1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

nghiên cứu cong vẹo cột sóng học đường

44 2.2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Phân loại cong vẹo cột sống

    • 2.1. Phân loại theo nguyên nhân

    • 2.2. Phân loại theo hình dáng

    • 2.3. Phân loại theo thời gian mắc

    • 2.4. Theo vị trí

    • 2.5. Theo chức năng cân bằng của cột sống

    • 2.7. Phân loại theo mức độ biến đổi cột sống

    • 2.8. Phân loại theo tiến triển lâm sàng

  • 1. Tình hình biến dạng cột sống ở học sinh trên thế giới

  • 2. Tình hình biến dạng cột sống của học sinh Việt Nam

  • C. PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG CHO HỌC SINH

  • 1. Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường:

    • 1.1. Cải thiện môi trường nhà trường:

    • 1.2. Cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học

  • 2. Khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ:

  • 2.1. Khám lâm sàng:

    • 2.1.1. Một số trang bị phục vụ thêm cho việc khám:

    • 2.1.2. Chuẩn bị khám

    • 2.1.3. Khám cong vẹo cột sống:

    • 2.1.4. Chẩn đoán phân biệt cong vẹo cột sống có cấu trúc và không có cấu trúc trên lâm sàng:

  • 2.2. Khám bằng thước đo cong vẹo cột sống.

    • ( Đây là thước dùng cho việc xác định góc nghiêng trong vẹo cột sống)

    • 2.3.1. Xác định góc vẹo cột sống:

    • 2.3.2. Xác định góc cong cột sống

  • 3. Giáo dục, truyền thông nâng cao sức khỏe, phòng chống CVCS

    • 3.1. Đối tượng giáo dục, truyền thông, vai trò của các đối tượng:

    • 3.2. Các nội dung, yêu cầu trong truyền thông phòng tránh cong vẹo cột sống.

    • Chiếu sáng tốt vị trí học tập:

    • - Giày dép của học sinh:

  • - Tạo thói quen tốt trong việc tạo tư thế ngay ngắn, trong học tập sinh hoạt hàng ngày:

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH BỘ MÔN DỊCH TỄ -   - Chuyên đề : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG HỌC ĐƯỜNG Ở NƯỚC TA Sinh viên thực Tổ Lớp : LÊ ĐÌNH BÌNH :3 : YHDP6-K4 Thái Bình 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH BỘ MÔN DỊCH TỄ Chuyên đề : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG HỌC ĐƯỜNG Ở NƯỚC TA Sinh viên thực Tổ Lớp : LÊ ĐÌNH BÌNH :3 : YHDP6-K4 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG A Tổng quan bệnh cong vẹo cột sống học đường Khái niệm cong vẹo cột sống Phân loại cong vẹo cột sống 2.1 Phân loại theo nguyên nhân 2.2 Phân loại theo hình dáng 2.3 Phân loại theo thời gian mắc 10 2.4 Phân loại theo vị trí .10 2.5 Phân loại theo chức cân cột sống .10 2.6 Phân loại theo hình ảnh X Quang 10 2.7 Phân loại theo múc độ biến đổi cột sống 11 2.8 Phân loại theo tiến triển lâm sàng .12 Ảnh hưởng cong vẹo cột sống đến sức khỏe 12 B Thực trạng CVCS Việt Nam giới 15 Tình hình CVCS giới 15 Tình hình CVCS Việt Nam 16 C Phòng chống CVCS cho học sinh 20 Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường 20 1.1 Cải thiện môi trường nhà trường 20 1.2 Cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học 21 1.2.1 Bàn ghế hợp vệ sinh .21 1.2.2 Vệ sinh chiếu sáng .21 1.2.3 Vệ sinh trang bị, đồ dùng học tập 22 1.2.4 Vệ sinh chế độ học tập 22 Khám phát cong vẹo cột sống định kỳ 23 2.1 Khám lâm sàng .23 2.2 Khám thước đo cong vẹo cột sống 29 2.3 Chụp X- Quang: xác định góc cong, vẹo .30 Giáo dục, truyền thông, phòng chống CVCS 33 3.1 Đối tượng, vai trò đối tượng truyền thông 33 3.2 Các nội dung yêu cầu truyền thông 33 3.2.1 Nâng cao sức khỏe thể chất 34 3.2.2 Đảm bảo vệ sinh thiết bị, đồ dùng học tập 35 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh PHCN Phục hồi chức TH Tiểu học THCS Trung học sở PTTH Phổ thong Trung học TK Thần kinh VCS Vẹo cột sống CVCS Cong vẹo cột sống ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội Đảng Nhà nước ta dù hoàn cảnh luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe Có đầy đủ sức khoẻ, người có niềm vui hạnh phúc thật sự, đặc biệt xã hội văn minh vấn đề sức khoẻ ưu tiên hàng đầu Quan tâm chăm sóc phát triển thể chất trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trường tồn dân tộc Nhóm trẻ em tuổi cắp sách đến trường đối tượng nhận quan tâm chăm sóc cộng đồng, em nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước tương lai Thời gian học trường phổ thông quan trọng thời kỳ người giai đoạn phát triển mạnh thể chất, tinh thần Tại em tiếp cận với hàng loạt yếu tố nguy cơ, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình phát triển thân Bệnh tật học đường có môi liên quan mật thiết đến trình học tập em không phát sớm, giải pháp dự phòng từ ban đầu sau trưởng thành, sức khoẻ em bị hạn chế, ảnh hưởng đến trình lao động làm việc phát triển em Hiện gia tăng số bệnh, tật học đường vấn đề nóng cong vẹo cột sống bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần em, mang đến nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng lâu dài tới em sau Xuất phát từ lý nhằm cho người thấy rõ hậu nghiêm trọng bệnh em xin tiến hành chuyên đề” Tìm hiểu thực trạng, yếu tố nguy số biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống học đường nước ta” Với mục tiêu sau : Đưa thực trạng bệnh cong vẹo cột sống học đường việt nam giới Tìm hiểu yếu tố nguy cơ, phân loại cong vẹo cột sống học đường Đưa số biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinh NỘI DUNG A TỔNG QUAN BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG HỌC ĐƯỜNG Khái niệm cong vẹo cột sống Cong vẹo cột sống (biến dạng cột sống) tình trạng cột sống bị nghiêng, lệch phía bị cong phía trước hay phía sau, không giữ đoạn cong sinh lý bình thường vốn có Cột sống cột trụ thân người, chỗ dựa vững cho hoạt động hệ hoạt động sống, đồng thời hệ thống khung che chắn, bảo vệ cho quan nội tạng, bảo vệ tủy sống, giảm sóc cho não Cột sống bao gồm 33 - 34 đốt sống (7 đốt cổ, 12 đốt ngực, đốt thắt lưng, đốt 4-5 đốt cụt) nối với đĩa đệm, khớp dây chằng, tạo thành khung nâng đỡ thể Ở người trưởng thành, chiều dài cột sống nam giới từ 60- 75 cm, nữ từ 60-65 cm, chiếm khoảng 2/5 chiều cao thể Ở người già, chiều dài cột sống giảm cm tăng độ cong đoạn cột sống giảm độ dày đĩa đệm Cột sống không hoàn toàn nằm tư thẳng đứng, mà có số đoạn cong sinh lý mặt phẳng trước sau mặt phẳng đối xứng dọc Trong tư thể đứng thẳng, nhìn từ sau trước, cột sống đường thẳng, nhìn nghiêng, cột sống có đoạn cong uốn trước cổ thắt lưng (lordosis), đoạn cong uốn phía sau ngực - cụt (kyphosis) Quá trình hình thành đoạn cong cột sống diễn sau sinh Ở trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồi phía sau Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi cung ưỡn cong trước cổ hình thành trương lực gáy; trẻ bắt đầu tập đứng đi, cung ưỡn thắt lưng hình thành để thể người thích nghi với tư đứng thẳng, đồng thời tăng độ cong vùng ngực vùng cùng-cụt Khi bị biến dạng, cột sống bị lệch sang phải sang trái (gọi vẹo cột sống) uốn cong mức phía trước (gọi lordosis), phía sau (gọi kyphosis – hunt back, roand back) hay giảm độ cong đoạn cong sinh lý (Bẹt- flat back) Phân loại cong vẹo cột sống Có nhiều cách phân loại dựa vào nguyên nhân nhân sinh bệnh, lứa tuổi mắc, hình dạng hướng di lệch, mức độ nghiêm trọng bệnh Tuy nhiên cách phân loại có khác tùy tác giả 2.1 Phân loại theo nguyên nhân • Nhóm 1: bệnh • Nhóm 2: thần kinh • Nhóm 3: bất thường đốt, cột sống bẩm sinh, loạn dưỡng xương • Nhóm 4: chấn thương • Nhóm 5: vẹo cột sống không rõ nguyên nhân 2.2 Phân loại theo hình dáng Di lệch phía trước phía sau: • Gù (với cong mức phía sau đoạn ngực) • Ưỡn (với cong mức phía trước đoạn lưng) • Bẹt (giảm độ cong sinh lý bình thường cột sống) Di lệch sang bên: • Hình chữ C (với cung uốn cong) có dạng C thuận C ngược • Hình chữ S (với cung uốn cong) có dạng S thuận S ngược 2.3 Phân loại theo thời gian mắc • Mắc lứa tuổi trẻ nhỏ – 10 tuổi • Mắc lứa tuổi vị thành niên > 10 tuổi • Mắc lứa tuổi trưởng thành 2.4 Theo vị trí • Vẹo cột sống cổ ngực (đỉnh đường cong nằm T3-T4) • Vẹo cột sống ngực (đỉnh đường cong nằm T8-T9) • Vẹo cột sống ngực - thắt lưng (đỉnh đường cong nằm T11-T12) • Vẹo cột sống thắt lưng (đỉnh đường cong nằm L1-L2) • Vẹo cột sống thắt lưng – (đỉnh đường cong nằm L5-S1) 2.5 Theo chức cân cột sống • Dạng vẹo cột sống bù trừ (đường trục thẳng đứng từ gai đốt sống cổ C7 qua khe mông) • Dạng vẹo cột sống không bù trừ (đường trục thẳng đứng từ gai đốt sống C7 không qua khe mông mà lệch sang bên) 2.6 Theo hình ảnh X-Quang (có khác mức phân loại độ tùy theo phương pháp tác giả) • Vẹo độ 1: góc vẹo từ 1-100 • Vẹo độ 2: góc vẹo từ 11-25o 10 2.3 Chụp X- Quang: xác định góc cong, vẹo Chụp phim toàn cột sống với tư đứng thẳng trước sau nghiêng 2.3.1 Xác định góc vẹo cột sống: Phương pháp xác định góc Cobb: - Xác định đốt giới hạn đường cong - Kẻ đường thẳng dọc theo bờ thân đốt sống giới hạn phía kẻ đường thẳng dọc theo bờ thân đốt sống giới hạn phía góc tạo thành đường kẻ góc cần xác định - Với biến dạng cột sống có đường cong kẻ đường thẳng dọc theo thân đốt đốt sống ranh giới đường cong Cả góc xác định dựa đường cong - Sau xác định góc đo cần ghi vào hồ sơ bệnh nhân với thông tin: Đốt giới hạn phía trên, đốt giới hạn phía góc đường đo được) 30 Đây số liệu cần thiết cho việc theo dõi sau bệnh nhân - Trong biến dạng cột sống cong: góc xác định bao gồm: + Góc cong vùng ngực tạo đường thẳng kẻ dọc theo mép thân đốt sống T4 đường thẳng mép thân đốt sống T12 + Góc cong vùng lưng tạo đường thẳng kẻ dọc theo mép thân đốt sống T2 đường thẳng mép thân đốt S1 + Góc cong vùng lưng - tạo đường thẳng kẻ dọc theo mép thân đốt S1 đường thẳng nằm ngang • Lưu ý số thuật ngữ dùng: + Đốt sống giới hạn = lệch lớn + Đốt sống đỉnh = trung tâm đường cong + Đốt sống không di động = bị chia đôi đường thẳng xương + Đốt sống không di lệch = nhìn cuống đốt sống ngang 2.3.2 Xác định góc cong cột sống 31 Phương pháp xác định góc cong : • Ở vùng ngực: Kẻ đường thẳng dọc theo bờ thân đốt sống ngực kẻ đường thẳng dọc theo bờ thân đốt sống ngực 12, góc tạo thành đường kẻ góc cong ngực, người bình thường góc giao động từ 21 – 33 0 • Nếu góc nhỏ 21 tức độ cong vùng ngực bị giảm (gập trường hợp cột sống giảm đường cong sinh lý hay gọi bẹt) • Nếu góc lớn 33 tức cột sống vùng ngực cong mức (gập trường hợp gù) • Ở vùng lưng: Đường thẳng phía đường thẳng vùng ngực (đường thẳng kẻ dọc theo bờ thân đốt sống ngực 12, đường thẳng phía kẻ dọc theo bờ đốt 1, góc tạo đường thẳng góc cong vùng thắt lưng (hay gọi góc ưỡn thắt lưng) Bình thường góc giao động từ 31 đến 50 0 • Nếu góc nhỏ 31 tức độ cong vùng lưng bị giảm (gập trường hợp cột sống giảm đường cong sinh lý hay gọi bẹt) • Nếu góc lớn 50 tức cột sống vùng lưng cong mức, hay gọi ưỡn mức (gập trường hợp ưỡn) Giáo dục, truyền thông nâng cao sức khỏe, phòng chống CVCS 3.1 32 Đối tượng giáo dục, truyền thông, vai trò đối tượng: • Các giáo viên nhà trường nắm kiến thức nguy mắc cong vẹo cột sống cách phòng tránh đối tượng giúp thực hiện, hướng dẫn nội dung, kỹ phòng tránh cong vẹo cột sống cho học sinh như: giúp bố trí bàn ghế phù hợp với chiều cao học sinh, đảm bảo chiếu sáng đầy đủ lớp học, tổ chức chương trình giảng dạy phù hợp, nhắc nhở học sinh mang cặp đúng, phù hợp với thể sân chơi nghỉ giải lao • Phụ huynh học sinh người đóng vai trò quan trọng việc nhắc nhở, hỗ trợ thực yêu cầu vệ sinh phòng chống cong vẹo cột sống trang bị đồ dùng học tập, chiếu sáng gia đình, nhắc nhở hỗ trợ học sinh xây dựng, thực thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, vui chơi phù hợp đảm bảo phù hợp sức khỏe • Học sinh đối tượng cần phải có kiến thức phòng chống cong vẹo cột sống để tự giác thực yêu cầu, nội dung phòng chống cong vẹo cột sống Bản thân học sinh có kiến thức góp phần kiến nghị nhà trường, gia đình hỗ trợ giúp thực tốt nội dung, hoạt động phòng chống cong vẹo cột sống nâng cao sức khỏe 3.2 Các nội dung, yêu cầu truyền thông phòng tránh cong vẹo cột sống Các nội dung, phương pháp truyền thông phải phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt với học sinh phải đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu dễ nhớ Đây yêu cầu giúp cho học sinh nhớ, hiểu thực nội dung yêu cầu: 3.2.1 Nâng cao sức khỏe thể chất - Có chế độ ăn uống hợp lý: tuổi học đường lứa tuổi phát triển nhu cầu 33 thể đòi hỏi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho việc trì phát triển tăng trưởng Để có chế độ dinh dưỡng hợp lý, phù hợp vệ sinh cần đảm bảo tính đa dạng giá trị dinh dưỡng bữa ăn bữa chính: cần có đủ nhóm thực phẩm, nhóm thực phẩm nên có nhiều loại khác kể nhóm chất đạm, ngũ cốc hay rau Đặc biệt cần quan tâm đến thực phẩm có nhiều can xi vitamin D, yếu giúp cho phát triển xương giai đoạn phát triển - Tăng cường hoạt động thể chất: hoạt động thể chất lứa tuổi học đường đóng vai trò quan trọng giai đoạn phát triển học sinh Hoạt động thể chất giúp cho học sinh có hệ thống xương, vững khỏe mạnh, giúp tăng cường lưu thông tuần hoàn đảm bảo việc nuôi dưỡng tốt cho quan thể, giúp cho việc hoàn thiện chức quan hệ thống cân bằng, hệ thống vận động thần kinh hoạt động đòi hỏi khéo léo, xác … Ngoài hoạt động vui chơi trời giúp cho thể tiếp xúc với ánh sáng tạo vitamin D Nguồn vitamin D nguồn vitamin quan trọng giúp cho phát triển xương trẻ - Đảm bảo vệ sinh nghỉ ngơi, thư giãn: Thời gian nghỉ ngơi nói chung thời gian ngủ đêm nói riêng đóng vai trò quan trọng phục hồi chức thể, có hệ thống xương Thời gian ngủ cần thiết theo lứa tuổi học sinh nhỏ, nhu cầu thời gian ngủ nhiều 34 3.2.2 Đảm bảo vệ sinh thiết bị, đồ dùng học tập sinh hoạt - Bàn ghế học tập: phương tiện quan trọng việc ngồi học lớp nhà Vì vậy, bàn ghế học tập phải có kích thước phù hợp với chiều cao học sinh, giúp học sinh có tư ngồi học tập Đồng thời phải tạo thói quen ngồi thẳng, tránh thói quen ngồi còng lưng, vặn, vẹo tạo gánh nặng cho cột sống quan thể Bộ bàn ghế phù hợp bàn ghế đồng ghế bàn (cùng cỡ), có cỡ số phù hợp với chiều cao học sinh Chiều cao ghế đảm bảo cho bàn chân đặt chắn nhà, chân tạo thành góc vuông cẳng đùi Chiều cao bàn giúp cho tư lưng giữ thẳng tay đặt thoải mái mặt bàn với góc gập, góc dạng cánh tay thân người giao động từ 0-25 từ 0 đến 20 Để có tư ngồi đòi hỏi cự ly ngồi (hay khoảng cách mép sau mặt bàn mét trước mặt ghế) phải âm hay nói cách khác mặt ghế đưa vào phía gầm bàn Bộ bàn ghế phù hợp với chiều cao học sinh 35 Tư ngồi thẳng tạo điều kiện thuận lợi cho hô hấp vùng bụng, đồng thời áp lực đè ép vùng bụng thấp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới máu vùng chân phía tốt - Cặp sách: phương tiện học sinh phải sử dụng hàng ngày, việc mang cặp sách nặng so với thể mang vác không cân tạo lên chèn ép số phận phần thể, gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường chức năng, yếu tố nguy gây tác hại cho cột sống, cho phát triển hoàn thiện hệ thống xương Nhiều nghiên cứu cho thấy cặp sách nặng mang không cách có ảnh hưởng lớn đến hệ thống xương, đặc biệt cột sống Ngoài ra, cặp sách nặng, mang không cách gây tư xấu, kéo dài tạo thói quen với tư xấu đi, đứng mang cặp Đây yếu tố nguy gây tác hại đến cột sống gây tình trạng cong vẹo cột sống Nhiều tác giả đề xuất cặp học sinh không vượt 15% trọng lượng thể, phải mang cặp với thời gian dài không nên vượt 10% trọng lượng thể Cặp học sinh phải có hai quai, đeo trọng lượng cặp phải dồn hai vai, ôm khít tỳ lên lưng, đáy cặp ngang mức mông Vì vậy, lựa chọn cặp sách, ba lô cha, mẹ học sinh cần quan tâm đến yêu cầu khía cạch vệ sinh cặp sách (có đủ quai, phần quai tì vào vai phải rộng, cặp có kích thước phù hợp với học sinh để mang cặp đảm bảo ôm khít vào thân mình, đáy cặp sách mức mông không xuống thấp mức mông tư trọng lượng cặp sách kéo người sau, để mang cặp thân phải cong phía trước) 36 Hình A Hình B Hình C Ghi chú: - Hình A Cặp nặng, mang váng bên vai - Hình B Cặp nặng, không ôm khít vào thân người, mức đáy cặp xuống mông - Hình C Cặp ôm khít vào thân người, mức đáy cặp ngang mức mông - Chiếu sáng tốt vị trí học tập: Cha, mẹ học sinh cần quan tâm đến việc chiếu sáng tốt cho vị trí học tập, việc chiếu sáng tốt cho vị trí học tập làm giảm căng thẳng cho thị giác, mà tạo tư ngồi học đúng, giúp thể tránh gánh nặng thể lực bất hợp lý cho hệ thống xương Việc chiếu sáng tốt cho vị trí học tập yêu cầu cường độ chiếu sáng mà cần đến hướng chiếu sáng nguồn chiếu sáng tăng cường (nguồn chiếu sáng cục bộ), vị trí hướng chiếu sáng tốt phải không gây chói gây sấp bóng học sinh ngồi học viết, thông thường 37 hướng chiếu sáng từ phía trái sang phải (ngược phía với tay cầm bút) chiếu qua đầu từ phía sau lưng Chiếu sáng vị trị học tập nhà - Giày dép học sinh: Giày, dép học sinh đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ cho việc giữ cân thể, giúp trọng lực thể dàn bàn chân Vì vậy, giày, dép học sinh phải vừa với bàn chân có độ cao vừa phải từ – cm (tùy theo lứa tuổi học sinh, học sinh nhỏ chiều cao giày, dép không nên vượt cm) Nếu giày, dép cao trọng tâm thân đổ phía trước, để cân thân học sinh phải uống cong tạo tư ưỡn Đây yếu tố nguy tạo thói quen xấu với tư ưỡn, gây tác động bất lợi tới hệ thống xương, cơ, dây chằng với thời gian dài dẫn đến tình trạng cong vẹo cột sống (ưỡn), đặc biệt giai đoạn học sinh có phát triển, hoàn thiện hệ thống cơ, xương dây chằng 38 Thay đổi trọng tâm giày, dép cao gây tư ưỡn - Tạo thói quen tốt việc tạo tư ngắn, học tập sinh hoạt hàng ngày: Để giúp cho thể cân đối, phòng tránh cong vẹo cột sông hay thói quen với tư xấu, học sinh phải ý giữ gìn cho tư ngắn đi, đứng để tạo thói quen tốt 39 Trong tư ngồi học hay sinh hoạt khác (khi ngồi ăn, xem vô tuyến, đọc sách ) cần ý đến việc giữ cho thân ngắn tạo thói quen tốt tư Tránh ngồi lâu gây mệt mỏi cho hệ thống xương, quan thể, cần có vận động thư giãn thể sau khoảng thời gian với tư bất động, điều giúp cho tuần hoàn thể lưu thông tốt Các tư Ngồi Ngồi không vận động thư giãn chỗ Học sinh phải ý không nên mang vác vật nặng với sức mình, việc mang vác nên mang vác cân tay, tránh trọng lượng vật mang, vác dồn phía tạo gánh nặng tư Khi ngủ cần ý tới việc sử dụng gối có chiều cao phù giúp làm thẳng cột sống theo tự nhiên, tránh sử dụng gối thấp cao gây cong gập cột sống 40 Mang vác vậtMang tay (tốt) (không tốt) ý sử dụng gối ngủ 41 Mang nặng bên Gia đình, nhà trường cần khuyến khích em tham gia hoạt động thể lực, đồng thời thân học sinh cần có ý thức tham gia để tạo thói quen tốt Điều có lợi cho sức khoẻ, giúp thể phát triển hài hoà, cân đối, nhanh nhẹn khéo léo 42 KẾT LUẬN Bệnh tật học đường mối quan tâm lo lắng nhiều bậc phụ huynh Hiện tình trạng bạn học sinh mắc tật liên quan đến học đường lớn, đặc biệt bệnh cong vẹo cột sống gặp đâu từ nông thôn đến thành phố lớn nguyễn nhân thân em gia đình thiếu hiểu biết, thói quen xấu trình vận động học tập, nguyễn nhân đến từ môi trường học tập trường lớp, bàn ghế Cong vẹo cột sống làm vẻ đẹp hình thể, ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, hạn chế khả hòa nhập cộng đồng Nếu không phát sớm có biện pháp can thiệp kịp thời, cong vẹo cột sống tiến triển nặng, gây biến dạng lồng ngực khung chậu, ảnh hưởng đến hoạt động quan thể khả mang thai, sinh đẻ nữ học sinh trưởng thành Cong vẹo cột sống nặng ảnh hưởng đến chất lượng sống tuổi thọ em Chúng ta cần tiến hành biện pháp phòng chống : Cải thiện điều kiện học tập: bao gồm môi trường học tập, trang thiết bị, kể thời gian biểu, chương trình học tập, lao động Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi học sinh để em tự giác thực hành vệ sinh học đường, nâng cao sức khỏe phòng chống cong vẹo cột sống Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh Khám cong vẹo cột sống định kỳ để xác định sớm đề xuất giải pháp xử trí kịp thời 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Khoa Vệ sinh – Sức khỏe • trường học(2011) Tài liệu tập huấn công tác sức khỏe trường học Trịnh Văn Minh (2002) Giải phẫu ngực - bụng Giải phẫu người tập • II.Bộ môn Giải phẫu, trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Trần Đình Long, Lý Bích Hồng, Nguyễn Hoài An(1995) Tình hình cong vẹo cột sống học sinh phổ thong sở Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ 1982 đến 1989 Tạp chí Nhi khoa, hội nhi khoa Việt • Nam, 4-9 Trần Văn Dần, Đào Thị Mùi (2005) Nghiên cứu bệnh cong vẹo cộtsống học sinh phổ thông Hà Nội, thực trạng giải pháp dự phòng • Đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2013) Thực trạng vẹo cột sống học sinh huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhu cầu phục hồi chức Luận văn chuyên • khoaII, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Chỉnh(2005) Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho HS thành phố Hải • Phòng Mã số đề tài 3852/QĐ-BYT Winter RB, Moe JH, Lonstein JE (1984) Posterior spinal arthrodesis for congenital scoliosis: an analysis of 290 patients to 19 years old J Bone Joint Surg Am 66:1188–1197 44 [...]... 1:7,5 đối với vẹo từ 21-29 0, 1: 5,5 đối với vẹo từ 30-39 0; 1:1,2 đối với vẹo trên 40 0) Vẹo cột sống đoạn ngực-thắt lưng là loại vẹo cột sống thường gặp nhất, sau đó đến vẹo cột sống thắt lưng Trong số 1436 trẻ có vẹo cột sống trên 100, có 34,3% vẹo cột sống ngực-thắt lưng, 33,1 vẹo cột sống thắt lưng, 18,2% vẹo cột sống ngực, 14,4 % có đường cong đúp Mặc dù phần lớn vẹo cột sống là vẹo sang trái,... tỷ lệ cong vẹo cột sống ở học sinh là 28,6% Tác giả Trần Văn Dần, nhận định, tỷ lệ cong vẹo cột sống ở học sinh thập kỷ 90 dao động từ 16-27% và nhìn chung tỷ lệ này không giảm Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Xuân Trường ở học sinh người Kh’me tỉnh Kiên Giang, tỷ lệ cong vẹo cột sống năm 1997 là 27,1% và năm 2000 là 13,98% Hoàng Thị Thiệu và cs nghiên cứu trên 456 học sinh thuộc 3 trường tiểu học Lê... trong trường hợp vẹo cột sống phần cổ-ngực và vựo ngực, mất cân đối eo trong trường hợp vẹo thắt lưng, mất cân đối của cơ ở vị trí uốn cong Góc của cung vẹo từ 175-170 o (góc vẹo 5-10 o) Vẹo cột sống mức 2: Cột sống uốn cong rõ rệt hơn, không mất đi hoàn toàn khi nắn chỉnh, có đường cong bù trừ và ụ lồi xương sườn không lớn Góc cung vẹo từ 169 o-150 o Vẹo cột sống mức 3: Cột sống uốn cong rõ rệt trên... (nam 42%, nữ 58%) Tỷ lệ cong vẹo lệch phải là 64,5%, lệch trái là 35,5% 17 Phạm Hồng Hải (2003) nghiên cứu trên 1157 học sinh tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống thực sự chiếm tỷ lệ 4,8%, trong đó khối tiểu học là 4,5%, khối trung học cơ sở chiếm 5,0%; nguy cơ cong vẹo chiếm 17,6% còn lại là vẹo sinh lý Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Chỉnh và cs trên 9151 học sinh ở thành phố Hải... lệ cong vẹo cột sống tăng theo cấp học (tiểu học là 17,2%, THCS 22,2%, THPT 18,8%), học sinh ngoại thành có tỷ lệ cong vẹo cột sống cao hơn học sinh nội thành (21.4% và 16,3%) Nghiên cứu trên 14.516 học sinh các cấp tại 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá của Ngô Thị Bê (2001-2005) cho thấy tỷ lệ học sinh dị tật cột sống tăng theo cấp học, TH là 20,22%, THCS: 28,44%, THPT:32,98% Nguyễn Hữu Nghị và cộng sự nghiên. .. sàng: Cho học sinh thay đổi tư thế nhằm làm mất đường cong của cột sống • 28 Kết luận: - Nếu đường cong mất đi là biến dạng cột sống không có cấu trúc - Nếu đường cong không mất đi là biến dạng cột sống có cấu trúc 2.2 Khám bằng thước đo cong vẹo cột sống ( Đây là thước dùng cho việc xác định góc nghiêng trong vẹo cột sống) Phần chuẩn bị bệnh nhân như phần trên Đối với các trường hợp biến dạng cột sống... THPT:32,98% Nguyễn Hữu Nghị và cộng sự nghiên cứu trên 199 học sinh khối 8 tại thành phố Huế nhận thấy tỷ lệ cong vẹo cột sống chiếm 47,2%, không có sự khác biệt giữa nam và nữ Hình thái cong vẹo C thuận và C ngược chiếm tỷ lệ cao nhất (43,6% và 25,5%) Cong vẹo cột sống phối hợp chỉ thấy ở nữ Số liệu mới nhất theo kết quả Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh phổ thông Hà Nội – thực trang... Ở Philadenphia (Mỹ), nghiên cứu trên 731 trẻ em, có 18% trong số 350 trẻ nam và 41% trong số 381 trẻ em nữ bị cong vẹo cột sống Tại Anh, Sterning và cộng sự đã khám sàng lọc cho 1.799 học sinh từ 6-14 tuổi, kết quả cho thấy có 5,9% học sinh có biểu hiện cong - vẹo cột sống và sau khi cho chụp X-quang, thấy có 2,7% học sinh được chẩn đoán xác định là bị cong vẹo cột sống Nghiên cứu của Nitzschke E,... tỷ lệ vẹo trái /vẹo phải phụ thuộc vào vị trí của đỉnh đường cong (1:3.1 đối với vẹo ỏ ngực, 2,0:1 đối với vẹo ở vùng ngực - thắt lưng; 3,2:1 đối với vẹo cột sống ở vùng thắt lưng) Chi phí cho việc kiểm soát vẹo cột sống không đáng kể (khoảng 30 cent/1 trẻ em) Gù cột sống không phổ biến như vẹo cột sống nhưng thường ảnh hưởng cho nữ nhiều hơn nam Jana Kratěnová và cộng sự (2003) tiến hành nghiên cứu. .. sinh học đường có 3 loại giải pháp cơ bản: • Cải thiện điều kiện học tập: bao gồm môi trường học tập, trang thiết bị, kể cả thời gian biểu, chương trình học tập, lao động… • Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi của học sinh để các em tự giác thực hành vệ sinh học đường, nâng cao sức khỏe và phòng chống cong vẹo cột sống Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh • Khám cong vẹo cột

Ngày đăng: 09/06/2016, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w