1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài truyền tải điện năng hay

1 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài truyền tải điện năng hay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC: 2007_2008 GIÁO ÁN THAO GIẢNG HUYỆN VẬT LÝ 9 GV: Trần Thanh Tùng Ngày soạn: 10/ 01/2008 Ngày dạy: 24/ 01/2008 Tiết 2_ Lớp: 9 8 _ Trường THCS Đinh Tiên Hoàng. Tiết 40: Bài 36: Truyền Tải Điện Năng Đi Xa I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được sự cần thiết phải dùng dây dẫn và trạm biến thế để truyền tải điện năng. 2. Nhận biết được nguyên nhân chính của sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 3. Lập được công thức tính điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. 4. Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do tại sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây. 5. Có thái độ, ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: 1. Mô hình có nội dung như H37.2/SGK. 2. Bảng phụ nhỏ và viết dạ để HS hoàn thành nội dung hoạt động nhóm, hình thành công thức công suất hao phí do toả nhiệt phụ thuộc vào P , R, U. 3. Hình ảnh và thông tin một số nhà máy điện: Hoà Bình, Uông Bí, Sông Hinh, EA Krôngrou, Trò An,… 4. Thông tin về một số trạm biến áp tại đòa phương. 5. Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức có nội dung: Từ công thức hp P = 2 R U 2 P có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác đònh, mà muốn giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn, thì về nguyên tắc có thể có những cách làm nào? A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R. B. Giữ nguyên điện trở R, tăng hiệu điện thế U. C. Vừa giảm điện trở R, vừa tăng hiệu điện thế U. D. Cả 3 cách A, B, C đều đúng. Hãy chon ý đúng nhất. 6. Bảng phụ củng cố kiến thức: 7 . Bảng phụ có nội dung hướng dẫn về nhà. III. Phương pháp: - Thảo luận. - Vấn đáp, gợi mở. IV.Tiến trình hoạt động: 1. Ổn đònh : (1’) Điểm danh, ổn đònh tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhắc lại công thức tính công suất của dòng điện? - Công thức tính điện năng theo công suất P và thời gian t? - Biểu thức của đònh luật Jun_Lenxơ? Trang: 1 Truyền tải điện năng đi xa Hao phí điện năng ( Với= ) Giảm R: Rất khó khăn và tốn kém, điện năng hao phí giảm ít. Tăng U: Dể dàng, điện năng hao phí giảm nhiều. Cách tốt nhất: Tăng U TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC: 2007_2008 GIÁO ÁN THAO GIẢNG HUYỆN VẬT LÝ 9 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: ( 2’ ) Nhận biết sự cần thiết phải có đường dây cao thế và máy biến thế để truyền tải điện năng. * YC HS quan sát mô hình. * Theo các em mô hình này mô tả điều gì mà em thấy trong đời sống hằng ngày? * Như chúng ta đã biết không phải nơi nào cũng có thể làm nhà máy điện. Ví dụ: Nhà máy thuỷ điện thường đặt ở những nơi có hồ chứa nước ở đòa thế cao. Nhà máy điện nguyên tử phải đặt ở những nơi xa dân cư…Vì thế khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện rất xa. * Vậy để vận chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện người ta dùng phương tiện gì? * Ngoài đường dây tải điện ra, ở mỗi khu phố, mỗi cụm dân cư đều có một trạm phân phối điện gọi là trạm biến thế. Tuy nhiên có vấn đề đặt ra ở đây là: Điện dùng trong gia đình chỉ cần HĐT 220V, nhưng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây cao thế và ở trạm biến thế lớn đến hàng trăm nghìn vôn, rất nguy hiểm. Vì sao lại làm như vậy? Làm như vậy có lợi ích gì? => Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều đó. HS quan sát mô hình. Đường dây dẫn điện từ nhà máy điện đến nơi dùng điện. Người ta dùng dây tải điện. Lắng Trong trình truyền tải điện từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) giữ không đổi Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu tải U độ giảm đường dây 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ Để hao phí truyền tải giảm 100 lần so với trường hợp đầu phải nâng hiệu điện hai đầu máy phát điện lên đến A 20,01U B 10,01U C 9,1U D 100U HD: Gọi U1, U2, I1, I2 điện áp nơi truyền cường độ dòng điện dây lúc đầu lúc sau; ∆U1 , ∆U độ giảm áp dây lúc đầu lúc sau; U U’ điện áp tải lúc đầu lúc sau; R điện trở đường dây  Php1 = I12 R  Ptt1 = UI1 → I1 = 10 I → U ' = 10U    Ptt = U ' I  Php = I R ∆U = 0,1∆U1 = 0, 01U = U2 – U’ → U = 10, 01U  ∆U1 = I1 R →   ∆U = I R Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 1 DẠNG 7. MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN A. MÁY PHÁT ĐIỆN Câu 1: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện do máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức : A. n f 60p  B. 60n f p  C. np f 60  D. p f 60  Câu 2: Chọn câu trả lời sai: Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp B. Phần cảm là bộ phận đứng yên C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm Câu 3: Trong các máy phát điện có công suất lớn, để giảm tần số vòng của roto mà vẫn giữ nguyên tần số dòng điện do máy phát ra thì: A. phần cảm phải gồm nhiều cặp cực. B. stato quay còn roto đứng yên. C. phần cảm quay còn phần ứng đứng yên D. phần ứng gồm nhiều cuộn dây mắc nối tiếp. Câu 4: Để tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát là f = 50Hz, rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là phần cảm có 4 cặp cực, quay với vận tốc góc là: A. 12,5 rad/s B. 200 rad/s C. 750 rad/s D. 78,5 rad/s Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường có B quay 300 vòng/phút tạo bởi 10 cặp cực. Tần số của dòng điện do máy phát ra là: A. 10 Hz B. 20 Hz C. 50 Hz D. 100 Hz Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. n = 600 vòng/phút B. n = 300 vòng/phút C. n = 240 vòng/phút D. n = 120 vòng/phút Câu 7: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc nào? A. 240 vòng/giây B. 240 vòng/phút C. 15 vòng/giây D. 1500 vòng/phút Câu 8: Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tính tần số của suất điện động do máy tạo ra: A. 40 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 120 Hz Câu 9: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có N = 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là: A. 89 V B. 98 V C. 100 V D. 125,7 V Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực, rôto quay với tốc độ 900vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay của rôto là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa được vào cùng một mạng điện? A. 750 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 600 vòng/s. D. 300 vòng/phút. Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay, phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vòng dây, từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là 10 -3 Wb. Máy phát ra suất điện động hiệu dụng là 111V. Số vòng quay của roto trong mỗi phút là: A. 50 vòng B. 3000 vòng C. 1500 vòng D. 35 vòng Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động hiệu dụng 110V và tần số 50Hz. Phần ứng có 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây gần đúng là: A. 50 vòng. B. 150 vòng. C. 25 vòng. D. 100 vòng. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha, tạo ra suất điện động có biểu thức: 1000 2sin100et   (V). a) Nếu rôto quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là: Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 2 A. p = 10 B. p = 8 C. p = 5 D. p = 4 b) Nếu phần cảm có 2 cặp cực thì vận tốc của rôto: A. n = 25 vòng/giây B. n = 1500 vòng/giây C. n = 25 vòng/phút D. n = 2500 vòng/phút Câu 14: Suất điện động tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều một pha phụ thuộc vào thời gian t theo biểu thức: e 220 2cos(100 t )(V) 2     . Biết UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử elearning Bài giảng: Tiết 29: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP Chương trình Vật lí, lớp 12 Giáo viên: Phan Thanh Loan oanphan.sphn@gmail.com Điện thoại di động: 0975648657 Trường: THPT TỦA CHÙA Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên Tháng 1 năm 2014 Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Nhà máy thủy điện SÊ SAN 3A MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA Nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà máy thủy điện SÊ SAN 3A MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA Nhà máy thủy điện Tây Nguyên MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. NỘI DUNG I. BÀI TOÁN VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA II. MÁY BIẾN ÁP III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP Tiết 29-Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP I- BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. Nhà máy điện Nhà máy điện Nơi tiêu thụ Nơi tiêu thụ U r/2 r/2 - Công suất phát từ nhà máy: P phát = U phát . I - Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây: 2 phát 2 2 phát 2 2 phát phát hp P r P rI r P U U = = = Theo các em có mấy phương pháp để giảm bớt hao phí trên đường dây truyền tải ? Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp. Phương án thứ nhất: Giảm r Phương án thứ hai : Tăng U phát Vi deo: Truyền tải điện năng đi xa Máy biến áp 1 pha Máy biến áp 1 pha Máy biến áp 3 pha Máy biến áp 3 pha Máy biến áp Khô Tiết 28-Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP I- BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. II- MÁY BIẾN ÁP. Tiết 28-Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP I- BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. II- MÁY BIẾN ÁP. Khái niệm: Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều). Máy biến áp là gì? Vi deo: Cấu tạo máy biến áp Vi deo: Cấu tạo máy biến áp Tiết 28-Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP I- BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. II- MÁY BIẾN ÁP. U 1 D 1 D 2 ~ U 2 1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp. a- Cấu tạo: - Bộ phận chính là khung sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp và hai cuộn dây dẫn quấn trên hai cạnh đối diện của khung. - Cuộn dây D 1 có N 1 vòng nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây D 2 có N 2 vòng nối với các cơ sở tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp.

Ngày đăng: 08/06/2016, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w