Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
511 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA ĐỀ THI KSCL LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN: VẬT LÝ 12 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề 234 Câu 1: Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài Phương trình sóng điểm dây: u = 4cos(20πt - π.x )(mm).Với x: đo met, t: đo giây Tốc độ truyền sóng sợi dây có giá trị A 60mm/s B 60 cm/s C 60 m/s D 30mm/s Câu 2: Về cấu tạo máy phát điện xoay chiều, mệnh đề sau ? A Phần tạo từ trường phần ứng B Phần tạo dòng điện phần ứng C Phần tạo từ trường quay D Phần tạo dịng điện ln đứng n Câu 3: mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = cos(40πt )(mm) u B = cos(40πt + π )(mm) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30(cm/s) Xét hình vng ABNM thuộc mặt chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AM : A B C.7 D.6 Câu 4: Chọn kết luận Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Nếu tăng tần số hiệu điện xoay chiều đặt vào hai đầu mạch A điện trở tăng B dung kháng tăng C cảm kháng giảm D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A.cos 2( ωt + π /3) động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc là: A ω' = ω B ω' = ω C ω' = ω D ω' = 0,5 ω Câu 6: Một lắc lị xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A Khi vật đến vị trí có động lần vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng dính chặt vào vật m vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ A A B A 2 C A D A Câu 7: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng O u= 4sin π t(cm) Biết lúc t li độ phần tử M 3cm, lúc t + 6(s) li độ M A -3cm B -2cm C 2cm D 3cm Câu 8: Một dao động lan truyền môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 7λ/3(cm) Sóng truyền với biên độ A khơng đổi Biết phương trình sóng M có dạng uM = 3cos2πt (uM tính cm, t tính giây) Vào thời điểm t1 tốc độ dao động phần tử M 6π(cm/s) tốc độ dao động phần tử N A 3π (cm/s) B 0,5π (cm/s) C 4π(cm/s) D 6π(cm/s) Mã đề 234 Trang 1/6 Câu 9: Trong dao động điều hồ lắc lị xo, khối lượng vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu số dao động tồn phần vật thực giây so với ban đầu A giảm 1,4 lần B tăng lên 1,4 lần C tăng lên 1,2 lần D giảm 1,2 lần Câu 10: Độ to âm đặc trưng A đồ thị dao động B biên độ dao động âm C mức cường độ âm D áp suất âm Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Tại vị trí M cách vân trung tâm khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc ? A Vân sáng bậc B Vân tối thứ C Vân sáng bậc D Vân tối thứ Câu 12 Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây 4m/s Xét điểm M dây cách A đoạn 40cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k số nguyên Tính tần số, biết tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz A 8,5Hz B 10Hz C 12Hz D 12,5Hz Câu 13: Cho mạch hình vẽ , điện trở R, cuộn dây cảm L tụ V C R L C mắc nối tiếp Các vôn kế có điện trở lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 UL=9(V), V U=13(V) Hãy tìm số V3 biết mạch có tính dung kháng? V1 V3 V2 A 12(V) B 21(V) C 15 (V) D 51(V) Câu 14: Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục song song với vị trí cân π Phương trình dao động vật x1 = A1cosωt (cm) x2 = A2cos(ωt - ) (cm) 2 2 Biết 32 x + 18 x = 1152 (cm ) Tại thời điểm t, vật thứ hai qua vị trí có li độ x = cm với vận tốc v2 = cm/s Khi vật thứ có tốc độ A 24 cm/s B 24 cm/s C 18 cm/s D 18 cm/s Câu 15: Một lắc lị xo dao động điều hồ vật qua vị trí có li độ nửa biên độ A lắc bốn lần động B lắc bốn lần C lắc ba lần D lắc ba lần động Câu 16: Một lắc đơn chạy mặt đất với chu kì T = 2s; đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20% Tại độ cao chu kì lắc (coi nhiệt độ khơng đổi) A s B s C s D s Câu 17: Một bàn điện coi đoạn mạch có điện trở R mắc vào mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz Khi mắc vào mạng điện xoay chiều 110V – 60Hz cơng suất toả nhiệt bàn A tăng lên giảm xuống B tăng lên C giảm xuống D không đổi Mã đề 234 Trang 2/6 Câu 18: Cho mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ C nối tiếp với theo thứ tự trên., có CR2 < 2L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos(ωt) , U khơng đổi, ω biến thiên Điều chỉnh giá trị ω để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại Khi U C max = 5U Gọi M điểm nối L C Hệ số công suất đoạn mạch AM là: A B C D Câu 19: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn mạch MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha 2π/3 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 220V B 220/√3V C.110V D.220√2 Bài 20: Trong học thực hành, học sinh mắc nối tiếp quạt điện xoay chiều với điện trở R mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V Biết quạt có giá trị định mức : 220V - 88W hoạt động cơng suất định mức độ lệch pha điện áp hai đầu quạt cường độ dịng điện qua ϕ, với cosϕ = 0,8.(quạt xem cuộn dây không cảm) Để quạt điện chạy công suất định mức R A 180 Ω B 354Ω C 361Ω D 267Ω Câu 21: Chọn câu trả lời câu sau: A Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng B Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kì định C Tốc độ ánh sáng môi trường lớn chiết suất môi trường lớn D Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng khơng phụ thuộc vào chiết suất mơi trường ánh sáng truyền qua Câu 22: Quang phổ vạch chất khí lỗng có số lượng vạch vị trí vạch A phụ thuộc vào nhiệt độ B phụ thuộc vào áp suất C phụ thuộc vào cách kích thích D phụ thuộc vào chất chất khí Câu 23: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 10cos( 10πt )(cm) Thời điểm vật qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 A 20,08s B 200,77s C 100,38s D 2007,7s Câu 24: Cho mạch xoay chiều hình vẽ: C = 31,8( µF ) , f=50(Hz); Biết u AE lệch pha u EB góc 1350 i pha với u AB Tính giá trị R? R,L C A E B A R = 50(Ω) B R = 50 (Ω) C R = 100(Ω) D R = 200(Ω) Câu 25: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H tụ điện có điện dung C = 10µF thực dao động điện từ tự Biết cường độ dòng điện cực đại khung I = 0,012A Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A hiệu điện cực đại hiệu điện tức thời hai tụ điện A U0 = 1,7V, u = 20V B U0 = 5,8V, u = 0,94V C U0 = 1,7V, u = 0,94V D U0 = 5,8V, u = 20V Câu 26: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600, có chiết suất tia ím 1,532 Góc lệch cực tiểu tia là: Mã đề 234 Trang 3/6 A 300 B 350 C 400 D 450 Câu 27: Nếu gia tốc trọng trường giảm lần, độ dài sợi dây lắc đơn giảm lần chu kì dao động điều hoà lắc đơn tăng hay giảm lần ? A Giảm lần B Tăng lần C Tăng 12 lần D Giảm 12 lần Câu 28:Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu vân tối bậc Tính bước sóng ánh dùng thí nghiệm A 0,60µm B 0,55µm C 0,48µm D 0,42µm Câu 29: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 cos ω t(V) ω thay đổi Tính điện áp hiệu dụng đầu R biểu thức dịng điện có dạng i = I cos ωt : A 220 (V) B 220(V) C 110(V) D 120 (V) Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng λ1 = 450 nm λ2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Số vị trí vân sáng trùng hai xạ đoạn MN là: A B C D Câu 31: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2cos(2.107t) (A ) Điện tích cực đại tụ : A Q0 = 10-9 C; B Q0 = 4.10-9 C; C Q0 = 2.10-9 C; D Q0 = 8.10-9 C Câu 32: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF Dao động điện từ mạch có tần số góc ω = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại mạch I = 40mA Năng lượng điện từ mạch A 2.10-3J B 4.10-3J C 4.10-5J D 2.10-5J Câu 33: Chọn câu trả lời Một người đưa võng Sau lần kích thích cách đạp chân xuống đất người nằm n võng tự chuyển động Chuyển động võng trường hợp là: A dao động cưỡng B tự dao động C cộng hưởng dao động D dao động tắt dần Câu 34: Hai dao động điều hồ có phương trình: x = A1cos(20 π t + π /2)cm x2 = A2cos(20 π t + π /6)cm Chọn phát biểu sau : A Dao động thứ sớm pha dao động thứ hai góc π /3 B Dao động thứ trễ pha dao động thứ hai góc ( π /3) C Dao động thứ hai trễ pha dao động thứ góc π /6 D Dao động thứ hai sớm pha dao động thứ góc ( π /3) Câu 35: Ngun tắc tạo dịng điện xoay chiều dựa A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C từ trường quay D tượng quang điện Câu 36 : Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp Với giá trị cho u L sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π /2 Nếu ta tăng điện trở R A cường độ dịng điện hiệu dụng tăng B cơng suất tiêu thụ mạch tăng C hệ số công suất tăng D hệ số công suất không đổi Mã đề 234 Trang 4/6 Câu 37: Trong mạch dao động LC có điện trở không đáng kể Sau khoảng thời gian 0,2.10-4 S lượng điện trường lại lượng từ trường Chu kỳ dao động mạch A 0,4.10-4 s B 0,8.10-4 s C 0,2.10-4 s D 1,6.10-4 s Câu 38: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện cực đại 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 3,72mA B 4,28mA C 5,20mA D 6,34mA Câu 39: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hồ Trong q trình dao động chiều dài lị xo biến thiên từ 20cm đến 32cm Cơ vật A 1,5J B 0,36J C 3J D 0,18J Câu 40: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A với AB = 18 cm, M điểm dây cách B khoảng 12 cm Biết chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động phần tử B nhỏ vận tốc cực đại phần tử M 0,1s Tốc độ truyền sóng dây là: A 3,2 m/s B 5,6 m/s C 4,8 m/s D 2,4 m/s Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác khơng Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác khơng thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1 điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 100 V C 100 V D 200 V Câu 42: Chọn kết luận Năng lượng dao động vật dao động điều hòa: A Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần B Giảm 4/9 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần C Giảm 25/9 lần tần số dao động tăng lần biên độ dao động giảm lần D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần Câu 43: Phương trình vận tốc vật dao động điều hoà v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Vào thời điểm t = T/6(T chu kì dao động), vật có li độ A 3cm B -3cm C 3 cm D - 3 cm Câu 44: Hộp cộng hưởng có tác dụng A làm tăng tần số âm B làm giảm bớt cường độ âm C.làm giảm độ cao âm D làm tăng cường độ âm Câu 45: Chọn câu A Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo ln có tần số số vịng quay giây rôto D Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rôto Câu 46: Ta chiếu sáng hai khe Young ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λđ = 0,75µm ánh sáng tím λt = 0,4µm Biết a = 0,5mm, D = 2m Ở vị trí vân sáng bậc màu đỏ, có xạ cho vân sáng nằm trùng ? A B C D Mã đề 234 Trang 5/6 Câu 47: Khi gắn cầu m1 vào lị xo dao động với chu kì T1 = 0,4s Khi gắn cầu m2 vào lò xo dao động với chu kì T2 = 0,9s Khi gắn cầu m3 = m1m vào lị xo chu kì dao động lắc A 0,18s B 0,25s C 0,6s D 0,36s Câu 48: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10) Tần số dao động mạch A f = 2,5Hz B f = 2,5MHz C f = 1Hz D f = 1MHz Câu 49: Trong mạch LC điện tích tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại q Điện tích tụ điện lượng từ trường gấp lần lượng điện trường A q = ± q0 B q = ± q0 2 C q = ± q0 D q = ± q0 Câu 50 Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100V, hai đầu L 120V, hai tụ C 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A 260V B 140V C 80V D 20V SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA ĐÁP ÁN THI KSCL LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 234 Câu chọn C HD Ta có π.x 2π.x = => λ = m => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo met) λ Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn C HD Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu hai điểm M, N thỏa mãn : I λ N M ∆dM ≤ (d1 − d ) = ( ∆ ϕ M − ∆ ϕ ) ≤ ∆dN (*) 2π ( Hai điểm M, N cách hai nguồn d1M, d2M, d1N, d2N ) Ta đặt ∆dM= d1M - d2M ; ∆dN = d1N - d2N, giả sử: ∆dM < ∆dN MB = AM + AB = 20 2(cm) B A O 2π 2π = = 0, 05( s) Với ω = 40π ( rad / s) ⇒ T = ω 40π Vậy : λ = v.T = 30.0, 05 = 1,5cm Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AM Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại đoạn AM thoã mãn : λ d − d1 = (2k + 1) (có ≤ M điểm khơng thuộc A B) BM − AM ≤ d − d1 < AB − λ 2( BM − AM ) AB ≤ 2k + < Suy : BM − AM ≤ (2k + 1) < AB Hay : λ λ Mã đề 234 Trang 6/6 2(20 − 20) 2.20 ≤ 2k + < => 11, 04 ≤ 2k + < 26, 67 1,5 1,5 Vậy: 5,02≤ k < 12,83 => k= 6,7,8,9,10,11,12 : có điểm cực đại MA Câu 4: Chọn D Câu chọn C Câu 6: Chọn B A Khi vật đến vị trí có động lần tức x = + Lúc vận tốc vật k A v = ±ω A − x = ± m va chạm mềm với vật m’ Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng theo phương ngang mv v k A mv = (m + m' )v' → v' = = = m + m' m Thay số : k A2 v' v' A2 2 m 16 Áp dụng công thức độc lập + x = A' → A' = +x = + = k ω ω2 2m Câu 7: Chọn A HD T= 4s => 3T/2 =6s ⇒ Li độ M lúc t + (s) -3cm ω 2π 2π = = λ có: v λ T T Vậy uM = a cos(ω t − A2 A2 10 + = A 16 4 2π λ 2π ) Hay : uM = a cos(ω t − )cm λ.3 Câu 8: Chọn A HD: Phương trình sóng tai N: uN = 3cos(2πt2π ) Vận tốc phần tử M, N: 2π 7λ 14π ) = 3cos(2πt)= λ 3 3cos(2πt- vM = u’M = -6πsin(2πt) (cm/s) 2π 2π 2π vN =u’N = - 6πsin(2πt ) = -6π(sin2πt.cos - cos2πt sin ) = 3πsin2πt (cm/s) 3 Khi tốc độ M: vM= 6π(cm/s) => sin(2πt) =1 Khi tốc độ N: vN= 3πsin(2πt) = 3π (cm/s) Câu 9: chọn D Câu 10: Chọn C λ D 0,5.10−6.1 = = 10−3 m = 1mm Câu 11: Chọn: B Hướng dẫn: i = −3 a 0,5.10 xM 3,5 = = 3,5 = + → M có vân tối bậc Xét tỉ: i Câu 12 chọn D 2πd 2πdf 2πdf v = ⇒ = (k + 0,5)π ⇒ f = ( k + 0,5) = 5( k + 0,5) Hz HD Độ lệch pha M A: ∆ϕ = λ v v 2d + Do : Hz ≤ f ≤ 13Hz ⇒ ≤ ( k + 0,5).5 ≤ 13 ⇒ 1,1 ≤ k ≤ 2,1 ⇒ k = ⇒ f = 12,5 Hz Câu 13: V R L Chọn B HD áp dụng công thức tổng quát mạch C Nối tiếp R, L, C ta có: U = U đ + (U L − U C ) Mã đề 234 V1 V2 Trang 7/6 V3 2 2 Hay : U − U ñ = (U L − U C ) ;Hay thay số ta có: 13 − 15 = (U L − U C ) Tương đương: (U L − U C ) = 144 ← U L − U C = ±12 Vì mạch có tính dung kháng nên U C > U L Hay biểu thức ta lấy nghiệm U L − U C = −12 → U C = U L + 12 = + 12 = 21(V ) UC số vôn kế V3 Câu 14: chọn C 2 HD: Ta có 32 x1 + 18 x2 = 1152 (1) π π Khi x2 = A2cos(ωt - ) = cm v1 = - ωA1sin(ωt - ) = cm/s 2 2 ⇒ ⇒ Thay vào (1) 32x1 = 1152 – 18.(4 ) = 288 x1 = x1 = ± cm Lấy đạo hàm hai vế (1) theo thời gian t ( x’1 = v1; x’2 = v2) Ta được: 64x1v1 + 36x2v2 = (2) 36 x2 v2 36.4 3.8 = Thay vào (2) ta 64.x1v1 + 36x2v2 = ⇒ v1 = = ± 18 cm/s 64 x1 64.(±3) Nên vật thứ hai có tốc độ 18 cm/s Câu 15: chọn B Câu 16: chọn A Câu 17: Chọn D Câu 18: Chọn A Ta có: U C max = 5U 5Z Û ZC = 4 Không làm ảnh hưởng đến kết Câu tốn, giả sử ZC = 5Ω, Z = 4Ω Khi đó: ZL = 52 - 42 = 3W R = 2.ZL ( ZC - ZL ) = 2.3.( - 3) = W Suy ra: ZAM = Hệ số công suất đoạn mạch AM cosa = R + Z2L = 12 + = 21 R = = ZAM 21 Chuong song dien tư Câu 19: Chọn A Ta có φAM – φMB = 2π/3 tg(φAM – φMB ) = tg(2π/3) (tgφAM – tgφMB)/(1 + tgφAM.tgφMB) = -√3 [(tgφAM/tgφMB) – 1]/[(1/tgφMB) + tgφAM] = -√3 =>( – )/( + tgφAM ) = -√3 => tgφAM = 1/√3 = ZL/R => ZL = R/√3 => UL = UR/√3 (*) Mặt khác:(URL)2 = (UC)2 = (UR)2 + (UL)2 = (UR)2 + (UR)2/3 = 4(UR)2/3 =>(UC)2 = 4(UR)2/3 UC = 2.UR/√3 (**) Ta lại có : U2 = (UR)2 + ( UL – UC )2 = (UR)2 + (UL)2 – 2UL.UC + (UC)2 Mã đề 234 Trang 8/6 U2 = (UC)2 – 2UL.UC + (UC)2 = 2(UC)2 - 2UL.UC (***) Thay (*) (**) vào (***) ta : U2 = 2.4(UR)2/3 – (UR/√3).2.UR/√3 = 4(UR)2/3 UR = U√3/2 = 110√3 (V) => URL = UC = 2.110√3/√3 = 220 => đáp án : A (có thể làm theo PP giản đồ véc tơ) Bài 20: Chọn C HD:Ta xem quạt cuộn dây có điện trở r.Cơng suất quạt xác định theo công thức: P Pquat = UI cos ϕ → I = 0,5 A, r = = 352Ω Tổng trở mạch gồm quạt điện trở R Z= U/I I =760(ôm),suy ra:cảm kháng cuộn dây quạt xác định theo công thức: − cos 2ϕ ZL → ZL = r = 264Ω Vậy điện trở cuộn dây xác định theo công thức: r cosϕ Z = ( R + r ) + Z L → R ≈ 361Ω Hay: Coi đoạn mạch chứa quạt gồm cuộn điện trở r mắc nối tiếp Ta có uuu r dây uuu r giản đồ véc tơ hình vẽ (ϕ = U Q , U R ) Câu 21: chon B Câu 22: chọn D Câu 23: chọn B Câu 24: Chọn C HD: Theo giả thiết u i pha nên mạch xảy tượng cộng hưởng ta có: 1 −π Z L = ZC = = = 100(Ω) Mặt khác đoạn EB chứa tụ C nên ϕ EB = = −90 −6 ωC 100π 31,8.10 R,L C B Suy : ϕ − ϕ = 135 Hay : ϕ = ϕ + 135 = 135A0 − 90 = 45 E; Vậy tan ϕ = AE tgϕ AE = EB AE EB ZL = tg 45 = → R = Z L = 100(Ω) R Câu 25: chon C U = I Câu 26: Chọn C Với tia tím: sin 2 L = 1,697V ; ADCT W = Li + Cu 2 C HD: Dt + A D +A A = ntsin = sin500 t = 500 2 Dtmin = 2.500 – A = 400 Câu 27: chọn B Câu 28: Chọn: A 1 Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: x3 = + ÷.i = 2,5.i = 4,5 mm → i = 1,8mm 2 −3 −3 a.i 10 1,8.10 Bước sóng : λ = = = 0, 6.10−6 m = 0, µ m D Câu 29: Chọn B Dựa vào dạng phương trình cường độ dòng điện ta thấy lúc u i 220 pha Nên mạch xảy cộng hưởng điện =>thì uR=u=220 cos ω t(V) =>UR= =220V Mã đề 234 Trang 9/6 λ1 = k ; vân sáng trùng λ2 a a xN xM λD k1 = 0, 4, 8, 12, k = 0, 3, 6, 9, Vì i = = 1,8.10-3 m = 3,1; = i1 i1 a λD λD HD: Các vân trùng có: k1 = k2 k2 = k Câu 30: chọn B ứng với 12,2 đoạn MN có vân sáng xạ λ1 (từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 12) Vì i = xM λ2 D = 2,4.10-3 m i2 a = 2,3; xN i2 = 9,2 đoạn MN có vân sáng xạ λ1 (từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 9) Vậy đoạn MN có vân sáng trùng xạ ứng với k = 4; 12 k2 = 3; Câu 31: Chọn C Câu 32: chọn C Câu 33: chọn D Câu 34: chọn A Câu 35: Chọn B Câu 36 : Chọn D Câu 37: Chọn B Câu 38Chọn A Hướng dẫn: I = ω q0 ⇒ q0 = W = I0 => Chọn C ω 1 LI = I = 4.10 −5 2 2ω C T = ∆t I ωq U I= o = = 2 C L Câu 39: chọn D Câu 40: Chọn D HD: + A nút; B điểm bụng gần A ⇒ Khoảng cách AB = λ = 18cm, λ ⇒ λ = 4.18 = 72cm ⇒ M cách B + Trong 1T (2 π ) ứng với bước sóng λ λ π ⇒α = Góc quét α = Biên độ sóng B va M: AB= 2a; AM = 2acos π =a Vận tốc cực đại M: vMmax= aω + Trong 1T vận tốc B nhỏ vận tốc cực đại M biểu diễn 2π đường trịn ⇒ Góc qt 2π 2π λ 72 = 0,1 ⇒ T = 0,3( s) ⇒ v = = = 240cm / s = 2,4m / s : ⇒ T T 0,3 λ Giải 2: -Bước sóng: = 16 → λ = 72cm Mã đề 234 10/6 Trang - AM = AB − BM = 6cm = λ v.T AM T = → = = t (xét trường hợp M nằm AB)(lấy A nút làm 12 12 v 12 gốc) T A A → AM = B vật dao động điều hòa từ vị trí cân đến vị trí có li độ x = 12 2 v A T 72 v B < v max M = ωAM = MaxB → x B > B → t T ≤ = 0.1 → T = 0.3( s) → v = = 240cm / s 2 12 0.3 - Trong Hoặc: Biên độ sóng dừng điểm M cách nút (đầu cố định)1 khoảng d: AM = AB cos( 2πd π + λ AB biên độ dao động bụng sóng 2πd π A M → AM = AB cos( + ) = B Sau tính d λ 2 A λ Giải 3: AB = → λ = AB = 72 cm M cách A: d = 6cm 30 cm 2π d 2π d sin ω t → vM = 2aω sin cosω t Do Phương trình sóng M: uM = 2a.sin λ λ 2π d vM max = 2aω sin = a ω λ Phương trình sóng B: uB = 2a.sin ωt → vB = 2aω.cosωt Vẽ đường tròn suy thời gian vB < vMmax T/3 Do T = 0,3 s λ 72 = 240 cm / s Từ tính tốc độ truyền sóng: v = = T 0,3 Câu 41: Chọn A HD giải :Khi C = C1 hiêu điện hiệu dụng hai đầu biến trở U R U U R = I R = = R + ( Z L − Z C1 ) ( Z − Z ) Để UR khơng phụ thuộc vào R ZL-ZC1=0( + L C1 R tượng cộng hưởng), suy ZC1 = ZL Khi C=C1/2 , suy ZC=2ZC1=2ZL điện áp hai đầu A N U AN = I R + Z L = U U R2 + Z 2L R +Z L = = U = 200V R + (Z L − ZC )2 R + (Z L − 2Z L ) Hay :Theo gt Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác khơng thay đổi giá trị R biến trở: ⇒ mạch cộng hưởng ⇒ Z = Z, C= ⇒ Z = 2Z ⇒ U =U (R +Z ) / ((R +( Z -Z) ) =U ⇒ Chọn A Câu 42: chọn D Câu 43: chọn C Câu 44Chọn D Câu 45: Chọn D λd D 0, 75.10−6.2 = = 12mm Câu 46: Chọn: D Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc màu đỏ: x4 d = a 0,5.10−3 2 Mã đề 234 11/6 Trang Vị trí vân sáng: x4 d = xs = k λ.D a →λ = Với ánh sáng trắng: 0,4≤λ ≤0,75 ⇔ 0, ≤ x4 d a k D = k ; với k∈Z ≤ 0, 75 → ≤ k ≤ 7,5 k∈Z k Chọn k = 4,5,6,7: Có xạ cho vân sáng Câu 47: chọn C Câu 48Chọn B Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức tính tần số dao động mạch f = , thay L = 2mH = 2.10-3H, C π LC = 2pF = 2.10-12F π2 = 10 ta f = 2,5.106H = 2,5MHz Câu 49: Chọn A W = q02 q2 = Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với Wd = 2C 2C q02 q q2 => q = ± => =4 2C 2C 2 2 2 Điện áp hai đầu R : Ta có: U = U R + (U L − U C ) => U R = U − (U L − U C ) Thế (2) vào (1) : W = 4Wd Câu 50 Chọn C U R = U − (U L − U C ) số: U R = U − (U L − U C ) = 100 − (120 − 60) = 80V Mã đề 234 12/6 Trang