1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG GIÁO TRINH TRANG BỊ ĐIỆN VÀ THIẾT BỊTIỆN NGHI TRÊN Ô TÔ

178 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 34,07 MB

Nội dung

Cực E của tranzistor đợc nối với dơng nguồn ắc quy nên UEB > 0.Vì vậy xuất hiện dòng điều khiển Ib chạy trong mạch: Dòng điện đi từ dơng nguồn của ắcquy tới cực E của tranzistor, qua lớp

Trang 1

Mục lục

Chơng 1: Điện, Điện tử cơ bản trên ôtô 5

1.1 Vật liệu điện-điện tử 5

1.1.1 Vật liệu dẫn điện 6

1.1.2 Vật liệu cách điện 6

1.1.3 Vật liệu bán dẫn 6

1.1.4 Vật liệu từ tính 6

1.2 Các linh kiện điện và điện tử cơ bản 6

1.2.1 Điện trở 6

1.2.2 Tụ điện 12

1.1.3 Điốt thờng 15

1.2.4 Điốt ổn áp 18

1.2.5 Điốt điều khiển 19

1.2.6 Tranzistor 21

1.2 cắt nối dòng điện bằng Tranzistor 25

1.2.1 Mạch cắt nối dòng điện bằng Tranzistor có tiếp điểm 26

1.2.1 Mạch cắt nối dòng điện bằng tranzisto không có tiếp điểm 27

1.3 Các biện pháp đảm bảo cho tranzistor đóng tích cực 28

1.3.1 Nhận xét: 28

1.3 2 bằng điện trở hồi tiếp rht 28

1.3.3 bằng điốt hồi tiếp 29

1.3.4 Mạch dùng biến áp xung 31

1.4 bảo vệ tranzistor 31

1.4.1 Nhận xét 31

1.4.2 Mạch bảo vệ dùng điốt bảo vệ 31

1.4.3 Mạch bảo vệ sử dụng điốt ổn áp 33

1.5 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch điện 35

1.5.1 Các quy ớc và ký hiệu về mạng điện trên ô tô 35

1.5.2 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch điện của Đức 37

1.5.3 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch của Mỹ (Hãng xe FORD - LASER) 40

Chơng 2 ắc quy 41

2.1 Khái niệm chung 41

2.1.1 Công dụng của ắc quy 41

2.1.2 Phân loại 41

2.1.3 Yêu cầu của ắc quy: 41

2.2 Kết cấu của ắc quy axit 42

2.2.1 Vỏ bình: 43

2.2.2 Bản cực: 43

2.2.3.Tấm cách: 44

2.2.4 Nắp bình: 44

2.2.5 Dung dịch điện phân 44

2.3 Nguyên lý làm việc của ắc quy axit 46

2.3.1 Quá trình nạp điện: 46

2.3.2 Quá trình phóng điện: 47

2.4 Ký hiệu và đặc tính phóng nạp của ắc quy 47

2.4.1 Kí hiệu 47

2.4.2 Đặc tính phóng, nạp của ắc quy 47

Chơng 3 Máy phát điện xoay chiều 50

3.1 Khái niệm chung 50

3.1.1 Công dụng của máy phát điện 50

3.1.2 Phân loại máy phát điện 50

3.1.3 Yêu cầu 50

1

Trang 2

3.2 Cấu tạo của máy phát điên xoay chiều 51

3.2.1 Rôto <phần quay> 52

3.2.2 Stato <phần ứng> 52

3.2.3 Chổi than 53

3.2.4 Nắp máy: 53

3.2.5 Bộ chỉnh lu 54

3.3 Nguyên lý sinh điện của máy phát điện xoay chiều 57

3.4 Nguyên lý hoạt động của máy phát xoay chiều 58

3.5 Nhận diện các kiểu máy phát điện xoay chiều 59

Chơng 4 bộ điều chỉnh điện 62

4.1 Sự cần thiết phải có bộ điều chỉnh điện 62

4.2 Nguyên lý chung để điều chỉnh tự động điện áp 62

4.3 các bộ điều chỉnh điện thờng gặp 63

4.3.1 Bộ điều chỉnh điện áp hai rơle hiệu FORD 63

4.3.2 Bộ điều chỉnh điện bán dẫn có tiếp điểm PP 362 64

4.3.3 Bộ điều chỉnh điện bán dẫn không tiếp điểm PP 350 67

4.3.4 Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn kiểu lucar 14TR 68

4.3.5 Bộ điều chỉnh điện trên xe TOYOTA 70

b Cấu tạo 70

4.3.6 Bộ điều chỉnh điện trên xe mekong car 71

Chơng 5 máy khởi động 73

5.1 Vấn đề khởi động động cơ đốt trong 73

5.2 các phơng án khởi động động cơ 73

5.2.1 Khởi động bằng máy khởi động: 73

5.2.2 Khởi động bằng máy nén khí 74

5.2.3 Khởi động bằng máy lai: 74

5.2.4 Khởi động bằng sức ngời: 74

5.3 máy khởi động điện 75

5.3.1 Khái niệm chung 75

5.3.2 Cấu tạo của máy khởi động 76

5.3.3 Hệ thống khởi động trực tiếp 84

5.3.4 Hệ thống khởi động gián tiếp có cực từ là nam châm điện 86

5.3.5 Hệ thống khởi động gián tiếp có cực từ là nam châm vĩnh cửu 87

5.3.6 Hệ thống khởi động dùng rơ le 89

5.3.7 Hệ thống khởi động có rơ le bảo vệ 92

5.4 Hệ thống sấy nóng cho động cơ Điêzel 93

5.4.1 Mục đích và phân loại 93

5.4.2 Kết cấu các chi tiết chính của hệ thống 94

5.4.3 Mạch điện sấy nối tiếp 96

5.4.4 Mạch điện sấy song song: 97

Chơng 6 Hệ thống đánh lửa 99

6.1 Khái niệm chung 99

6.1.1 Công dụng: 99

6.1.2 Yêu cầu: 99

6.1.3 Phân loại : 99

6.2 Sơ đồ khối của hệ thống đánh lửa 100

6.2.1 Hệ thống đánh lửa thờng 100

6.2.2 Hệ thống đánh lửa điện tử: 101

6.2.3 Hệ thống đánh lửa theo chơng trình không có bộ chia điện: 101

6.2.3 Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa theo chơng trình 102

`6.3 Hệ thống đánh lửa thờng 103

6.3.1 Sơ đồ nguyên lý: 103

6.3.2 Nguyên lý làm việc 104

6.3.3 Các bộ phận chính trong hệ thống đánh lửa: 105

634 Bugi 111

2

Trang 3

6.3.5 Tụ điện 114

6.3.6 Điện trở sơ cấp ( Điện trở phụ) 115

6.3.7 Dây cao áp 115

6.3.8 Khoá điện: 116

6.4 Hệ thống đánh lửa bằng Manhêtô 117

6.5 Hệ thống đánh lửa điện dung 118

6.6 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 120

6.6.1 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm điều khiển 120

6.6.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm điều khiển 2.4.2.1 122

6.7 Hệ thống đánh lửa điện tử 123

6.7.1 Các loại cảm biến dùng trong đánh lửa điện tử 123

6.7.2 Hệ thống đánh lửa với cảm biến điện từ 127

6.7.3 Hệ thống đánh lửa điện tử với cảm biến Hall 129

6.7.4 Hệ thống đánh lửa điện tử không có bộ chia điện 132

6.7.5 Hệ thống đánh lửa điện tử không có bộ chia điện sử dụng một biến áp đánh lửa cho hai bugi : 133

Chơng 7 hệ thốnh chiếu sáng - tín hiệu 135

a hệ thốnh chiếu sáng 135

7.1.Những vấn đề cơ bản về chiếu sáng trên ôtô -máy kéo 135

7.2 Đèn pha 137

7.2.1 Hệ thống quang học của đèn pha 137

7.2.2 Cấu tạo của đèn pha và bóng đèn 139

7.2.3.Các loại đèn pha 142

7.3 Mạch đèn pha cốt có Rơle 146

7.4 Mạch đèn pha cốt không có Rơle 148

7.5 Mạch đèn sơng mù 149

7.6 Mạch đèn báo dừng (kích thớc) 150

7.6.1 Kết cấu và nguyên lý làm việc mạch đèn dừng 151

7.7 Mạch đèn pha kép 153

7.7.1 Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt 153

a Sơ đồ nguyên lý 153

b Kết cấu mạch điện 153

c Nguyên lý làm việc 154

7.7.2 Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen 154

7.8 Một số mạch điện xe ford laser 155

7.8.1 Mạch đèn pha cốt 155

7.8.2 Mạch đèn sơng mù 156

7.8.3 Mạch đèn soi biển số, đèn hậu, đèn dừng 157

7.8.4 Mạch đèn lùi 158

B hệ thống tín hiệu 159

7.9 Công dụng- yêu cầu- phân loại 159

7.9.1 Công dụng: 159

7.9.2 Phân loại: 159

7.9.3 Rơle đèn báo rẽ 159

7.9.4 Mạch đèn báo rẽ 161

7.9.5 Sơ đồ mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp 164

7.9.6 Mạch đèn xin vợt 165

7.9.7 Mạch đèn báo đỗ 166

7.9.8 Mạch đèn giới hạn kích thớc 167

7.9.9 Mạch đèn phanh 168

7.9.10 Mạch đèn dừng nháy 170

7.10 Còi điện: 171

7.10.1 Cấu tạo 171

7.10.2 Nguyên lý làm việc: 172

7.10.4 Một số mạch còi 174

3

Trang 4

Chơng 8 Hệ thống kiểm tra theo dõi 176

8.1 Hệ thống kiểm tra – theo dõi 176

8.1.1 Các loại đồng hồ trên xe 176

8.2.1 AMPE Kế 176

8.2.2 Đồng hồ nhiệt độ (nhiệt kế) 178

8.2.3 Đồng hồ đo nhiệt đo loại từ điện 179

8.2.4 Đồng hồ dầu (đo áp suất dầu bôi trơn) 180

8.2.5 Đồng hồ đo áp suất dâu trong hệ thống bôi trơn loại từ điện (có) 182

8.2.6 Đồng hồ xăng: 182

8.2.7 Tốc độ kế và đồng hồ đếm vòng 184

8.3 Các loại đèn trên xe: 185

8.3.1 Đèn báo rẽ loại nhấp nháy: 185

8.3.2 Đèn báo dầu 186

8.3.3 Mạch báo mức nhiên liệu kiểu điện tử 187

8.3.4 Đèn báo nạp 188

8.3.5 Mạch đèn xin vợt 189

8.3.5 Mạch điện đèn pha cốt (không có RƠLE) 190

chơng 1: Điện, Điện tử cơ bản trên ôtô.

1.1 Vật liệu điện-điện tử

Trong kỹ thuật điện và điện tử Vật liệu điện-điện tử đợc chia ra làm bốn loại:

4

Trang 5

- Vật liệu cách điện là những vật liệu có đặc tính không cho dòng điện chạy qua:

- Ví dụ nh thuỷ tinh, sứ, nhựa, cao su nói khác đi vật liệu cách điện là những vậtliệu có điện trở rất lớn không cho dòng điện chạy qua

- Hai chất bán dẫn thông dụng là Germani(Ge) và Silíc(Si)

1.1.4 Vật liệu từ tính.

Vật liệu từ tính là vật liệu có tính chất dễ nhiễm từ, trong kỹ thuật ngời ta hay dùngsắt pha silíc để tăng điện trở xuất, giảm dòng phuco Sắt – Silic đợc dập thành tấm đểlàm lõi biến áp, hợp kim anico, pecmanoi là những vật liệu từ tính dùng trong kỹ thuật

1.2 Các linh kiện điện và điện tử cơ bản

Ngời ta quy định 10 màu để biểu thị cho 10 chữ số từ 0 đến 9.

Màu trên thân điện trở Giá trị tơng ứng

5

Trang 6

+ Cách đọc điện trở theo vòng màu.

- Điện trở có 3 vòng màu: dùng cho điện trở dới 10

Vòng1 Vòng2 Vòng3

Vòng thứ t: Chỉ sai số: Thờng là 1 trong 4 màu;

Nâu: sai số 1%± 1% ; Đỏ: sai số 2%± 1% ; Nhũ vàng: sai số 5%± 1% ; Nhũ bạc: sai số 10%± 1% ;

Ví dụ: Điện trở có 4 vòng màu theo thứ tự: Vàng, tím, cam, Nhũ bạc

6

Trang 7

Kết quả: 47.000 hay 47K , Sai số 10%

- Điện trở có 5 vòng màu: Là điện trở có độ chính xác cao

c

Hình 1.6: Điện trở có 5 vòng màu

Quy ớc màu sắc giống nh điện trở có 4 vòng màu

Sai số trong điện trở có 5 vòng màu Cũng giống sai số ở điện trở có 4 vòng màu

Ví dụ: Điện trở có 5 vòng màu, theo thứ tự: Nâu, tím,đỏ ,đỏ, nâu.

Giá trị của điện trở:

* Phân loại theo vật liệu chế tạo

+ Điện trở than: Đợc cấu tạo từ vật liệu than chì trộn với vật liệu cách điện theo tỉ

lệ thích hợp để có giá trị cần thiết Sau đó đem ép lại thành thỏi, hai đầu ép lại vào hai sợidây kim loại để hàn vào mạch điện Giá trị của điện trở than thờng đợc ghi bằng ký hiệuvòng màu trên thân điện trở Đây là loại thông dụng nhất vì chúng không đắt tiền và cókhả năng tạo ra điện trở có giá trị lớn, công suất từ 1,8 đến vài Watt

+ Điện trở màng kim loại: Sử dụng vật liệu Ni-ken gắn vào lõi sứ hoặc thuỷ tinh,loại này cho trị số ổn định Điện trở loại này thờng dùng cho các mạch dao động vì chúng

có độ chính xác và tuổi thọ cao, ít phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Điện trở dây quấn: Dùng dây quấn hợp kim, quấn trên thân cách điện bằng sứ haynhựa tổng hợp để tạo ra các điện trở có giá trị nhỏ và chịu đợc công xuất tiêu tán lớn

Điện trở dây quấn thờng dùng trong các mạch cung cấp điện của các thiết bị điện tử.+ Điện trở xi măng: Vật liệu chủ yếu là xi măng chúng đợc sử dụng chủ yếu ở cácmạch cung cấp nguồn điện có công xuất không cao và không bốc cháy trong trờng hợpquá tải

* Phân loại theo công dụng

7

Trang 8

+ Biến trở: Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi chỉ số theo yêu cầu thờng gọi

là triết áp Biến trở dùng để hiệu chỉnh mạch điện và có vai trò phân áp, phân dòng chomạch điện

- Ký hiệu biến trở:

Hình 1.8 : Kí hiệu của biến trở.

Biến trở dây quấn: Dùng dây dẫn có điện trở xuất cao, đờng kính nhỏ quấn trên mộtlõi cách điện bằng sứ hay nhựa tổng hợp

Hình 1.9 : Ký hiệu của biến trở dây quấn.

- Biến trở than:

Cách đo biến trở: (Dùng đồng hồ vạn năng)

Tuỳ theo giá trị ghi trên thân biến trở mà ngời ta đặt đồng hồ ở thang đo thích hợp,Thí dụ: Biến trở 10K ta đặt về thang Rx1K

Đo bằng cách: Cố định đầu que đo vào đầu A (hoặc B) sau đó dời que đo sang

đầu Kim đồng hồ xoay cùng nhịp với sự xoay của biến trở:

Hình 1.10: Cách đo biến trở

+ Điện trở nhiệt:

Điện trở nhiệt là linh kiện có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ thờng gọi là to) Điện trở nhiệt có hai loại:

(tec-mi NTC: là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm Khi nhiệt độ tăng thì R giảm

- PTC: là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt dơng Khi tăng nhiệt độ thì R tăng

- ứng dụng: điện trở nhiệt dùng trong các mạch khuếch đại, để ổn định nhiệt và dùnglàm cảm biến trong mạch điều khiển nhiệt tự động

8

Trang 9

- Ký hiệu của điện trở nhiệt:

Hình 1.12 : Ký hiệu của quang trở.

ứng dụng: Quang trở dùng rộng rãi trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánhsáng nh mạch đếm sản phẩm, mạch tự động đóng cắt đèn đờng

+ Ghép song song Hình 1.14 Ghép nối tiếp các điện trở

Khi ghép song song các điện trở ta có

Trang 10

Tụ điện là một linh kiện thụ động đợc sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử

đ-ợc cấu tạo từ hai bản cực làm bằng hai chât dẫn điện( Kim loại) đặt song song nhau, ởgiữa có một lớp cách điện gọi là điện môi

Ngời ta thờng dùng các chất : Thuỷ tinh, gốm sứ, mica, giấy, dầu, paraffin, khôngkhí để làm chất điện môi

Ví dụ: Tụ thuỷ tinh, tụ mica, tụ dầu, tụ gốm, tụ giấy, tụ hoá

Lớp điện môi

Đầu ra

Hình 1.16: Cấu tạo của tụ điện.

* Cách đọc giá trị tụ điện

+ Các tụ điện có giá trị lớn từ 1F trở lên nh tụ hoá, tụ dầu, tụ tantal nhà sản xuấtghi cụ thể điện áp làm việc và giá trị điện dung trên thân tụ

50v

100F

Hình 1.17: Các ký hiệu tụ hoá.

+ Một số tụ điện có giá trị điện dung nhỏ hơn 1F cũng đợc ghi trực tiếp vào tụ điện

047

160VDC

Hình 1.18: Các ký hiệu của tụ điện có giá trị nhỏ hơn 1F.

b Phân loại tụ điện.

+ Tụ điện hoá học (tụ hoá)

Loại tụ điện này làm bằng hai lá nhôm mỏng và một hoá chất axit borax với cácgiấy mỏng đặt giữa hai lá nhôm, cuộn tròn lại thành hình trụ

Ký hiệu các loại tụ hoá:

Trang 11

Tụ giấy là loại tụ không có cực tính gồm các lớp giấy tẩm dầu hay sáp làm chất điệnmôi và đặt giữa hai lá nhôm mỏng, đợc cuộn tròn lại thành ống

Kí hiệu của tụ giấy

Hình 1.20: Hình dạng và kí hiệu của tụ giấy.

+ Tụ điện biến đổi

- Là loại tụ gồm hai phần: Phần cố định làm bằng các miếng nhôm có hình bánnguyệt, gắn song song nhau và cách điện với đế tụ Phần di động cũng làm bằng cácmiếng nhôm có hình bán nguyệt song song nhau và hàn với trục xoay của tụ Phần di

động có thể quay quanh trục xoay một góc 1800 Mỗi vị trí ứng với một giá trị điện dung

11

c

033 160VDC

Trang 12

- Hình dáng và kí hiệu tụ biến đổi.

Hình 1.21 : Hình dáng và kí hiệu tụ xoay.

c Phơng pháp đo tụ điện.

Trong thực tế ngời ta thờng dùng các phơng pháp sau:

- Trờng hợp tụ hỏng: khi phát hiện bằng đồng hồ

- Kim chỉ lên 0 sau đó không trở về: Tụ bị chạm chập các bản cực

Trang 13

Hình 1.23 Ghép song song các tụ điện

e ứng dụng của tụ điện

- Tụ điện đợc dùng nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử

- Tụ điện để làm lệch pha, tạo từ trờng quay để làm mô tơ

- Tụ điện dùng để bù pha tránh lệch pha trong mạch ba pha

- Tụ điện dùng trong mạch dao động, tạo xung

- Tụ điện có giá trị lớn thì để nắn điện

- Tụ điện có giá trị bé dùng trong khu vực mạch cao tần và trong cácmạch cộng hởng

1.1.3 Điốt thờng.

a Cấu tạo:

Gồm hai chất bán dẫn khác nhau là loại P và loại N

- Loại P đợc gọi là cực anốt

- Loại N đợc gọi là cực catốt

Giữa hai chất bán dẫn là lớp tiếp giáp

P N P N

Hình1.24: Cấu tạo và ký hiệu của điốt.

b Nguyên lý làm việc.

* Phân cực thuận cho điốt (Dùng nguồn điện)

Khi nối cực dơng với anốt(P), cực âm với catốt (N) Lúc đó điện tích dơng củanguồn sẽ đẩy lỗ trống vùng P sang vùng N Và điện tích âm nguồn đẩy electron từ N sangP.Vùng P nhận electron nên trở thành vùng mang điện tích âm cực dơng nguồn sẽ kéo

điện tích âm từ vùng P về Còn vùng N mất electron nên trở thành vùng có điện tích dơng,vùng này sẽ kéo điện tích âm của nguồn lên thế chỗ Nh vậy đã có một dòng electronchạy liên tục từ cực âm của nguồn qua điốt từ N sang P và về cực dơng nguồn Nói cáchkhác dòng điện đi qua điốt từ P sang N

Trang 14

Dùng nguồn điện : Nối cực âm với anốt, cực dơng với catốt Lúc đó điện tích âmcủa nguồn sẽ hút lỗ trống của vùng P và điện tích dơng nguồn sẽ hút electrton vùng N làm

lỗ trống, và electron hai bên tiếp giáp cũng xa nhau hơn, nên hiện tợng tái hợp giữa cácelectron và lỗ trống càng khó khăn Tuy nhiên trờng hợp này vẫn có một dòng điện (rấtnhỏ) đi qua điốt từ N sang P gọi là dòng điện rỉ

Hình 1.26: Cách đo điốt thờng.

Điện trở thuận và nghịch phụ thuộc vào chất bán dẫn Ge, Si theo bảng sau

Bảng 1-4: Giá trị đo chuẩn khi đo điốt thờng.

Kết quả:

- Nếu cả điện trở thuận, nghịch đều 0 thì điốt bị đánh thủng

- Nếu cả 2 điện trở thuận, nghịch đều vô cực, thì điốt bị đứt

- Nếu điện trở thuận đúng và điện trở nghịch giảm nhiều thì điốt bịrỉ(hỏng)

- Nếu điện trở thuận và nghịch đúng bảng trên, thì điốt còn tốt

d Các thông số cơ bản của điốt thờng.

- Điện áp cực đại: Là điện áp phân cực lớn nhất đặt vào điốt mà không bị đánhthủng

- Dòng điện thuận cực đại: Là dòng lớn nhất có thể đi qua điốt mà không bị đánhthủng Nếu vợt quá điốt sẽ bị đánh hỏng

- Dòng điện thuận trung bình: Là dòng làm việc của điốt

- Điện áp rơi trên điốt: Là điện áp ngỡng của lớp tiếp giáp P – N

e Đờng đặc tính vôn-ampe của điốt thờng

Điốt thờng có đờng đặc tíng vôn-ampe không đờng thẳng (phi tuyến tính) nghĩa là dòng điện qua điốt phụ thuộc vào điện áp đặt không theo đờng thẳng

14

Trang 15

IT-Dòng điện thuận

UT- Điện áp thuận

IN-Dòng điện nghịch

UN- Điện áp nghịch

UNmax- Điện áp nghịch cực đại

Hình 1.27 Đờng đặc tính vôn-ampe của điốt thờng.

Từ đờng đặc tính của điốt ta thấy điện trở thuận của điốt không phải là một hằng số

mà thay đổi tuỳ theo điện áp đặt vào nó hay nói cách khác tuỳ theo dòng điện qua nó

Điện trở thuận nhỏ khi dòng điện qua điốt lớn và ngựơc lại điện trở thuận lớn khi dòng

điện qua nó nhỏ Nhờ đặc tính này mà điốt đợc sử dụng làm nhiệm vụ hồi tiếp đảm bảocho các tranzitor đóng tích cực

+ ứng dụng của điốt thờng:

- Dùng để chỉnh lu dòng xoay chiều thành dòng một chiều

- Làm Mạch tách sóng để lấy tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu cao tần trong rađiô

- Dùng điốt để phân cực cho tranristor nhằm ổn định điện áp phân cực

15

Trang 16

- Điốt ổn áp có cấu tạo nh điốt thờng nhng các chất bán dẫn đợc pha chế tạp chất với

tỉ lệ cao hơn điốt thờng Điốt ổn áp thờng là loại silicium

N

P P N P N

Hình 1.30: Cấu tạo và ký hiệu của điốt ổn áp.

16

Trang 17

b Đặc tính:

* Đờng đặc tính của điốt ổn áp

Từ đờng đặc tính của điốt ổn áp ta thấy:

+Điốt ổn áp cũng có điện trở thuận nh điốt

thờng

+Trong giới hạn điện áp nghịch nhất định

(nhỏ hơn UZ) điốt có trị số điện trở nghịch

rất lớn nh các điốt nắn dòng bình thờng,

nhng khi điện áp nghịch vợt quá trị số

điện áp tới hạn ( điện áp ổn định) của điốt,

điện trở nghịch của nó giảm xuống rất đột

ngột (từ rất lớn xuống rất nhỏ) Rõ ràng nhìn vào đờng đặc tính ta thấy nó làm việc ởhai chế độ:

- ở chế độ phân cực thuận điốt hoạt động nh điốt thờng

- ở chế độ phân cực ngợc: Khi hai điốt hoạt động qua giới hạn điện áp đánh thủng

UZ dòng điện qua điốt tăng mạnh (dòng Ic) và nó sẽ chuyển sang chế độ đánh thủng

1.2.5 Điốt điều khiển.

a Cấu tạo:

Điốt điều khiển có lớp tiếp giáp P – N chế tạo đặc biệt, bề rộng miền điện tích cóthể thay đổi đợc khi điện áp phân cực ngợc thay đổi Bề rộng của miền điện tích phụthuộc vào điện áp phân cực ngợc đặt vào điốt khi thay đổi điện áp đặt vào điốt điều khiển,thì ta thay đổi đợc điện dung trên điốt

- Kí hiệu: CD

Hình 1.32: Ký hiệu của điốt điều khiển.

b ứng dụng:

Điốt điều khiển dùng chủ yếu trong mạch cộng hởng

c Đặc tính của điốt điều khiển.

- Lớp tiếp giáp N-P có miền điện tích không gian tạo thành một hàng rào năng lợng ngăn không cho các điện trở từ vùng N sang vùng P Hình thành một lớp cách điện xem

nh lớp điện môi có giá trị điện dung CD đợc tính theo công thức:

Trang 19

C288

E B C E B C

E B C

Hình 1.34: Ký hiệu và hình dạng của tranzistor.

- Tranzistor gồm 2 chất bán dẫn ghép với nhau hình thành hai lớp tiếp giáp P – Nnằm ngợc chiều nhau, giống nh hai điốt nối ngợc chiều nhau

- Nếu hai điốt có chung nhau vùng bán dẫn loại P thì ta có loại NPN

- Nếu hai điốt có chung nhau vùng bán dẫn loại N thì ta có loại PNP

- Cực nối với vùng bán dẫn chung gọi là cực gốc (Base) viết tắt là B Còn hai đầucòn lại là cực phát Emiter (E) và cực góp Côlectơ( C)

c Phơng pháp đo thử tranzistor.

* Phơng pháp kiểm tra tranzistor còn tốt hay đã hỏng

Dùng đồng hồ vạn năng đa về thang đo Rx1000, đo điện trở các cặp chân BE, BC,

CE Nếu trị số đo đợc nh bảng dới đây là tranzistor còn tốt

Bảng 1-5: Thông số chuẩn khi đo tranzistor.

Nếu đo điện trở các cặp cực BE, BC, CE Có trị số khác bảng là tranzisto bị hỏng

Trang 20

* Phơng pháp xác định các cặp cực B, C, E của tranzistor.

Khi gặp tranzistor bị mất mã hiệu ta dùng đồng hồ để xác định các cực của nó

- Dùng đồng hồ vạn năng bật ở nấc Rx1K Ta đo hai chân bất ký của tranzistor mà kết quả đo ngợc, đo xuôi kim đều không lên hoặc chỉ nhích một chút thì chân đó là cực C

Trang 21

Hình 1.37 Mạch điện nghiên cứu tranzitor

Nếu mắc tranzitor vào mạch điện nghiên cứu (nh hình a) ta thấy:

- Khi đóng hoặc mở công tắc K dòng điện cực góp IC đều hầu nh bằng không nghĩa là điện trở tiếp giáp REC của tranzitor lúc này rất lớn và coi nh đạt trị số cực

đại

REC max Hai cực E và C của tranzitor lúc này có tác dụng nh hai đầu của một côngtắc hiện đang ở vị trí cắt điện, nghĩa là tranzitor đóng không cho dòng điện đi qua

- Nếu đa điện áp điều khiển vào cực gốc B của tranzitor (nh hình b) ta thấy ampe kế

A1 chỉ dòng điện điều khiển IB, còn ampe kế A2 chỉ dòng điện cực góp IC Khi tăng dần

điện áp điều khiển UEB thì dòng IB tăng dần và dòng IC cũng tăng dần Cứ tiếp tục tăngdần UEB để tăng dần IB đến một lúc mặc dầu IB tiếp tục tăng nhng dòng IC không tăng nữa,lúc đó điện trở REC của tranzitor coi nh đạt trị số cực tiểu REC min Hai cực E và C củatranzitor lúc này có thể coi nh hai đầu của một công tắc điện đang ở vị trí đóng mạchnghĩa là tranzitor mở cho dòng điện đi qua

21

A564

Trang 22

- So sánh về mặt trị số các dòng điện IB và IC ta thấy dòng IC lớn hơn gấp nhiều lần

so với dòng điện điều khiển IB Điều đó nói nên tác dụng của tranzitor là có thể dùng dòng

điện nhỏ (dòng điều khiển IB) để điều khiển dòng điện lớn (dòng làm việc IC)

Tỉ số IC / IB = K chính là hệ số khuyếch đại của tranzistor

f Sơ đồ tạo điện áp điều khiển bằng bộ phân áp.

Để đa điện áp điều khiển đến cực gốc B của tranzitor có trờng hợp dùng hai điện trở

R1 và R2 tạo thành bộ phân áp (hình vẽ) Dùng bộ phân áp có tác dụng làm điện áp UEB

t-ơng đối ổn định trong quá trình làm việc

Hình 1.38 Sơ đồ tạo điện áp điều khiển bằng bộ phân áp

Trong sơ đồ có thể thay đổi R1, R2 để điều chỉnh điện áp điều khiển UEB theo ý muốn:

- Muốn tăng UEB có thể thực hiện bằng cách giữ nguyên R1 và tăng R2 lên hoặc giữ nguyên R2 và giảm R1 xuống

- Muốn giảm UEB có thể thực hiện bằng cách giữ nguyên R2 và tăng R1 lên hoặc giữ nguyên R1 và giảm R2 xuống

- Khi R2 rất nhỏ so với R1 có thể cho là cực gốc B của tranzitor gần với cực dơng củanguồn (điện áp điều khiển ở cực gốc B gần bằng không) và tranzitor đóng

- Khi R1 rất nhỏ so với R2 có thể cho là cực gốc B của tranzitor gần với cực âm của nguồn (điện áp điều khiển ở cực gốc B cao) và tranzitor mở

Trang 23

Hình 1.39 Cách mắc tranzitor

Trong đó :

E,B,C- Ba cực của tranzitor

Rt- Tải của tranzitor (có thể là cuộn dây kích thích máy phát điện, cuộn dây sơ cấp của bôbin, cuộn dây rơle )

RB- Điện trở tạo điện áp điều khiển ở cực gốc B của tranzitor

- Cực góp C bao giờ cũng nối với phía cực âm nguồn điện qua điện trở tải hoặc trực tiếp

- Cực phát E bao giờ cũng nối phía cực dơng nguồn qua điện trở tải, điốt hoặc trực tiếp

- Cực B có thể nối với nguồn về phía cực dơng hoặc cực âm qua điện trở hạn chế hoặc trực tiếp

1.2 cắt nối dòng điện bằng Tranzistor

Mạch đóng cắt dòng điện bằng Tranzistor nhanh hơn rất nhiều so với điều khiển bằng cơ khí Không gây ra tia lửa hồ quang ở tiếp điểm, điều tiết đợc dòng điện đi qua nhiều hay ít

23

Trang 24

Khi tiếp điểm ĐK mở cực B của tranzistor đợc nối với âm nguồn (ắc quy) thông qua

điện trở điều khiển Rb Cực E của tranzistor đợc nối với dơng nguồn ắc quy nên UEB > 0.Vì vậy xuất hiện dòng điều khiển Ib chạy trong mạch: Dòng điện đi từ dơng nguồn của ắcquy tới cực E của tranzistor, qua lớp tiếp giáp EB, qua điện trở điều khiển về mát (âmnguồn ắc quy)

Khi dòng Ib xuất hiện tranzistor mở nên có dòng làm việc IC: Dòng đi từ dơng nguồn

ắc quy đến cực E của tranzistor, qua lớp tiếp giáp EC, qua cực C qua phụ tải (Rt) về âmnguồn ắc quy

Khi tiếp điểm ĐK đóng cực B của tranzistor đợc nối với dơng nguồn nên UEB bằng không, do đó dòng Ib cũng bằng không Vì vậy tranzistor đóng, dòng IC mất không cung cấp cho phụ tải

Hình 1.40: Mạch cắt nối dòng bằng tranzistor có tiếp điểm

24

Trang 25

1.2.1 Mạch cắt nối dòng điện bằng tranzisto không có tiếp điểm

a Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.41: Mạch cắt nối dòng bằng tranzisto không có tiếp điểm

PL Bộ phát lệnh R t Phụ tải

T 1 , T 2 Tranzisto thuận AQ ắc quy

R b Điện trở điều khiển

Mạch cắt nối dòng bằng tranzistor không có tiếp điểm dùng bộ phát lệnh PL (máyphát điện xoay chiều cỡ nhỏ) dùng để điều khiển tranzistor T1 Cực B của tranzistor T1

nối với một đầu cực của bộ phát lệnh, cực C nối với cực B của T2 Cực C của T2 đợc nốivới Rt

Dòng điện đi từ dơng nguồn ắc qui đến cực E của T2 qua lớp tiếp giáp EB củatranzistor đến điện trở phân cực Rb và trở về âm nguồn của ắc quy

Khi đó T2 sẽ mở có dòng làm việc Ic qua phụ tải :

Dòng điện đi từ dơng nguồn của ắc qui đến cực E của T2 qua tiếp giáp EC của T2

đến phụ tải (Rt) về âm nguồn của ắc quy

Khi cực B của T1 nhận thế âm của bộ phát lệnh, ở cực E của T1 có điện thế lớn hơn

điện thế ở cực B (VE > VB) nên hiệu điện thế UEB của T1 lớn hơn không Vì vậy có dòng

điều khiển Ib của T1:

Dòng điện đi từ dơng nguồn ắc quy đến cực E của T1, qua lớp tiếp giáp EB của T1 trở

Trang 26

Dòng điện đi từ dơng ắc quy đến cực E của T1, qua lớp tiếp giáp EC đến điện trởphân cực Rb về âm ắc quy Cực B của T2 đợc nối với dơng nguồn thông qua T1 dẫn đến

UEB của T2 bằng không (Thực chất UEB > 0 nhng rất nhỏ) Vì vậy dòng Ib của T2 bằngkhông, T2 đóng không có dòng làm việc Ic

1.3 Các biện pháp đảm bảo cho tranzistor đóng tích cực

1.3.1 Nhận xét:

Xét sự đóng mở tranzistor: Khi tranzistor mở điện áp UEB lớn hơn không nhng rấtnhỏ Khi tranzistor đóng UEB nhỏ hơn không cũng rất nhỏ Vì vậy việc đóng cắt dòng điệnbằng tranzistor có danh giới không rõ dàng nên tranzistor đóng không chắc chắn Vì vậy

để đảm bảo tranzistor đóng tích cực thì phải tạo ra điện áp chênh lệch giữa hai cực E, Blớn (UEB lớn hơn không rất nhiều khi bóng tranzistor mở và nhỏ hơn không rất nhiều khitranzistor đóng) Để giảm công suất hao tán khi tranzistor mở tới thấp nhất thì phải chọntrị số UEB, Ib thích hợp giúp quá trình chuyển trạng thái xảy ra tức thời

1.3 2 bằng điện trở hồi tiếp rht.

a Sơ đồ mạch.

Sơ đồ mạch bao gồm: Nguồn là một ắc quy có trị số điện áp 6, 12 hoặc 24 V Một gtranzistor PNP (cực E nối với dơng nguồn thông qua một điện trở hồi tiếp, cực C củatranzistor nối với âm nguồn thông qua phụ tải Rt

26

Trang 27

 

Cực B đợc nối với âm nguồn thông qua điện trở phân cực RB) Tiếp điểm ĐK dùng

để điều khiển đóng mở tranzistor

Hình 1.42: Biện pháp giúp tranzistor đóng tích cực nhờ điện trở hồi tiếp

b Nguyên lý làm việc

Khi tiếp điểm điều khiển ĐK mở trong mạch xuất hiện dòng điều khiển Ib:

Từ cực dơng ắc quy đến điện trở hồi tiếp Rht, đến cực E của tranzistor tới lớp tiếpgiáp EB, đến cực B, qua điện trở điều khiển Rb rồi trở về âm ắc quy

Do có dòng điều khiển Ib nên tranzistor mở vì vậy có dòng làm việc IC:

Từ dơng ắc quy đến cực E của tranzistor tới lớp tiếp giáp EC đến cực C qua phụ tải(Rt) rồi trở về âm ắc quy

Khi tiếp điểm ĐK đóng cực E và B của tranzistor đợc nối với dơng nguồn (UEB =0),nên dòng điều khiển Ib mất vì vậy tranzistor đóng, dòng làm việc IC cũng không còn.Tác dụng của điện trở hồi tiếp là: Khi tiếp điểm ĐK đóng, cực B của tranzistor nốivới cực dơng của ắc quy Cực E của tranzistor nối với dơng nguồn thông qua điện trở hồitiếp Rht nên có sự sụt áp trên Rt do đó điện thế ở cực B lớn hơn điện thế cực E (VE < VB).Vì vậy điện áp UEB < 0 do đó tranzistor đóng chắc chắn

+ Nhợc điểm của mạch dùng điện trở hồi tiếp:

- Do hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở hồi tiếp không đổi do đó dòng điện sẽ bị tiêuhao tại Rht (do không thay đổi đợc điện trở)

- Đảm bảo giảm điện áp nhanh chóng khi tranzistor đóng

1.3.3 bằng điốt hồi tiếp

a Sơ đồ mạch

Mạch nối hồi tiếp bằng Điốt gồm có nguồn là một ắc quy 6, 12 hoặc 24V mộtTranzitor PNP, cực E của Tranzitor đợc nối với dơng nguồn thông qua điốt hồi tiếp Đht ,

cực C của T đợc nối với âm nguồn thông qua phụ tải (Rt), cực B đợc nối với âm nguồn

thông qua điện trở điều khiển Rb Việc đóng cắt Tranzitor nhờ vào tiếp điểm điều khiển

Trang 28

Hình 1.43: Biện pháp giúp transistor đóng tích cực nhờ điốt hồi tiếp

b Nguyên lý làm việc

Khi tiếp điểm điều khiển ĐK mở, trong mạch xuất hiện dòng điều khiển Ib:

Từ dơng ắc qui đến điốt hồi tiếp (Đht) tới cực E của tranzistor đến lớp tiếp giáp EBqua cực B đến phụ tải Rb rồi đến âm ắc qui Do có dòng Ib nên tranzirtor mở có dòng làmviệc IC: Đi từ cực dơng của ắc quy tới cực E của transistor qua lớp tiếp giáp EC qua phụtải Rt về âm ắc quy

Khi tiếp điểm điều khiển ĐK đóng cực E và B của transistor đợc nối với thế dơngnên UEB = 0, dòng điều khiển Ib mất nên tranzistor đóng dòng làm việc Ic cũng mất

Tác dụng của điôt hồi tiếp Đht: Tiếp điểm điều khiển ĐK đóng dòng từ dơng ắc quitới cực E của tranzistor qua điốt hồi tiếp (Đht) bị sụt áp tại Đht do đó VE < VB nên UEB < 0nên tranzistor đợc đóng chắc

28

Trang 29

Đi từ (+) nguồn qua Rt qua tiếp giáp EC qua cực C rồi về âm nguồn.

Khi má vít ĐK mở thì T đóng làm mất dòng điều khiển Ib, làm cho dòng làm việc Ic

cũng mất Khi dòng điện qua cuộn W’1 của biến áp xung bị mất tạo ra sức điện động cảmứng trong cuộn W’2 ( xung áp cảm ứng) Xung áp cảm ứng ở cuộn W’2 có chiều dơng ởcực gốc B của T, còn âm ở cực E do đó bảo đảm cho tranzitor đóng nhanh và rất tích cực

Điện trở R2 mắc song song với cuộn W’2 để tạo hình xung áp cho thích hợp

1.4 bảo vệ tranzistor

1.4.1 Nhận xét

Trong mạch điện khi phụ tải không phải là điện trở thuần nhất mà là cuộn dây, khidòng điện biến thiên trong cuộn dây xuất hiện một suất điện động tự cảm có độ lớn phụthuộc vào số vòng dây quấn Nếu suất điện động tự cảm này quá lớn sẽ làm hỏngtranzistor Mặt khác mỗi tranzistor chỉ làm việc với một điện áp và dòng điện cho phép Vì vậy để tranzistor không bị h hỏng cần có biện pháp triệt tiêu đợc suất điện động tự cảm

để bảo vệ tranzistor đợc an toàn

1.4.2 Mạch bảo vệ dùng điốt bảo vệ

Trang 30

- Rb điện trở điều khiển

- Rt Phụ tải tiêu thụ điện là một cuộn dây

- Đb Điốt bảo vệ

việc.

Khi tiếp điểm ĐK mở có dòng điều khiển Ib của tranzistor:

Dòng điện đi từ dơng nguồn ắc quy đến điốt hồi tiếp (Đht) đến cực E của T qua lớptiếp giáp EB ra tới cực B của T, qua điện trở điều khiển Rb về âm ắc quy Nên T mở phụtải đợc cung cấp dòng điện làm việc IC :

Dòng điện đi từ dơng ắc quy đến cực E của T và qua lớp tiếp giáp EC ra tới cực Ccủa T1, qua cuộn dây Rt về âm ắc quy Dòng IC tăng từ giá trị I0 tới IMAX vì vậy trong cuộndây Rt xuất hiện một suất điện động tự cảm có chiều cản trở sự biến thiên dòng điện(suất điện động này nhỏ, không ảnh hởng tới T), nên điốt bảo vệ Đb không làm việc Khitiếp điểm ĐK đóng, dòng điều khiển Ib mất, T đóng không còn dòng cung cấp cho cuộndây Rt Dòng điện qua cuộn dây Rt biến thiên từ IMAX về không Vì vậy trong cuộn dây Rtxuất hiện một suất điện động tự cảm có chiều chống lại chiều biến thiên dòng điện (trùngvới chiều dòng điện ban đầu), có giá trị tơng đối lớn từ Dòng này sẽ phóng qua điện trởphân cực Rb và cực B của tranzistor, sẽ làm cháy tranzistor

Khi có điốt bảo vệ Đb dòng tự cảm sẽ tạo thành một vòng khép kín có chiều:

Đi từ cuộn Rt đến điốt bảo vệ (Đb) sau đó lại trở về cuộn dây Rt, và tạo ra sự sụt áp(suất điện động tự cảm giảm đi thấp hơn giá trị điện áp đánh thủng tranzistor) Vì vậytranzistor đợc bảo vệ an toàn

Nhợc điểm của quá trình này là do xuất hiện dòng khép kín qua điốt bảo vệ Đb, nêndòng qua Rt vẫn đợc duy trì không triệt tiêu ngay (không dùng đợc trong hệ thống đánhlửa)

1.4.3 Mạch bảo vệ sử dụng điốt ổn áp

a Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.45: Mạch bảo vệ dùng điốt bảo vệ

30

Trang 31

Mạch bảo vệ tranzistor dùng điốt ổn áp gồm có: Một tranzistor PNP dùng để cắt nốidòng cung cấp cho cuộn dây W1 ĐK là tiếp điểm điều khiển sự đóng mở của tranzistor.Cực B của tranzistor đợc nối mát thông qua điện trở điều khiển Rb.

W1 Cuộn dây phụ tải.(Cuộn sơ cấp của bôbin)

Do Điốt ổn áp có trị số đánh thủng nhỏ hơn điện áp đánh thủng tranzistor

DC Điốt cách ly (Điốt thờng)

31

Trang 32

Hai điốt đợc lắp ngợc chiều nhau Dòng điện đi theo điốt ổn áp theo chiều thuận sẽ

bị điốt cách li DC ngăn do vậy chỉ có dòng điện đi qua W1

b Nguyên lý làm việc

Dơng ắc quy đến cuộn dây W1 và đến cực E của tranzistor, qua lớp tiếp giáp EB rồi

ra cực B của transistor tới điện trở phân cực Rt qua tiếp điểm ĐK về âm ắc quy

Do có dòng điều khiển Ib nên T mở có dòng làm việc IC:

Dòng điện đi từ dơng ắc quy qua cuộn dây W1 qua cực E của tranzistor, qua lớp tiếpgiáp EC rồi ra cực C của tranzistor về âm ắc quy Dòng làm việc IC tăng từ giá trị Io= 0

đến giá trị IMax, vì vậy trong tải W1 xuất hiện một suất điện động tự cảm nhng có giá trịnhỏ nên tranzistor đợc an toàn

Khi tiếp điểm ĐK mở dòng điều khiển Ib mất, T đóng, dòng làm việc IC mất độtngột (giảm từ IMax về không), tạo ra một suất điện động tự cảm trên cuộn dây W1 Suất

điện động tự cảm có xu hớng đánh thủng tranzistor T (phóng qua lớp tiếp giáp EB) Khixuất điện động tự cảm đạt gần tới điện áp đánh thủng tranzistor thì điốt ổn áp Do bị đánhthủng Vì vậy xuất hiện một mạch khép kín có chiều từ cuộn dây W1 qua điốt cách li DC

và điốt ổn áp Do rồi lại trở về cuộn dây W1, Tạo ra sự sụt áp tại điốt ổn áp và điốt cách

li Suất điện động giảm dần ở cuộn dây W1 Vì vậy suất điện động không đạt tới điện áp

đánh thủng tranzistor mà sẽ bị triệt tiêu dần tới không Do đó tranzistor đợc an toàn Nh

đã biết do tính chất của điốt ổn áp nên nó phải mắc vào mạch điện theo chiều ngợc đối vớisức điện động tự cảm, nhng nh vậy nó lại thành mắc thuận đối với nguồn chính, do đó lạiphải bố trí thêm một điốt cách li Dc để ngăn không cho dòng điện qua D0 lúc bình thờng.1.5 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch điện

1.5.1 Các quy ớc và ký hiệu về mạng điện trên ô tô.

để chạy ban ngày

Hình 1.46: Mạch bảo vệ dùng ổn áp

32

Trang 33

Tới cơ cấu ngắt đánh lửa 2

Đầu dây đóng nhanh ( đánh lửa

bằng nam châm )

Cọc cao áp trung tâm

Của cuộn đánh lửa 1, đầu 4

Của cuộn đánh lửa 2, đầu 4

Cực dơng của khoá điện ( nấc 1)

Cọc dây ở máy khởi động nối tắt

điện trở phụ và của hệ thống khởi

động

Đầu ra của khoá điện

( nấc 2 ) sau rơle nháy ( động cơ

53b53c53e53i

54555656a56b57L5757a57L57R58

đầu vào dơng của động cơ laucửa kính

Chiếu sáng ở chỗ đậu xe trái.Chiếu sáng ở chỗ đậu xe phải.Cực dơng đèn kích thớc

Cơ cấu khởi động

45 Rơle khởi động

45a Cơ cấu khởi động đầu ra 1

Cơ cấu khởi động đầu vào 1 và 2

59

59a617171a71b72

757677858686a86b87

87a87b87c

Đầu đi ra điện áp xoay chiều,

đầu vào bộ nắn dòng một chiều

Đầu ra cơ cấu nạp

Cực dơng đèn báo của khoá điện

Đầu dẫn của còi vào

Đầu ra của còi 1 và 2 thấp

Đầu ra của còi 1 và 2 cao

Công tắc báo nguy hiểm ( chiếusáng quay vòng tròn)

Đài, châm lửa thuốc lá

Loa

Điều khiển cửa ra vào

Đầu ra của cuộn hút rơle

Đầu ra vào cuộn hút rơle

Đầu vào của cuộn thứ nhấtPhần trích của cuộn dây thứ haiCông tắc rơle ở cơ cấu vàchuyển đổi

Đầu vào tiếp điểm rơle

Đầu vào thứ nhất

Đầu vào thứ hai

45b Cơ cấu khởi động đầu ra 2

48 Đầu dây ở cơ cấu khởi động và

rơle hồi khởi động thờng trực

trong quá trình khởi động

Rơ le nháy.

49 Đầu vào

49a Đầu ra

49b đầu ra của mạch thứ hai

49c Đầu ra của mạch thứ thứ ba

50 Đầu vào rơle máy khởi động

51 Máy phát điện dòng xoay chiều

điện áp một chiều cơ cấu một

chiều

Máy phát điện và thiệt bị điều

chỉnh máy phát điện

33

Trang 34

DF1 Cọc kích từ của máy phát điện 1

DF2 Cọc kích từ của máy phát điện 2

C Đèn kiểm tra thứ nhất

C1 Đầu đấu chính cho cảm biến

nháy của đèn kiểm tra

87z87f87x8888a

88b88z88y88x

C2

C3

Cl

CR

Đầu vào thứ ba

Đầu vào thứ nhất

Đầu vào thứ hai

Công tắc rơle ở cơ cấu đóng đầuvào

Công tắc rơle ở ở cơ cấu chuyển

đổi phía đầu vào thứ nhất

Đầu vào thứ hai của rơle

Đầu vào thứ nhất của rơle

Đầu vào thứ hai của rơle

Đầu vào thứ ba của rơle

Chữ viết tắt

đậmXanh lá cây

đậmXanh lá câyMàu xámXanh dơngnhạt

Màu da camMàu hồngMàu đỏXanh da trời

Màu trắngMàu vàngMàu tímXanh lá câynhạt

LBBRDLDGGGYLBNOPRPUSBTWYVLG

34

Trang 35

1.5.2 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch điện của Đức

Cuộn dây có lõi (kiểu cũ)

Thiết bị và máy chạy khép

kín

Tổng hợp các mạch điệnMô tả thiết bị có mạch bên

trong

Thứ tự nối tiếp 2

đầu bằng nhau Thứ tự nối tiếp 2

le đẩy vào

Không mô tả mạch trong khái quát

Dạng khái quát

Đầu nối tháo đợc(đấu bằng vít)

Nối chữ thập Bắt chéo chữ thập

Không nối Máy phát điện xoay chiều Đầu phích cắm (ổ cắm )

Máy phát điện xoay chiều mạch hình sao có nắn

dòng một chiều và thiết bị

điều khiển máy phát

Máy phát điện xoay chiều mắc hình sao có vòng

tiếp xúc và cuôn kích từ

Chốt cắm ống lót cắm

Đầu dạng phích cắm

Đầu dang phích cắm (ba cực)

Công tắc (Tiếp điểm ) Mạch khí nén

Dạng khái quát Thờng mở Thờng đóng Thờng mở, không tự trở

Mạch khí nén Mạch thủy lực Công tắc nhiệt

Cơ cấu thờng mở

35

Trang 36

với hoạt động bằng nhiệt

Cơ cấu thờng mở sấy nóng điện trởCông tắc ấnKhí nén hoặc hoạt

động thủy lựcCơ cấu thờng

đóng

Dẫn động bằng cơ điện Thiết bị trong xe ôtô

Dạng khái quátDẫn động bằng một cuộn dây

Công tắc cho mỗiloại

Công tắc cho mỗi loại đèn chỉ báo

Công tắc nút ấn Rơle, rơle tổng hợp cũng là rơle chặn khởi động

Rơle thời gian, rơle giảm tốc

ắc quyThiết bị điều khiển, thiết bị mạch

Đèn sáng Cuôn đánh lửa(Bôbin)Buzi

Bộ chia điện Tiếp điểm đánh lửa

Cảm biến HallThiết bị bù trừ nhiệt độ

Dẫn động bằng điện từ trờng

Dạng khái quátNam châm tịnh tiến với sự chỉ dẫn hớng tác động

Dẫn động bằng nhiệt

Rơle nhiệt Các thiết bị chỉ báo

Thời gian

Số vòng quayNhiệt độ Tốc độThiết bị đoCông cụ đo, chỉ báo dạng khái quát (hớng dẫn thêm trong ký hiệu mạch)Thiết bị đo điện áp (Đơn vị vôn)

Thiết bị đo dòng ( đơn

vị ampe)Thiết bị hiệu sóng

1.5.3 Một số ký hiệu trong sơ đồ mạch của Mỹ (Hãng xe FORD - LASER)

Trang 37

Tranzito loại PNP

Còi

Công tắc thờng

mở Công tắc thờng

đóng

Công tắc

Rơle thờng mở

Cuộn dây có điện

Điện trở nhiệt

Điốt ổn áp (Điốt zener)

Tụ điện Cuôn dây

Chơng 2 ắc quy.

2.1 Khái niệm chung

2.1.1 Công dụng của ắc quy.

Để cấp dòng điện cho máy khởi động điện khi cần khởi động động cơ và các phụtải khác của thiết bị điện khi máy phát điện không làm việc hoặc cha cung cấp năng lợngvào mạng lới điện (Thí dụ khi động cơ làm việc ở chế độ không tải)

Khi công suất của máy phát lớn hơn công suất của các phụ tải thì máy phát sẽ cungcấp năng lợng cho phụ tải và nạp điện cho ắc quy vì thế ắc quy đợc duy trì dòng mộtchiều và cung cấp cho phụ tải khi cần

c Theo cách bố trí cầu nối

ắc quy cầu nổi

* ắc quy axit: là loại ắc quy mà dung dịch điện phân dùng trong ắc quy là dungdịch axit, thờng là axit sunfuaric (H2S04)

* ắc quy kiềm: là loại ắc quy mà dung dịch điện phân dùng trong ắc quy là dungdịch kiềm (Na0H) hoặc (K0H)

+ Dựa vào cấu tạo bản cực ngời ta chia ắc quy kiềm ra làm ba loại:

Trang 38

-Loại ắc quy sắt – niken

-Loại ắc quy cadimi (Cd) và niken

-Loại ắc quy bạc- Kẽm

2.1.3 Yêu cầu của ắc quy:

Nguồn điện ắc quy trên ô tô phải đủ lớn để máy khởi động làm việc đ ợc, ngoài yêucầu cần đạt đợc về điện áp, chắc chắn về kết cấu, cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo d ỡng

và sửa chữa, kích thớc nhỏ gọn, trọng lợng nhỏ, độ bền cao, đảm bảo các đặc tính côngtác và độ tin cậy cao Nó còn phải thoả mãn yêu cầu có chế độ phóng điện lớn

2.2 Kết cấu của ắc quy axit

Hai hình vẽ 2.1.1 và 2.1.2 thể hiện rõ hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên trongcủa hai loại ắc quy axit dùng trên ô tô đó là ắc quy cầu nổi (Hình 2.1.1) và ắc quy cầuchìm (Hình 2.1.2)

Hình 2.1: Cấu tạo ắc quy axit cầu nổi

3 Nút của từng ngăn ắc quy 6 Bản cực dơng 9 Yên đỡ bản cực

38

Trang 39

Hình 2.2: Cấu tạo ắc quy axit cầu chìm

liệu cứng có tính chịu axit, chịu nhiệt, do

đó thờng đợc đúc bằng nhựa cứng hoặc ê

bô nít

Phía trong của vỏ bình có các vách

ngăn để tạo thành từng ngăn riêng biệt

Mỗi ắc quy riêng biệt đó đợc gọi là ắc quy

đơn

Dới đáy bình ngời ta làm hai đờng gờ gọi là yên đỡ bản cực Mục đích của yên đỡbản cực là cho các bản cực tỳ lên đó tránh bị ngắn mạch khi trong dung dịch có cặn bẩnbột chì nắng đọng

Trang 40

Do đó để tăng bề mặt tiếp xúc của

các bản cực với dung dịch điện phân ngời

ta chế tạo các bản cực có độ xốp, đồng thời

đem ghép nhiều tấm cực cùng tên song

song với nhau thành một chùm cực ở trong

mỗi ngăn của ắc quy đơn

Hình 2.5: Cấu tạo chùm bản cực dơng và chùm bản cực âm

Chùm bản cực dơng và chùm bản cực âm đợc nồng xen kẽ vào nhau giữa hai bản cựckhác tên đợc xếp thêm một tấm cách Trong một ngăn số bản cực âm nhiều hơn số bảncực dơng là một tấm, mục đích để cho các bản cực dơng làm việc ở cả hai phía

2.2.3.Tấm cách:

Tấm cách là chất cách điện nó đợc chế tạo bằng nhựa xốp, thuỷ tinh hoặc gỗ

Hình 2.6: Cấu tạo tấm cách

Tác dụng của tấm cách là ngăn hiện tợng các bản cực chạm và nhau gây ra đoảnmạch trong nguồn

2.2.4 Nắp bình:

Phần nắp của bình ắc quy để che kín những bộ phận bên trong bình, ngăn ngừa bụi

và các vật khác từ bên ngoài rơi vào trong ắc quy, đồng thời giữ cho dung dịch ắc quykhông bị đổ ra ngoài Trên nắp bình có các lỗ để đổ và kiểm tra dung dịch điện phân và(để đa đầu cực ra ngoài đối với ắc quy cầu nổi) các lỗ này đợc nút kín bằng các nút, trênnút có lỗ thông hơi

m

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w