1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm hà nội – hạ long – cửa ông móng cái đông hưng

47 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích 2.2 Ý nghĩa ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO CHƢƠNG 1: CHƢƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ 1.1 CHƢƠNG TRÌNH TOUR 1.2 GIÁ TOUR 1.3 CẤU TẠO GIÁ CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI - HẠ LONG – MÓNG CÁI - ĐÔNG HƢNG 1.1 KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM ĐI QUA 1.1.1 Tổng quan tỉnh Bắc Ninh 1.1.2 Tổng quan tỉnh Hải Dƣơng 1.2 CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN 1.2.1 Tiềm du lịch tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Thành phố biển Hạ Long 11 1.2.2.1 Vịnh Hạ Long 12 1.2.2.2 Cảnh quan xung quanh vịnh Hạ Long 18 1.2.2.3 Trên vịnh Hạ Long 22 1.2.2.4 Đền Cửa Ông 25 1.2.3 Thị xã Móng Cái 28 1.2.3.1 Bãi tắm Trà Cổ 31 1.2.3.2 Đình Trà Cổ 33 1.2.3.3 Chợ Cửa Móng Cái 36 1.2.3.4 Cửa Móng Cái 37 1.2.4 Thị xã Đông Hƣng – Trung Quốc 39 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÀ NHẬN XÉT VIỆC TỔ CHỨC TOUR DU LỊCH 41 1.1 Đánh giá giải pháp tuyến, điểm du lịch 41 1.2 Nhận xét 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch “sứ giả hoà bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc” Trên giới du lịch đƣợc xem ngành dịch vụ hàng đầu, chiếm 40% thƣơng mại dịch vụ toàn cầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đƣợc nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế xã hội mà mang lại Đối với Việt Nam, du lịch đóng vai trò nhƣ ngành kinh tế mũi nhọn, xƣơng sống kinh tế đất nƣớc Việt Nam cựa trở thành điểm đến du lịch giới với nhiều tiềm du lịch đa dạng, phong phú, giàu sắc dân tộc Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh, có 3000 di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia 5000 di tích đƣợc xếp hạng cấp tỉnh Tới năm 2010 có di sản đƣợc UNESCO công nhận Di sản giới Việt Nam, bao gồm: Hoàng thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Việt Nam 1/12 quốc gia có vịnh đẹp giới Vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang Có khu dự trữ sinh giới đƣợc Unesco công nhận, co 30 vƣờn quốc gia, 21 khu du lịch quốc gia… gồm 54 thành phần dân tộc, dân tộc có nét đặc trƣng văn hoá, phong tục tập quán lối sống riêng Với tiềm mà tạo hoá ban tặng, du lịch Việt Nam thực có sức hút du khách năm châu Thế nhƣng, thân ngành du lịch phải tự xây dựng đồng thời phối hợp với ngành chuyên môn khác đề chƣơng trình du lịch phong phú đa dạng hơn, nhằm ngày phát triển tiềm sẵn có Đặc biệt, với việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Ngoài khối lƣợng kiến thức đƣợc truyền tải qua sách vở, báo chí, internet, kênh thông tin đại chúng chuyến thực tế thiếu Chỉ thực tế hiểu đƣợc chất, phát huy đƣợc kiến thức đƣợc lĩnh hội trình học tập, giúp có nhìn thực tế định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai, đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực đƣợc đào tạo cho ngành du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập nhƣ Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, đƣợc quan tâm Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Du lịch trƣờng Đại Học Dân lâp Đông Đô phối hợp với công ty Viettourist tổ chức chuyến khảo sát tuyến, điểm du lịch Hà Nội – Cửa Ông – Móng Cái - Đông Hƣng( Trung Quốc) – Hà Nội từ ngày 29/11 đến ngày 02/12/2010 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích Mục đích chuyến khảo sát nhằm đánh giá tiềm thực trạng tuyến điểm du lịch Từ góp phần đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch khả liên kết tuyến điểm du lịch tỉnh Đông Bắc Tìm hiểu xác định cách xác tuyến đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, thời gian di chuyển khoảng cách tuyến điểm du lịch 2.2 Ý nghĩa Sinh viên đƣợc tận mắt tham quan tuyến điểm du lịch để trau dồi thêm vốn kiến thức thực tế, không khỏi bỡ ngỡ làm ngành du lịch Giúp sinh viên có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức chuyến đi, nghiệp vụ hƣớng dẫn Giúp sinh viên có khả đánh giá đƣợc ƣu điểm hạn chế du lịch địa phƣơng ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bài báo cáo nghiên cứu tiềm du lịch thực trạng khai thác tài nguyên tuyến, điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long – Cửa Ông – Móng Cái Đông Hƣng( Trung Quốc) Nghiên cứu lịch trình đƣờng đi, quốc lộ Nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ chuyến tuyến điểm du lịch nhƣ: dịch vụ ăn uống, khách sạn, vận chuyển… Nghiên cứu công tác quản lý bảo tồn di sản địa điểm tham quan du lịch PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu tuyến điểm cần tập trung nghiên cứu giá trị tài nguyên điểm tham quan đƣa đánh giá khách quan tuyến điểm Nghiên cứu tập trung dịch vụ du lịch điểm đến Nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh nói chung điểm nói riêng Nghiên cứu đối tƣợng khác có liên quan tới tuyến điểm nhƣ điều kiện kinh tế, xã hội, trị, điều kiện tự nhiên Tìm hiểu công tác quảng bá hình ảnh địa phƣơng hình thức thu hút vốn đầu tƣ nƣớc CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO Ngoài phần mở đầu, kết luận, báo cáo gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Chƣơng trình tour giá tour Chƣơng 2: Tiềm thực trạng tuyến điểm Hà Nội – Hạ Long – Cửa Ông – Móng Cái - Đông Hƣng Chƣơng 3: Đánh giá nhận xét tuyến điểm du lịch CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ 1.1 CHƢƠNG TRÌNH TOUR HÀ NỘI – HẠ LONG – CỬA ÔNG – MÓNG CÁI ĐÔNG HƢNG (TRUNG QUỐC) – HÀ NỘI Thời gian : 04ngày/ 03 đêm Phương tiện : Ô tô, tàu thuỷ Khởi hành : Từ 29/11 đến 02/12/2010 CHƢƠNG TRÌNH TỔ CHỨC CHO ĐOÀN SINH VIÊN K14 – KHOA DU LỊCH TRƢỜNG ĐHDL ĐÔNG ĐÔ Chi tiết chương trình: Ngày 01: Hà Nội – Hạ Long (Ngày 29/11/2010 Ăn: Trƣa, tối) Sáng: 06h30: Xe Hƣớng dẫn viên Công ty du lịch đón Đoàn 20A – Tôn Thất Tùng, khởi hành Hạ Long 08h00: Ăn sáng Chí Linh – Hải Dƣơng( quý khách tự túc) Trƣa: 10h30: Tới Hạ Long, quý khách nhận phòng khách sạn, nghỉ ngơi 11h30: Ăn trƣa nhà hàng Kim Hằng Chiều: 14h30: Thăm chùa Long Tiên, núi Bài Thơ, cầu Bãi Cháy… Sau trở tắm biển Bãi Cháy dạo chơi tự 18h00: Ăn tối nhà hàng Kim Hằng, sau thăm khu du lịch Quốc tế Đảo Tuần Châu, xem biểu diễn cá heo nhạc nƣớc với ánh sáng laze huyền ảo( tự mua vé vào xem chƣơng trình biểu diễn) Kết thúc đoàn trở khách sạn nghỉ đêm Ngày 02: Hạ Long – Cửa Ông – Móng Cái – Trà Cổ ( Ngày 30/11/2010 Ăn: Trƣa, tối) Sáng: 06h30: Quý khách ăn sáng tự do, trả phòng khách sạn Sau Móng Cái, đƣờng dừng lại thăm Đền Cửa Ông, tƣợng Hƣng Nhƣợng Vƣơng Trần Quốc Tảng ngắm cảng Cửa Ông Trƣa: 11h00: Đến Móng Cái, ăn trƣa khách sạn Sau nhận phòng nghỉ ngơi khách sạn – trung tâm thị xã Móng Cái Chiều: 14h00: Đi bãi biển Trà Cổ, quý khách tự tắm biển, thăm số công trình kiến trúc tiêu biểu nhƣ: đình Trà Cổ, nhà thờ Trà Cổ… 17h30: Trở Móng Cái 19h00: Ăn tối khách sạn, sau tham quan mua sắm chợ đêm Móng Cái Quý khách nghỉ đêm khách sạn Ngày 03: Móng Cái - Đông Hƣng – Hạ Long ( Ngày 01/12/2010 Ăn: Trƣa, tối) Sáng: Trƣa: 06h30: Làm thủ tục trả phòng khách sạn, ăn sáng khách sạn Sau cửa Bắc Luân xuất cảnh sang thị trấn Đông Hƣng – Trung Quốc Tham quan thành phố: Toà thị chính, Đại lộ Bắc Luân, siêu thị Bách Hội, Đông Phƣơng, dạo đƣờng Quý Châu, Giải Phóng, khu di tích hữu nghị Việt – Trung – nơi trƣng bày số hình ảnh kỷ niệm lần thăm thân mật Trung Quốc chủ tịch Hồ Chí Minh 11h30: Quý khách ăn trƣa nhà hàng bên Đông Hƣng Chiều: 13h00: Hƣớng dẫn viên đƣa đoàn cửa Bắc Luân (Đông Hƣng) làm thủ tục nhập cảnh Việt Nam 13h30: Xe đón quý khách cửa khẩu, đƣa quý khách trở Hạ Long 18h30: Tới Hạ Long Quý khách nhận phòng, nghỉ ngơi 19h30: Ăn tối nhà hàng Sau quý khách tự mua sắm chợ đêm, dạo chơi bờ biển, thăm công viên Hoàng Gia, ngắm nhìn thành phố Hạ Long đêm Quý khách nghỉ đêm khách sạn Ngày 04: Hạ Long - Hà Nội (Ngày 02/12/2010 Ăn: trƣa) Sáng: 06h30: Quý khách ăn sáng khách sạn, sau làm thủ tục trả phòng 07h30: Tuyến 01: Xe Hƣớng dẫn viên đƣa đoàn xuống du thuyền thăm Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới đƣợc UNESSCO công nhận Tuyến 02: Hòn Đỉnh Hƣơng - Hòn Gà Chọi - Hang Sửng Sốt (thời gian tiếng) Trƣa: 11h30: Quý khách dùng bữa tàu ngắm cảnh Vịnh Hạ Long với 1969 đảo đá lớn nhỏ muôn hình kỳ thú Chiều: 14h20: Kết thúc chƣơng trình thăm Vịnh Hạ Long, quý khách lên xe trở Hà Nội Trên đƣờng có dừng lại Hải Dƣơng để quý khách nghỉ ngơi mua sắm quà lƣu niệm 18h00: Xe đến Hà Nội, Hƣớng dẫn viên chia tay đoàn Kết thúc chƣơng trình tham quan thực tế 1.2 GIÁ TOUR Tổng chi phí trọn gói cho ngƣời 1.281.000 đồng 1.3 CẤU TẠO GIÁ BÁO CÁO THU CHI ĐOÀN SINH VIÊN K14 - KHOA DU LỊCH Thời gian: Từ 29/11 đến 02/12/2010 Tuyến du lịch: Hà Nội – Móng Cái - Đông Hƣng Số khách: 133 Tổng doanh thu: 170.373.000 Đơn vị tính: Đồng STT NỘI DUNG ĐƠN VỊ ĐƠN GIÁ SỐ TỔNG TÍNH LƢỢNG TIỀN Xe 45 chỗ Xe 280.000 280.000 Tàu thăm vịnh Thuyền 30.000 30.000 Ăn Bữa 50.000 50.000 Phòng khách sạn: + Tại Hạ Long Đêm 65.000 130.000 + Tại Móng Cái 65.000 65.000 Vé tham quan: + Vịnh Hạ Long Vé 40.000 40.000 + Đảo Tuần Châu 30.000 30.000 XNC Đông Hƣng Vé/ ngƣời 280.000 280.000 (trọn gói+1bữa) Hƣớng dẫn viên Cho 30.000 30.000 ngƣời Bảo hiểm DL Cho 6.000 6.000 ngƣời Nƣớc uống, khăn Cho 10.000 10.000 lạnh, ĐT khách Tổng chi cho khách 1.231.000 10 Phí phát sinh cho Cho 50.000 50.000 đoàn bao gồm chi khách phí ăn ngủ + thủ tục thông hành cho Thầy Cô + HDV,ăn ngủ, tip lái xe TỔNG 1.281.000 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI - HẠ LONG – MÓNG CÁI - ĐÔNG HƢNG 1.1 KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM ĐI QUA 1.1.1 Tổng quan tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề thủ đô Hà Nội Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên phần Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội Với vị trí nhƣ xét tầm không gian vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Bắc Ninh có diện tích nhỏ nƣớc khoảng 822,71km2, dân số khoảng 1.024.151 ngƣời( Theo điều tra dân số ngày 1/4/2009) Với mật độ di tích lịch sử văn hoá dày đặc, tự hào quê hƣơng di sản văn hoá phi vật thể giới Dân ca quan họ Ca trù “ Xứ sở hội hè” – Bắc Ninh đƣợc đánh giá địa phƣơng giàu tiềm du lịch Hiện so với hoạt động khác, du lịch văn hoá, tâm linh đƣợc coi tiềm lớn có sức hút du khách, du khách quốc tế Đến với Bắc Ninh không nhắc tới hội Lim, hội Đình Bảng, lễ hội chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp, Đền Đô, làng tranh Đông Hồ… Đấy chƣa kể truyền thống hiếu học khoa bảng dẫn đầu nƣớc: “ Một giỏ ông Cống, đống ông Nghè, bè Tiến sĩ, bị Trạng Nguyên, thuyền Bảng Nhãn Ngoài di tích lịch sử, văn hoá truyền thống đến với Bắc Ninh đừng bỏ qua hội thƣởng thức ăn đặc sản, đặc biệt bánh Phu thê Đình Bảng, bánh dày làng Đạo bánh tẻ làng Chờ Tuy nhiên, nhận xét du lịch Bắc Ninh, chuyên gia ngành nhận định, thời điểm này, du lịch Bắc Ninh nhƣ “nàng công chúa ngủ quên” chờ ngƣời đánh thức Vì vậy, để du lịch Bắc Ninh khởi sắc, biến tiềm sẵn có thành mạnh tỉnh Bắc Ninh phải đƣa quy hoạch phát triển du lịch, xây dựng sở hạ tầng, tạo vốn đầu tƣ phối hợp bảo tồn, tôn tạo di sản lịch sử văn hoá nhằm giữ gìn cho hệ mai sau tạo sản phẩm cho kinh tế du lịch Để thúc đẩy khả cạnh tranh, phù hợp với xu phát triển, hội nhập chung quốc gia giới, du lịch Bắc Ninh khởi động xúc tiến đầu tƣ số dự án khu du lịch: Khu du lịch văn hoá Quan họ Cổ Mễ Đồng Trầm, khu du lịch Đền Đầm( Từ Sơn), khu du lịch sinh thái Thiên Thai( Gia Bình)… 1.1.2 Tổng quan tỉnh Hải Dƣơng Là tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, Hải Dƣơng cách thủ đô Hà Nội 57km phía Đông, cách thành phố Hải Phòng 45km phía Tây, phía Tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp Hƣng Yên Diện tích 1.662 km2, dân số 1.723.319 ngƣời với mật độ dân số 1.044,26 ngƣời/ km2, khí hậu nhiệt đới gió mùa Hải Dƣơng có đặc sản quên la Bánh đậu xanh, vải thiều Thanh Hà, chả rƣơi hấp dẫn Hải Dƣơng có tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Hải Phòng tuyến quốc lộ 5, 18 chạy qua nối với trung tâm kinh tế, trị Hà Nội – Hải PhòngQuảng Ninh, với hệ thống giao thông đƣờng thuỷ sông Thái Bình, sông Kinh Thầy… Do đó, Hải Dƣơng có điều kiện thuận lợi giao lƣu với vùng miền nƣớc quốc tế Thiên nhiên ƣu đãi hào phóng dành cho Hải Dƣơng vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hoá danh thắng nhƣ: Chí Linh – “mảnh đất địa linh nhân kiệt” với nhiều danh nhân Côn Sơn – mảnh đất gắn bó phần lớn đời Nguyễn Trãi – danh nhân văn hoá giới, ngƣời anh hùng dân tộc Kiếp Bạc – mảnh đất vào lịch sử với chiến công oanh liệt Trần Hƣng Đạo kháng chiến chống quân Nguyên Mông kỷ XIII… Con ngƣời Hải Dƣơng tài hoa, thông minh, hiếu học Với truyền thống lịch sử lâu đời từ ngàn xƣa ngƣời dân xứ Đông tạo dựng để lại cho hệ ngày nhiều di sản văn hoá tinh thần mang đậm sắc văn hoá dân tộc nhƣ: văn miếu Mao Điền, Mộ Trạch – làng Tiến sĩ Các quần thể di tích với nét kiến trúc tinh xảo độc đáo, gắn liền với lễ hội dân gian truyền thống thu hút đông đảo du khách thập phƣơng đến với Hải Dƣơng Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di tích lịch sử văn hoá Hải Dƣơng tài nguyên vô quý giá, điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hoá, thể thao, nghỉ dƣỡng… Tuy nhiên, thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Hải Dƣơng năm qua hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh vùng Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tƣ sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chƣa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dƣơng cần thiết cấp bách 1.2 CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN tháng năm 1998, Thủ tƣớng Chính phủ Nghị định số 52/1998/NĐ-CP, thành lập lại thị xã Móng Cái sở huyện Hải Ninh cũ trực thuộc tỉnh Hiện thị xã Móng Cái đƣợc xây dựng lại khang trang đại trở thành trung tâm thƣơng mại lớn phía bắc Phải nói rằng, thành tựu bật kinh tế Móng Cái thời gian qua trì tốc độ tăng trƣởng nhanh tƣơng đối bền vững Tổng kim ngạch xuất nhập qua địa bàn năm qua bình quân đạt 500 triệu USD/ năm (giai đoạn 2001-2005), tăng 40% so với bình quân giai đoạn 1996-2000 giai đoạn 2006-2008 đạt bình quân tỷ USD, năm 2008 đạt 4,1 tỷ USD Dịch vụ du lịch có bƣớc phát triển mạnh, đặc biệt năm qua (2004-2008), năm địa bàn có thêm 30 - 40 khách sạn, nhà nghỉ đƣợc xây dựng Dịch vụ vui chơi giải trí đƣợc đầu tƣ đa dạng, dịch vụ phục vụ khách quốc tế bƣớc đầu đƣợc hình thành hoạt động hiệu Nhìn chung sở vật chất ngành du lịch bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu trung tâm thƣơng mại - du lịch - dịch vụ lớn Dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh mẽ, kể từ năm 1998 đến nay, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 30%/năm, năm 2008 doanh số hoạt động có bị ảnh hƣởng lạm phát song đạt 180.000 tỷ đồng Dịch vụ Viễn thông phát triển mạnh, đến tỷ lệ máy điện thoại đạt 62,5 máy/100 dân, cao gấp lần tỷ lệ chung nƣớc Dịch vụ giao thông vận tải gặp khó khăn hạ tầng kỹ thuật song hàng năm đáp ứng vận chuyển khối lƣợng hàng hóa 20 triệu tấn, vận chuyển triệu lƣợt hành khách 1.2.3.1 Bãi tắm Trà Cổ Trà Cổ phƣờng thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Phƣờng Trà Cổ có diện tích 1390,62 ha, giáp với phƣờng Hải Xuân Bình Ngọc Trà Cổ có bãi biển nƣớc cạn dài đến 17km nên thu hút nhiều khách du lịch đến tắm biển Đây đƣợc đánh giá bãi biển đẹp miền 31 Bắc Việt Nam, nhiên sở hạ tầng chƣa phát triển Dân số khoảng 4392 ngƣời, chủ yếu sống nghề đánh cá nuôi trồng thuỷ sản Trà Cổ đất liền, nhƣng trƣớc từ Móng Cái Trà Cổ phải vƣợt qua đầm lầy nhƣ eo biển nhỏ, tục gọi sông Trà Cổ nên địa khu vực gần nhƣ hải đảo, cách Móng Cái khoảng 10 km Địa hình Trà Cổ doi đất dài chạy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam Mặt Đông nam nhìn Vịnh Bắc Bộ với bãi cát dài; hƣớng Tây Bắc trông vào đất liền Góc Đông Bắc nhìn sang Trung Quốc Mũi Gót Góc Tây Nam chân núi Ngọc mũi Ngọc hƣớng đảo Vĩnh Thực Bãi biển Trà Cổ có mũi Sa Vĩ điểm hình chữ S đất nƣớc Việt Nam cực đông bắc bờ biển Dọc bờ biển rừng phi lao chạy dài hàng chục km Ở cuối bãi Trà Cổ phía tây nam Mũi Ngọc với biển cách ngăn Trà Cổ đảo Vĩnh Thực Bãi cát Hòn Mang Trà Cổ - bãi biển đƣợc mệnh danh "trữ tình Việt Nam" - vẻ đẹp vẹn nguyên, hài hòa, bình dị với bãi cát trắng mịn màng trải dài phẳng lặng nƣớc biển xanh biếc bốn mùa Đến đây, bạn tìm đƣợc khoảnh khắc bình yên, thơ mộng thả hồn vào nắng, vào gió Trà Cổ rìa bên đảo bồi tự nhiên tác động sóng dòng biển ven bờ tạo thành Bên bờ biển cồn cát cao từ 3-4m, có làng ấp dân cƣ trú đông đúc, chủ yếu sống nghề nông chài lƣới Sát bờ biển dải rừng phi lao chắn gió, râm mát giữ cát gần có hệ thống sinh thái rừng ngập mặn Cảnh đẹp không giống ta bắt gặp Hạ Long, Đồ Sơn hay bãi biển khác, cát mịn màng hòa nƣớc biển xanh ngắt mang dáng dấp biển miền Trung nhƣng lại có dãy núi soi mang dáng dấp biển miền Bắc Sự hòa lẫn vùng biển tạo cho Trà Cổ vẻ đẹp sông núi hiền hòa, trữ tì nh nên thơ Do cách xa thành phố, khu công nghiệp, bến cảng nên Trà Cổ có khí hậu mát mẻ, nồng nàn hƣơng biển không gian tĩnh mịch mang đậm nét hoang sơ Đến đây, bạn 32 đƣợc thƣởng thức mùi vị biển, đƣợc đắm buổi chiều yên lặng, đƣợc thả hồn ngắm hoàng hôn xuống mà không sợ ồn sống, bộn bề đô thị náo nhiệt tìm đƣợc cảm giác thoải mái ngày nắng nóng Ở Trà Cổ, ta chƣa thấy diện "bãi biển thƣơng mại", hàng quán, hàng bán rong Nếu muốn thƣởng thức hải sản tƣơi sống, bạn mua đƣợc bên bờ biển thuyền chài ngƣ dân đánh bắt Một điều thú vị mà bãi biển có đƣợc 1.2.3.2 Đình Trà Cổ Đình Trà cổ nằm Phƣờng Trà Cổ, thành phố Móng Cái, cách trung tâm Móng Cái chừng 10 km phía Đông Bắc, cách thành phố Hạ Long, Quảng Ninh 190 km Đình Trà Cổ đƣợc xây dựng vào năm Quang Thuận thứ đời Hậu Lê 1461 vùng đất phía Nam phƣờng Trà Cổ thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Nơi xƣa ngƣời dân sống nghề chài lƣới, sống họ gắn liền với sóng với gió 33 Mặc dù đƣợc xây dựng vùng biên giới giáp với Trung Quốc nhƣng đình Trà Cổ hoàn toàn mang phong cách kiến trúc Việt Nam, mang đậm chất văn hóa ngƣời Việt, không lai căng pha tạp đồng hóa với kiến trúc Trung Hoa, điều khẳng định cha ông ta ngày xƣa coi trọng sắc văn hóa dân tộc Đình Trà Cổ nhƣ cột mốc khẳng định chủ quyền Văn Hóa Việt Nam Trải qua gần sáu trăm năm thăng trầm đất nƣớc, không binh lửa can qua nhƣng đình giữ nguyên dáng vẻ phong cách nhƣ xƣa Mặt đình theo kiểu chữ Đinh, tiền đƣờng gồm gian, trái, hậu cung có gian Mái đình võng, lợp ngói mũi giống nhƣ đình làng quê đồng sông Hồng Đình gồm 48 cột lim đặt tảng kê đá xanh Cột cao 4,65 mét, chu vi cột 1,63 mét Đình có cột đá nguyên khối cao mét Trong đình có nhiều cửa võng trạm trổ tinh xảo đƣợc sơn son thếp vàng Những hình ảnh cách điệu Tứ Linh, thần tiên, ngƣời Trong hậu cung có trạm sen vàng, giải hoa văn ô vuông Trƣớc hậu cung có y môn lụa điều thêu hình rồng phƣợng, đôi chim hạc cao 1,5 mét Đình có hai hoành phi lớn sơn son thếp vàng ghi dòng chữ: Địa Cửu Thiên Trƣờng (Đất vững, Trời dài) và: Nam Sơn Tịnh Thọ (Nƣớc Nam bền vững) Đầu Đao đình uốn cong vƣơn lên nhƣ đầu đao đình đồng Bắc Bộ Đẩu Bẩy đƣợc làm thân lim lớn, trạm trổ hình đấu rồng tinh xảo, đặc biệt trạm trổ không giống 34 Những chạm trổ tinh xảo Sàn đình làm gỗ, cao 0,4 mét, bƣng kín trạm trổ Nhiều kết cấu mái đƣợc cách điệu trạm trổ tinh xảo Liên kết hệ khung dầm vách ngăn gỗ lim có kích thƣớc lớn Trong đình lƣu giữ đƣợc vật cổ có giá trị Đình thờ vị Thành Hoàng làng có công lập nên xã Trà Cổ xƣa Truyền Trà Cổ tổ Đồ Sơn Những ngƣời dân Đồ Sơn xƣa đến nơi - Họ ngƣ dân, ngƣời lính trấn giữ mảnh đất Tổ quốc lại sinh lập nghiệp lập nên làng chài Trà Cổ Hàng ngàn năm qua đi, ngƣời dân Trà Cổ giữ nguyên nếp ngƣời dân vùng biển Đồ Sơn Có nhiều ngƣời dân Trà Cổ xa rời quê hƣơng định cƣ nƣớc nhƣng nhớ cội nguồn đất Việt Họ nhớ mái đình Việt nơi địa đầu Tổ quốc 35 Lễ hội đình Trà Cổ diễn từ ngày 30 tháng đến tháng âm lịch năm Ngày 25 tháng đoàn thuyền rƣớc từ Trà Cổ quê tổ Đồ Sơn Ngày 30 tháng đoàn thuyền từ Đồ Sơn quay đến Trà Cổ Ngày tháng 6, bắt đầu vào hội rƣớc Vua bể (còn gọi rƣớc vua miếu), với nghi thức trang trọng: đội quân cầm vũ khí, cờ thần, phƣờng bát âm, bát bửu, tiếp đến ngƣời cầm cờ vía (phải ngƣời cƣờng tráng trẻ đẹp có đạo đức đƣợc làng bầu chọn từ cuối hội năm trƣớc) ngƣời khiêng kiệu Sau lễ rƣớc thi sản phẩm chăn nuôi trồng trọt mà biểu thị chủ yếu thi lợn mà ngƣời ta gọi Ông Voi Các Ông Voi đƣợc cai đám dân làng chăm sóc chu đáo từ nhiều tháng trƣớc vào Hội Nét độc đáo Lễ hội đình Trà Cổ hội thi làm cỗ, thi nấu ăn, nấu ăn giỏi đƣợc làng biết đến Ngày mồng 6, Lễ hội kết thúc với phần biểu diễn múa bông.Trong ngày múa bông, ngƣời ta cầu mong trời đất thần linh phù trợ cho đánh bắt đƣợc nhiều cá tôm, buôn bán phát đạt, chăn nuôi, trồng tƣơi tốt, sống ấm no (Trên hình ảnh đại thụ sau Đình có tuổi thọ hàng trăm năm) 1.2.3.3 Chợ Cửa Móng Cái Chợ Móng Cái có ba khu gọi chợ Móng Cái 1, chợ Móng Cái chợ Móng Cái 3, nằm phƣờng Hoà Lạc, cách cửa Bắc Luân km có hàng nghìn hộ kinh doanh tƣ nhân Nhà nƣớc Chủ hộ kinh doanh 36 chợ phần lớn ngƣời Việt ngƣời Hoa, hầu hết nói đƣợc hai thứ tiếng Hàng hoá bày bán chợ trao đổi qua biên giới phong phú Hàng Trung Quốc nhập vào Việt Nam chủ yếu vải, quần áo may sẵn, chăn màn, giầy dép, đồ điện tử cao cấp, đồ chơi trẻ em, bánh kẹo, hoa nhƣ táo, cam, lê, nho khô Hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu cao su sơ chế, hải sản tƣơi sống, tôm cá đông lạnh, nông sản thực phẩm nhƣ chè, cà phê, lạc vừng, đậu chợ lên sạp hàng vải, bánh kẹo Trung Quốc Đặc biệt quầy thuốc Bắc, thầy lang ngƣời Trung Quốc vừa bắt mạch vừa kê đơn bốc thuốc tạo nên nét riêng độc đáo chợ cửa Móng Cái Chợ cửa Móng Cái không trung tâm thƣơng mại, nơi mua bán trao đổi hàng hoá mà nơi gặp gỡ, giao lƣu văn hoá, gắn bó tình cảm nhân dân địa phƣơng hai nƣớc Thị xã Móng Cái nằm bên bờ sông Ka Long xinh đẹp, có cửa quốc tế Bắc Luân, giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Nhân dân vùng biên giới vốn có mối quan hệ hữu nghị láng giềng gắn bó thân thiết từ lâu đời Thị xã Móng Cái nơi trực tiếp diễn hoạt động trao đổi thƣơng mại kinh tế, giao lƣu văn hoá hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc Sau vào chợ mua sắm hàng hoá, du khách quay thƣởng thức ăn Việt Nam, Trung Quốc tuỳ theo ý thích Ngoài ra, có đủ loại rƣợu Trung Quốc, từ rƣợu Mao Đài tiếng loại rƣợu thông thƣờng nhƣ Thần Phụ tửu, Khổng Phụ tửu, Ngũ lƣơng dịch Các ăn đặc sản Trung Quốc nhƣ vịt quay Bắc Kinh, đậu phụ cay tê đặc biệt thiếu ăn quen thuộc khâu nhục 1.2.3.4 Cửa Móng Cái Khu kinh tế cửa Móng Cái khu kinh tế cửa Việt Nam Khu bao trùm thị xã Móng Cái xã Hải Xuân, Hải Hoà, Bình Ngọc, Trà Cổ, Ninh Dƣơng, Vạn Ninh, Hải Yến, Hải Đông, Hải Tiến, Vĩnh Trung, Vĩnh Thực thuộc tỉnh Quảng Ninh Năm 1996, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam có định cho phép áp dụng thí điểm sách ƣu đãi khu vực cửa Móng Cái Sau đó, năm 1997, Bộ Tài Việt Nam có thông tƣ Hƣớng dẫn chế độ tài áp dụng thí điểm cho khu vực cửa Móng Cái Hiện nay, Khu kinh tế cửa Móng Cái khu kinh tế cửa đƣợc Chính phủ Việt Nam quan tâm xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, mô hình tổ chức quản lý, chế, sách Sau hai năm hoạt động kim ngạch xuất qua khu tăng 34%/ năm 37 Giai đoạn 1996 - 2001, khu kinh tế cửa Móng Cái, GDP tăng bình quân năm đạt 15 - 17% Khu kinh tế cửa Móng Cái có phân khu chức năng: khu thƣơng mại (chợ, kho tàng, bến bãi xuất nhập hàng hoá); khu du lịch (bãi biển, nhà hàng, khách sạn…); khu công nghiệp; kh Do nỗ lực để hợp tác toàn diện ngày sâu rộng quyền nhân dân thành phố Móng Cái Việt Nam Thị xã Đông Hƣng Trung quốc, mà cửa Quốc tế Móng Cái cánh cửa mở giao lƣu, hợp tác mặt Việt Nam Thị trƣờng lớn Trung Quốc vui chơi giải trí Cầu Bắc Luân điểm nối thành phố Móng Cái (Việt Nam) thị xã Đông Hƣng (Trung Quốc), biểu tƣợng cho tình hữu nghị ViệtTrung Đây địa điểm đƣợc quyền hai nƣớc chon đặt cột mốc để phân định ranh giới hai Quốc gia Trung bình hàng năm có khoảng triệu lƣợt ngƣời qua lại khách du lịch khoảng 500 nghìn lƣợt qua lại khu cửa khẩu, để du lịch tìm kiếm thị trƣờng Thị xã Đông Hƣng Trung Quốc Thành phố Móng Cái Việt Nam Thủ tục xuất nhập cảnh cửa khẩu: Hiện việc lại thăm quan du lịch hai địa phƣơng dễ dàng đơn giản ngƣời Việt Nam sang Trung Quốc cần 02 ảnh 4X6 Chứng minh thƣ nhân dân, thông qua văn phòng du lịch lữ hành sau 1h đồng hồ bạn có mặt Đông Hƣng Trung Quốc Hiện việc lại tham quan du lịch hai địa phƣơng dễ dàng đơn giản ngƣời Việt Nam qua văn phòng du lịch lữ hành sau 1h đồng hồ bạn có mặt Đông Hƣng Giấy thông hành có giá trị lần nhất, nhƣng bên Đông Hƣng vòng tháng Nếu ngaỳ phải có mặt cửa trƣớc 4h chiều để làm thủ tục 38 Việt Nam Qua cửa phải kiểm tra thân nhiệt, hành lý an toàn đƣợc qua 1.2.4 Thị xã Đông Hƣng – Trung Quốc Thị xã Đông Hƣng nằm điểm cuối tây nam bờ biển đất liền Trung Quốc, hƣớng đông nam Vịnh Bắc Bộ, phía tây nam tiếp giáp với Thị xã Đông Hƣng nằm điểm cuối tây nam bờ biển đất liền Trung Quốc, hƣớng đông nam Vịnh Bắc Bộ, phía tây nam tiếp giáp với Việt Nam, đƣờng biển đƣờng thuận tiện từ Quảng Tây nói riêng vùng đại tây nam Trung Quốc nói chung vùng Đông Nam Á, cửa nối liền đƣờng biển đƣờng Trung Quốc với Việt Nam Tại Đông Hƣng có Khu di tich hữu nghị Việt – Trung nơi lƣu giữ, trƣng bày hình ảnh kỷ niệm lần sang thăm thân mật trung Quốc Cách khu di tích không xa Tòa nhà thị hoành tráng Đông Hƣng cửa cấp nhà nƣớc, thị xã mở cửa ven biên giới đƣợc Quốc Vụ Viện phê chuẩn Tháng năm 1992, Văn phòng đặc khu Quốc Vụ Viện phê chuẩn Đông Hƣng thành lập khu hợp tác kinh tế biên giới rộng với diện tích 4,07 km2, ngày 29 tháng năm 1996, Quốc Vụ Viện phê chuẩn thành lập thị xã Đông hƣng, bao gồm thị trấn Đông Hƣng, Giang Bình Mã Lộ, đƣờng biên giới đất liền dài 33 km, đƣờng bờ biển dài 50 km, tổng diện tích 481 km2 , dân số 120 nghìn ngƣời Đây vùng tập cƣ trú dân tộc Kinh Trung Quốc, quê hƣơng Hoa kiều tiếng Quảng Tây, có 13 nghìn Hoa kiều hải ngoại Đông Hƣng có đƣờng giao thông thủy tiện lợi Từ Đông Hƣng đến thành phố Nam Ninh 180 km, đến thành phố Hạ Long Việt nam 180 km, đến Hà Nội 308 km Từ cảng Trúc Sơn, Đàm Cát đảo Kinh Đông hƣng tới bến cảng vùng hoa nam Trung Quốc cảng biển Việt Nam Đông Hƣng có nguồn tài nguyên dồi Vùng đồi núi thích hợp trồng quế, hoa hồi, vải, nhãn; bãi biển thích hợp nuôi hải sản quý nhƣ tôm he, cua xanh, nghêu sò ốc hến v.v ; Đông Hƣng khu du lịch giàu đặc sắc vùng biên, vùng biển, vùng núi, tắm biển, leo núi, tham quan nét sống dân tộc, du lịch xuyên quốc gia, có cảnh quan thiên nhiên nhân văn nhƣ bãi biển Kim Thán Vạn Vĩ, đình Hồ Chí Minh, hội hát dân tộc Kinh Đối diện với Đông Hƣng Móng Cái Việt Nam, khoảng cách không đến 100m qua cầu Bắc Luân, thành phố có khoảng cách gần biên giới Trung - Việt, cách khu phong cảnh thiên nhiên tiếng giới - Vịnh Hạ Long Việt Nam có 180 km Tiềm 39 du lịch Đông Hƣng dồi Thƣơng mại Đông Hƣng phát triển Đông Hƣng đƣợc hình thành vào đời nhà Minh phát triển lên vào đời nhà Thanh, đến có 400 năm lịch sử Vào thập kỷ 40 kỷ trƣớc, Đông Hƣng trở thành cửa thông thƣơng Trung Quốc với nƣớc Đông Nam Á (trƣớc gọi Nam dƣơng), Mỹ, Nhật, Anh, Pháp v.v , đƣợc mệnh danh " Tiểu Hƣơng Cảng " Năm 1989 hai nƣớc Trung Việt khôi phục mậu dịch biên giới đến nay, ltổng giá trị mậu dịch biên giới Đông Hƣng đạt tới 1,8 tỷ RMB, đóng góp ngân sách cho nhà nƣớc địa phƣơng 100 triệu RMB Đƣợc nhà nƣớc cho hƣởng sách ƣu tiên nhƣ thành phố mở cửa ven biên giới khác, đƣợc hƣởng sách mậu dịch biên giới, xóa đói giảm nghèo cho vùng dân tộc thiểu số, Từ năm 1992 đến nay, Đông Hƣng lấy mậu dịch biên giới làm đầu tàu, sức xây dựng công trình sở hạ tầng nhƣ lƣợng, giao thông, thông tin v.v Đến cuối năm 1995, Đông Hƣng tổng cộng hoàn thành đầu tƣ tài sản cố định 800 triệu RMB, gấp lần so với số 150 triệu RMB tổng mức đầu tƣ tài sản cố định toàn xã hội 42 năm kể từ ngày Đông Hƣng giải phóng đến tháng năm 1992 Trong đầu tƣ dùng vào xây dựng công trình sở hạ tầng thành phố đạt 480 triệu RMB Hiện nay, hạng mục công trình sở hạ tầng xây xong đƣa vào sử dụng gồm có nhà máy nƣớc vạn / ngày, công trình biến tải điện 110 ki-lô-vôn, điện thoại lập trình tự 4000 số, chợ mậu dịch ngạch, công trình vệ sinh y tế, trƣờng học, bến cảng v.v , diện tích thị xã từ 0,86 km2 năm 1992 mở rộng đến 3,2 km2 vào năm 1995 Xây dựng Khu du lịch nghỉ mát Kim Thán Vạn Vĩ diễn sôi nổi, dự tính đầu tƣ tỷ RMB, hạng mục khác nhƣ Làng nghỉ mát đảo Kinh, thị trƣờng Kinh Cảng v.v xây xong đƣa vào sử dụng, xây xong trục đƣờng dài 18 km, có công trình khác khẩn trƣơng xây dựng Tính đến cuối năm 1995, Trung Quốc có 300 doanh nghiệp 26 tỉnh nƣớc nhƣ 10 nƣớc khu vực khác đến Đông Hƣng đầu tƣ, phê chuẩn lập 379 hạng mục, tổng mức đầu tƣ 4,8 tỷ RMB, có 983 doanh nghiệp công thƣơng nƣớc nƣớc đăng ký kinh doanh Đông Hƣng, số vốn đăng ký đạt 3,5 tỷ RMB, với 20 nghìn ngƣời hành nghề Trong tƣơng lai thị xã Đông Hƣng phát triển trở thành thành phố cửa biên giới đại hóa gộp chức thƣơng mại, du lịch gia công Theo quy hoạch đến năm 2010, diện tích nội thành Đông Hƣng đạt tới 25 km2 , dân số 300 nghìn Thị xã Đông Hƣng mảnh đất nóng hổi trỗi dậy nhanh chóng miền nam Trung Quốc, chân thành hoan nghênh bạn bè nƣớc đến Đông Hƣng đầu tƣ, thƣơng mại du lịch, bắt tay hợp tác với nhân dân Đông 40 Hƣng xây dựng cửa ngõ vùng đại tây nam Trung Quốc đến vùng Đông Nam Á CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÀ NHẬN XÉT VIỆC TỔ CHỨC TOUR DU LỊCH 1.1 Đánh giá giải pháp tuyến, điểm du lịch Nhìn chung, tuyến điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái - Đông Hƣng có nhiều tiềm để phát triển với tầm vĩ mô Để định hƣớng nhƣ quản lý hoạt động đầu tƣ du lịch, thiết phải có quy hoạch du lịch Chính quyền địa phƣơng phải đặc biệt quan tâm đầu tƣ cho công tác Bên cạnh đó, mô hình khu du lịch nhà đầu tƣ sáng tạo, song để thu hút đầu tƣ du lịch quyền địa phƣơng phải đƣa đƣợc mô hình phát triển du lịch tầm cao Bởi lẽ quyền địa phuơng ngƣời biết rõ tiềm du lịch tỉnh mình, đƣa đƣợc mô hình hấp dẫn, địa phƣơng thu hút đƣợc nhà đầu tƣ Đặc biệt, quy hoạch du lịch lạ cần vốn đầu tƣ lớn mối quan tâm nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tiềm du lịch dần chuyển mạnh sang lĩnh vực thu hút đầu tƣ nƣớc Du lịch nơi biết kết hợp với giá trị văn hóa, lịch sử, với du lịch sinh thái, ẩm thực Ngoài ra, gần tỉnh có 41 tour du lịch họi nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học tạo nên cân đối hài hòa tổng thể phát triển tỉnh Các sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn du khách, chất lƣợng phục vụ du lịch ổn định thoải mái Tuy nhiên, địa phƣơng cần phải ý quan tâm đến vấn đề môi trƣờng sinh thái Ở nêu lên số thực trạng tồn tại tuyến điểm là: Khu vực biển Bãi Cháy cần phải xây dựng hệ thống nƣớc thải thành phố điểm hợp lý hệ thống cống rãnh lại tập trung phần lớn đổ biễn nhƣ nay, điều làm mỹ quan thành phố, mà gây ô nhiễm nguồn nƣớc biển bờ Bãi Cháy Nhƣ nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm du lịch Cùng với Bãi Cháy khu bãi biển Trà Cổ, bờ biển cát trắng mịn, nƣớc biển xanh đẹp tuyệt vời nhƣ mà hệ thống sinh thái lại yếu hoang sơ Cần đầu tƣ để biến nơi trở thành khu resort mini hợp lý tƣơng xứng với vẻ đẹp 1.2 Nhận xét Chuyến thực tế nhìn chung thuận lợi an toàn, phải nói Thiên thời địa lợi nhân hòa ủng hộ Trong chuyến có phát sinh mong muốn nhƣ lúc thăm vịnh Hạ long có gặp trục trặc nho nhỏ nhƣng vấn đề lớn Đó học để rút kinh nghiệm lần sau Qua chuyến em có số nhận xét chất lƣợng du lịch nhƣ sau: Về chất lượng vận chuyển: Dịch vụ công ty Viettourist tƣơng đối tốt nhƣ hợp đồng ký Các dịch vụ xe nhƣ nƣớc uống, khăn lạnh, điều hòa đầy đủ Thái độ lái xe nhiệt tình, cởi mở Về chất lượng ăn uống: Đối với xuất 50.000/ khách với phần nhƣ thật đầy đủ, tƣơng đối hợp lý Tuy nhiên, có số vấn đề nho nhỏ gặp phải nhƣ số bàn thức ăn sống bị thiếu cơm nhƣng vấn đề hoàn toàn không gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dịch vụ Về chất lượng lưu trú: Phòng khách sạn với đầy đủ tiện nghi, nhiên chất lƣợng dịch vụ phòng chƣa đồng đều, tình trạng sử dụng nƣớc giếng khoan nhƣ khách sạn Tiên long cần đƣợc khắc phục 42 Dịch vụ hướng dẫn viên: Nói chung hƣớng dẫn viên nhiệt tình, chuyên nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, vui tính KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, Tỉnh ủy UBND tỉnh Quảng Ninh xem đầu tƣ trực tiếp nƣớc thành phần quan trọng kinh tế Thực tế năm qua cho thấy, từ nƣớc ta thực sách mở cửa, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc có đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phƣơng Đặc biệt, việc phát triển du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh – chủ đầu tƣ nƣớc không đóng vai trò ngƣời tiên phong mà doanh nghiệp mạnh vốn, có khả đáp ứng đƣợc quy hoạch với quy mô lớn tỉnh Quảng Ninh vốn tỉnh có nhiều tiềm du lịch có khả hấp dẫn đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc Điều quan trọng phải xem nhà đầu tƣ vừa đối tƣợng quản lý, vừa nhƣ khách hàng, để từ biết lắng nghe họ, chia sẻ với họ khó khăn, tâm tƣ nguyện vọng Bên cạnh đó, sáng tạo tiên phong lãnh đạo tỉnh yếu tố tạo 43 điểm mạnh cho môi trƣờng đầu tƣ địa phƣơng Sự giải vấn đề nhanh nhạy, linh động khuôn khổ quy định pháp luật khiến cho nhà đầu tƣ hài lòng cảm thấy đƣợc quan tâm Ngoài ra, cần nhận thấy điều hiển nhiên rằng: Nếu quyền tỉnh không thu hút đƣợc đông khách du lịch, nhà đầu tƣ không mặn mà với việc đổ vốn vào địa phƣơng Do vậy, thu hút đầu tƣ nƣớc lĩnh vực du lịch trƣớc hết cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá cho du lịch tỉnh, tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng, để du lịch Quảng Ninh thực trở thành khu du lịch phát triển nhƣ vũ bão Để làm đƣợc điều này, tỉnh phải thực liên kết với tỉnh thành lân cận, nhƣ Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hà Nội Trung Quốc , nhằm chia sẻ tiềm năng, tạo vành đai du lịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Non nƣớc Việt Nam – Tổng cục Du Lịch – Trung tâm thông tin Du Lịch Tài nguyên Du Lịch Từ điển địa danh Lịch sử văn hóa giới Việt Nam Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Việt Nam – Dƣơng Văn Sáu Các trang web Google 44 45 [...]... ca nô Về hàng không, hiện tại công ty Âu Lạc đã liên kết với công ty dịch vụ bay miền Bắc trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam để mở tuyến bay trực thăng Hà Nội – Tuần Châu và ngƣợc lại Chùa Long Tiên: Chùa Long Tiên tọa lạc ở phía ông chân núi Bài Thơ, giáp với phố Bến Tàu cũ nay đổi thành phố Long Tiên Chùa đƣợc khởi công xây cất vào năm1939 và hoàn thành năm 1941 Tuy đƣợc xây dựng vào giữa... về” 1.2.3 Thị xã Móng Cái Móng Cái là một Thành phố biên giới nằm ở phía ông Bắc của tỉnh Quảng Ninh với toạ độ địa lý: từ 21010' đến 21039' vĩ độ Bắc; từ 107043' đến 108040' kinh độ ông, ranh giới của Thành phố tiếp giáp với: Phía Bắc và ông Bắc giáp nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Phía ông - ông Nam tiếp giáp với Biển ông; Phía Tây Bắc giáp huyện Hải Hà Địa hình Thành phố Móng Cái: Phía Bắc... hình thành 3 vùng rõ rệt: vùng núi cao phía Bắc; vùng trung du ven biển và vùng hải đảo Móng Cái có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của biển nên nóng ẩm và mƣa nhiều Hệ thống sông suối của thành phố Móng Cái gồm có hai sông chính: Sông Ka Long, Sông Tràng Vinh Sông Ka Long bắt nguồn từ Trung Quốc ở độc cao 700m, sông dài 700km và chảy theo hƣớng Tây Bắc - ông Nam rồi đổ ra Biển ông Sông Tràng... cao nhƣ sơn dƣơng” 1.2.2 Thành phố biển Hạ Long Thành phố Hạ Long ở trung tâm của tỉnh, toạ độ địa lý hiện nay từ 20 55’ đến 21005’ vĩ độ Bắc, 106050’ đến 107030’ kinh độ ông Phía Bắc – Tây Bắc giáp huyện Hoành Bồ, phía Nam thông ra biển qua Vịnh Hạ Long và thành phố Hải Phòng, phía ông - ông Bắc giáp thị xã Cẩm Phả, phía Tây – Tây Nam giáp huyện Yên Hƣng Khí hậu ở Hạ Long thuộc kiểu khí hậu vùng... cƣớp, đƣợc các triều vua phong "Khâm sai ông Đạo Tiết chế" Đền Cửa Ông nằm trên một ngọn đồi ở phƣờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Từ thành phố Hạ Long đi theo đƣờng quốc lộ 18 về phía ông bắc khoảng 30 km rẽ phải vào khoảng 300 mét là tới đền Cửa Ông Đền Cửa Ông trƣớc đây đƣợc xây dựng thành ba khu: đền Hạ, đền Trung và đền Thƣợng, sau này đền Hạ và đền Trung bị bom Mỹ phá hủy Đền tọa... đƣờng bộ đảo cách Hà Nội hơn 130km khoảng 2h ô tô, cách Hải Phòng 20 hơn 60km khoảng 1h ô tô và cách đất nƣớc Trung Quốc hơn 180km khoảng 3h ô tô Thời gian tới khi tuyến đƣờng cao tốc từ sân bay Quốc tế Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái hoàn thành, thời gian từ Hà Nội đến Tuần Châu chỉ mất khoảng 1h Về tuyến đƣờng thủy, hiện tại đã có tuyến tàu cao tốc đi từ Móng Cái đến Tuần Châu khoảng 2h và từ Hải Phòng... thành phố Hạ Long, cũng có thể đi bằng đƣờng thủy ven vịnh Hạ Long, qua vịnh Bái Tử Long đến sát cửa đền Hạ Hội lớn và kéo dài ở Quảng Ninh với lễ dâng hƣơng và rƣớc bài vị Trần Quốc Tảng, con trai thứ ba của Trần Hƣng Đạo (thời nhà Trần thế kỷ 13) từ đền Cửa Ông ra miếu vƣờn Nhãn, theo truyền thuyết là nơi đức Ông trôi dạt vào hóa thần, và quay về đền tƣợng trƣng cho cuộc tuần du của Đức Ông Cửa Ông. .. quy mô từ vài chục đến hàng ngàn ha tập trung chủ yếu ở phía ông và ông Nam vịnh Hạ Long Mấy chục năm gần đây, nhiều vạn chài sống trôi nổi trên mặt nƣớc, bắt đầu lên một số đảo định cƣ biến những đảo hoang sơ trở thành đảo trù phú nhƣ đảo Sa Tô (thành phố Hạ Long) , đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn) Dân số trên vịnh Hạ Long hiện nay khoảng 1.540 ngƣời, tập trung chủ yếu ở các làng đánh cá Cửa Vạn,... năm 2000, lần thứ hai UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo Giá trị địa chất Vào đầu kỷ Cambri (cách đây 570 – 500 triệu năm) vịnh hạ Long cơ bản vẫn là lục địa cao Đến cuối kỷ Cambri vùng này bị nhấn chìm, từ đó Hạ Long mới thành vịnh, trong thời gian các kỷ Ocdovic và Silua (500 – 400 triệu năm trƣớc) khu vực Hạ Long và ông Bắc Việt Nam cơ bản là vùng biển... tự nhiên, trong đó nổi bật nhất là sự hình thành của tầng đá vôi dày trên 1000m vào các kỷ Các bon – Pecmi (340 – 240 triệu năm trƣớc), sự hình thành bồn trũng Hạ Long vào kỷ Neogen (26 – 10 triệu năm trƣớc) Quá trình karst hình thành đồng bằng đá vôi tích cực nhất vào kỷ Đệ Tứ – Pleixtoxen (2 triệu – 11 nghìn năm) và biển tiến vào kỷ Holoxen Vì thế, vịnh Hạ Long đƣợc coi nhƣ một bảo tàng địa chất tự

Ngày đăng: 07/06/2016, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w