lượng gỗ cổ Chu kỳ bán rã C14 5730 năm A 1441,3 năm B 12900 năm C 4550 năm D 1513 năm Câu 162: Trong phòng thí nghiệm có lượng chất phóng xạ, ban đầu phút người ta đếm có 600 nguyên tử chất bị phân rã, sau phút có 100 phân tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ A 1,77 B 2,17 C 1,57 D Câu 163 Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) 20% số hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã 95% số hạt nhân ban đầu Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ là: A 60 (s) B 120 (s) C 30 (s) D 15 (s) Câu 164 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 3/5 độ phóng xạ khối lượng gỗ loại vừa chặt Chu kỳ bán rã C14 5730 năm A ≈ 3438 năm B ≈ 4500 năm C ≈ 9550 năm D ≈ 4224 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 165: Một bệnh nhân điều trị đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu Δt = 16 phút, sau 20 ngày bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh tiếp tục chiếu xạ Biết đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T = tháng (coi Δt [...]... các hạt nhân khác D A, B và C đều đúng Câu 2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân? A Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân B Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một hạt nhân khác C Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác D Phản ứng hạt nhân. .. KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Phần 3 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I/ LÝ THUYẾT Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân B Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra C Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến... 931 MeV/c 2 Động năng của hạt nhân X là: A 6,2763 MeV B 2,4583 MeV C 2,9534 MeV D 2,9833 MeV 9 Câu 104 Hạt  có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon 12 6 C và hạt nhân X biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vuông góc nhau Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối Động năng của hạt nhân X bằng: A 5,026 MeV... prôtôn D 31T 11 5 B 15 8 O D 12 7 N – B A α 214 83 X Câu 22 Cho phản ứng hạt nhân C 25  22 12 Mg  X  11 Na 3 B 1 T 1 1H C phóng ra 3 hạt α và một hạt β trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo Câu 21 Cho phản ứng hạt nhân A D Cd phóng xạ +, hạt nhân con là N Câu 20 Từ hạt thành là A 224 84 X 27 13 B nơtron Câu 19 Hạt nhân 19 9 C prôtôn Câu 18 Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân. .. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn B Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng C Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn D Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn Câu 8 Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc... số prôtôn giảm 1 206 Câu 14 Hạt nhân poloni 210 phân rã cho hạt nhân con là chì 82 Pb Đã có sự phóng xạ tia 84 Po – A α B β C β+ D  222 226 Câu 15 Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ A β+ B α và β– C α D β– Câu 16 Hạt nhân 226 88 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con A 42 He B 226 87 Fr C Câu 17 Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây A 73 Li B α A 11 7 11 6 B nhân 226... nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng A 7/8 số hạt nhân X ban đầu B 1/16 số hạt nhân X ban đầu C 15/16 số hạt nhân X ban đầu D 1/8 số hạt nhân X ban đầu Câu 169: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 23 phút, cứ sau 25 ngày thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám... và biến thành hạt nhân X, tỏa năng lượng 6,4 MeV Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối Động năng của hạt  bằng: A 6,2789 MeV B 6,5243 MeV C 6,2848 MeV D 5,4820 MeV 23 Câu 103 Dùng hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 11 Na đứng yên sinh ra hạt  có động năng 6,6 MeV và hạt nhân X Phản ứng không kèm theo tia  Biết khối lượng hạt nhân proton, natri,  và hạt X lần lượt... một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0 Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là A 4 B 1/2 C 2 D 1/4 Câu 92 Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước... hạt nhân sau 1 D  1 D   2 He  n  3,25MeV Biết độ hụt khối của 21 H là mD = 0,0024u; và 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He là A 7,7188 MeV B 77,188 MeV C 771,88 MeV D 7,7188 eV Câu 57 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt

Ngày đăng: 10/06/2016, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w