Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC được soạn theo hướng học dễ hiểu.
Trang 1PHÂN BÓN HÓA HỌC
Trang 2Tại sao phải dùng phân bón hóa học?
Phân bón hóa học là gì?
Có mấy loại phân bón hóa học? Vai trò và tính chất của mỗi loại ra sao?
Trang 3N P K
Trang 4Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu
Trang 5PHÂN LOẠI
Trang 6NHÓM 1
- Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây?
- Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá dựa trên cơ sở nào?
- Có mấy loại phân đạm? Phương pháp sản xuất của mỗi loại?
Trang 7Phân đạm cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( NO 3 - ) và ion amoni ( NH 4 + )
Trang 9* Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
* Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
Trang 10Có 3 loại phân đạm chính
Trang 11- Phân đạm amoni: NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 …
- Điều chế: Cho amoniăc tác dụng với axit tương ứng
- Ví dụ: 2NH 3 + H 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4
Trang 12- Có thể bón đạm amoni cùng với vôi
bột để khử chua được không?
- Đạm amoni có thích hợp cho vùng
đất chua hay không?
Phân đạm amoni sau khi
ngậm nước
Trang 14- Phân đạm nitrat: Là các muối nitrat NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 ,
Trang 15- Phân Ure: Là chất rắn màu trắng (NH 2 ) 2 CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
- Điều chế:
CO 2 + 2NH 3 -> (NH 2 ) 2 CO + H 2 O ( ở 200atm)
- Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?
- Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính
kiềm?
Trang 16Không bón cho vùng đất kiềm vì:
Trang 19NHÓM 2
- Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng
nào cho cây?
- Tác dụng của phân lân đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá dựa trên cơ sở nào?
- Có mấy loại phân lân? Phương pháp sản
xuất của mỗi loại?
Trang 21Phân lân gồm
Phân lân nung chảy
Supephotphat
Trang 22* Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P 2 O 5 , hỗn hợp gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4
- Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2 H 2 SO 4 -> Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2 CaSO 4
Lưu ý:
- Cây đồng hoá Ca(H 2 PO 4 ) 2
- Phần CaSO 4 không có ích, làm mặn đất, cứng đất
Trang 23* Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P 2 O 5 , thành phần
là Ca(H 2 PO 4 ) 2
- Điều chế: 2 giai đoạn
+ Điều chế axit photphoric
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3 H 2 SO 4 -> 2 H 3 PO 4 + 3 CaSO 4
+ Cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 4 H 3 PO 4 -> 3 Ca(H 2 PO 4 ) 2
Trang 24Nhà máy hóa chất Lâm
Trang 25Phân lân nung chảy
- Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Trang 26Phân lân nung chảy
Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
Thích hợp bón cho đất chua
Trang 30Phân hỗn hợp
Trang 31( NH 4 ) 2 HPO 4 NH 4 H 2 PO 4
Trang 32+ Phân vi lượng
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )…dưới dạng hợp chất
Trang 33Không dùng phân bón Dùng phân bón
Trang 36back
Trang 37Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp với thành phần các chất chủ yếu chứa trong loại phân
5 Ca 3 (PO 4 ) 2 6 (NH 4 ) 2 HPO 4
7 Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 .
Trang 38Cho các mẫu phân đạm sau:
Amoni clorua, Amoni sunfat, Natri nitrat.
a Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết
chúng?
b Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết chúng?
Trang 39a Nhận biết
NaOH, t o
Khí bay ra làm xanh quỳ tím ẩm
Khí bay ra làm xanh quỳ tím ẩm
Không có hiện tượng ( Nhận biết ) BaCl 2
Không có hiện tượng ( Nhận biết )
Kết tủa trắng
Trang 40b Nhận biết bằng một hóa chất
Hóa chất NH 4 Cl (NH 4 ) 2 SO 4 NaNO 3
Ba(OH) 2 , t o
Khí bay ra làm xanh quỳ tím ẩm
Khí bay ra làm xanh quỳ tím ẩm, đồng thời
có kết tủa
Không có hiện tượng
( NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + NH 3 + H 2 O