1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án đại số 10

120 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Giáo án đại số 10

Giáo án đại số 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRUNG TÂM GDTX TP BN MA THUỘT  GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 LỚP GIẢNG DẠY: 10A3 ; 10B2 ; 10C3 Giáo án đại số 10 Tuần : Tiết : Ngày soạn:15.8.2010 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I) MỤC TIÊU : - Học sinh (HS) nắm vững khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo - HS biết vận dụng khái niệm để lấy ví dụ dạng mệnh đề xác định tính đúng, sai mệnh đề II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) : ví dụ mệnh đề - HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: GV giới thiệu nội dung tồn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mệnh đề mệnh đề chứa biến Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Quan sát tranh so sánh câu I) Mệnh đề Mệnh đề chứa biến: Cho HS thực hoạt động  bên trái bên phải Mệnh đề: Giới thiệu quy ước mệnh Nhận biết câu mệnh đề - Mỗi mệnh đề phải câu khơng mệnh đề sai đề - Một mệnh đề khơng thể vừa đúng, vừa sai Lấy ví dụ câu mệnh đề Ghi ví dụ xác định tính Ví dụ : + Mệnh đề : câu khơng mệnh đề cho sai mệnh đề Số số chẵn HS xác định tính sai Số số chẵn.( mệnh đề đúng) Số số vơ tỷ ( mệnh đề sai) Số số vơ tỷ mệnh đề + Khơng mệnh đề : Số số chẵn phải khơng ?   Cho HS thực hoạt động 2, Thực hoạt động sau GV nhận xét Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Đọc mục I SGK Cho HS đọc mục Ví dụ : x – = Nhận biết mệnh đề chứa biến y Q Lấy ví dụ để minh hoạ Giới thiệu mệnh đề P => Q định lí tốn học Cho HS thực hoạt động  6, sau GV nhận xét Đọc ví dụ (SGK) Phát biểu khái niệm III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Thực hoạt động  Đọc SGK Xem ví dụ (SGK) Xác định P Q định lí tốn học Thực hoạt động  Hoạt động 1: Tìm hiểu mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương u cầu HS thực hoạt động Thực hoạt động  : phát  biểu mệnh đề Q => P Nhận xét phát biểu đúng, sai chúng mệnh đề Q => P đúng, sai mệnh đề Giới thiệu khái niệm mệnh đề Nắm khái niệm mệnh đề đảo đảo Cho HS nhân xét đúng, sai Đưa nhận xét mệnh đề P =>Q Q => P Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét Cho HS lấy ví dụ sau GV nhận Lấy ví dụ xét Mệnh đề P => Q sai P Q sai Ví dụ 4: (SGK) IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân (mệnh đề đúng) Q => P: Nếu ABC tam giác cân ABC tam giác (mệnh đề sai) Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề Phát biểu khái niệm hai mệnh đề Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) tương đương tương đương Ví dụ : (SGK) Cho HS đọc ví dụ / SGK Đọc ví dụ / SGK Hoạt động 2: Ký hiệu ∀, ∃ Giới thiệu kí hiệu ∀ Biết cách đọc sử dụng kí hiệu ∀ Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng mệnh đề tốn học kí hiệu ∀ Cho HS lấy ví dụ Lấy ví dụ Nhận xét Giới thiệu kí hiệu ∃ Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng Biết cách đọc sử dụng kí hiệu ∃ V) Kí hiệu ∀ ∃ : Kí hiệu ∀ đọc “ với ” Ví dụ : “Bình phương số thực khơng âm ” ∀x ∈ R : x ≥ Kí hiệu ∃ đọc “ có ”(tồn một) hay “ có ”(tồn một) Giáo án đại số 10 kí hiệu ∀ mệnh đề tốn học Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Lấy ví dụ Cho HS đọc ví dụ -> ví dụ Đọc ví dụ / SGK Hoạt động 3: Vận dụng ký hiệu ∀, ∃ Cho HS thảo luận nhóm hoạt động  ->  11 / SGK Cho nhóm báo cáo kết  ->  11 Nhận xét làm nhóm Đánh giá hoạt động nhóm Tiến hành thảo luận hoạt động  - >  11 / SGK Báo cáo kết 1- Củng cố : Làm tập 6a / SGK trang 10 Làm tập 7(a,b) / SGK trang 10 2- Dặn dò: Ơn tập khái niệm mệnh đề Xem lại ví dụ Làm tập : -> SGK trang 9;10 Ví dụ : “ có số hữu tỉ bình phương ” ∃x ∈ Q : x = Giáo án đại số 10 Tuần : Tiết : Ngày soạn: 15.8.2010 LUỆN TẬP I) MỤC TIÊU : • • Về kiến thức : Ôn tập cho HS kiến thức học mệnh đề áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Về kó : - Trình bày suy luận toán học - Nhận xét đánh giá vấn đề II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải tập mệnh đề III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập 3/SGK Gọi HS lên viết mệnh đề đảo u cầu HS làm Cho HS nhận xét sau nhận xét chung Gọi HS lên viết mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” u cầu HS làm Cho HS nhận xét sau nhận xét chung Gọi HS lên viết mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” u cầu HS làm Cho HS nhận xét sau nhận xét chung Bài tập / SGK a) Mệnh đề đảo: Viết mệnh đề + Nếu a+b chia hết cho c a b chia hết cho c đảo + Các số chia hết cho có tận + Tam giác có hai đường trung tuyến tam giác Đưa nhận xét cân + Hai tam giác có diện tích Viết mệnh đề b) “ điều kiện đủ ” dùng khái niệm + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c a b chia hết “điều kiện đủ ” cho c + Điều kiện đủ để số chia hết cho số có tận Đưa nhận xét + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến tam giác cân + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích chúng Viết mệnh đề c) “ điều kiện cần ” dùng khái niệm + Điều kiện cần để a b chia hết cho c a + b chia hết cho c “điều kiện cần ” + Điều kiện cần để số có tận số chia hết cho + Điều kiện cần để tam giác tam giác cân hai đường Đưa nhận xét trung tuyến + Điều kiện cần để hai tam giác chúng có diện tích Hoạt động 2: Giải tập 4/SGK Gọi HS lên viết Bài tập / SGK a) Điều kiện cần đủ để số chia hết cho tổng chữ Giáo án đại số 10 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần đủ ” u cầu HS làm Cho HS nhận xét sau nhận xét chung Viết mệnh đề số chia hết cho dùng khái niệm “điều b) Điều kiện cần đủ để hình bình hành hình thoi hai kiện cần đủ ” đường chéo vng góc với c) Điều kiện cần đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt biệt thức dương Đưa nhận xét Hoạt động 3: Giải tập 5/SGK Gọi HS lên bảng thực câu a, Sử dụng kí hiệu b c ∀, ∃ viết mệnh u cầu HS đề làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau nhận xét chung Bài tập / SGK a) ∀x ∈ R : x.1 = x b) ∃x ∈ R : x + x = c) ∀x ∈ R : x + (− x) = Hoạt động 4: Giải tập6/SGK Bài tập / SGK Phát biểu thành lời mệnh đề đúng, sai Sai “ a) Bình phương số thực dương ( mệnh đề sai) 0” n=0;n=1 b) Tồn số tự nhiên n mà bình phương lại ( mệnh đề đúng) c) số tự nhiên n khơng vượt q hai lần ( mệnh đề đúng) x = 0,5 d) Tồn số thực x nhỏ nghịch đảo ( mệnh đề Cho HS nhận xét Đưa nhận xét đúng) sau nhận xét chung Gọi HS lên bảng thực câu a, b, c d u cầu HS số để khẳng định đúng, sai mệnh đề 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại khái niệm mệnh đề 5- Dăn dò : Ơn tập lý thuyết mệnh đề Xem lại tập chữa Làm tập SBT Giáo án đại số 10 Tuần : Tiết : Ngày soạn: 20.8.2010 § : TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu khái niệm tập hợp rỗng , tập , hai tập hợp Kỹ : +Sử dụng ký hiệu ∈;∉; ⊂; ⊃; ⊄; Ø +Biết biểu diễn tập hợp cách :liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp +Vận dụng khái niệm tập , hai tập hợp vào giải tập II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ơn tập tập hợp lớp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Lấy ví dụ tập hợp học lớp 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp phần tử Cho HS thực  Trả lời  1: a) ∈ Z Nhận xét b) ∉ Q Gọi HS lấy ví dụ tập hợp Lấy ví dụ tập hợp Xác định phần Ví dụ : xác định phần tử thuộc tập hợp tử thuộc tập hợp phần tử khơng A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} phần tử khơng thuộc tập hợp thuộc tập hợp a ∈ A ( a thuộc A) Nhận xét a ∉ B ( a khơng thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Cho HS thực  Trả lời  2: Nhận xét U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Cho HS thực  Trả lời  3: Hướng dân HS giải phương trình B = {1, 3/2 } 2x2 – 5x +3 = Nhận xét Giới thiệu hai cách xác định Phát biểu kết luận Kết luận : (SGK) tập hợp Minh hoạ hình học tập hợp biểu đồ Ven Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình Vẽ hình học tập hợp A A Cho HS thực  Trả lời  4: Hướng dân HS giải phương trình Tập hợp A={x ∈ R ‫ ׀‬x2 + x + = } 3) Tập hợp rỗng Giáo án đại số 10 x2 + x + = Nhận xét Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng Khi tập hợp khơng tập hợp rỗng ? khơng có phần tử phương trình x2 + x + = vơ nghiệm Phát biểu khái niệm Khái niệm : ( SGK ) Tồn phần tử thuộc tập hợp Chú ý : A ≠ Ø ∃ x : x ∈ A Hoạt động : Tập hợp II) TẬP HỢP CON Cho HS thực  Trả lời  5: Quan sát hình 2/ SGK trả lời Nhận xét câu hỏi Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Phát biểu khái niệm, nắm vững kí Khái niệm : ( SGK ) A ⊂ B ( A B A chứa cách đọc hiệu cách đọc B Hoặc B ⊃ A ( B chứa A B bao hàm A ) Treo bảng phụ hình minh hoạ Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường trường hợp A ⊂ B A ⊄ B hợp A ⊂ B A ⊄ B Giới thiệu tính chất Nêu tính chất Treo bảng phụ hình minh hoạ tính Quan sát hình vẽ chất B B A A A⊂ B A⊄ B Các tính chất : ( SGK ) Hoạt động : Tập hợp Cho HS thực  Hướng dẫn HS liệt kê phần tử A B Khi hai tập hợp ? III) TẬP HỢP BẰNG NHAU Trả lời  6: Liệt kê phần tử A B Rút nhận xét : A ⊂ B B ⊂ Khái niệm : ( SGK ) A Rút khái niệm hai tập hợp A = B ⇔ ∀ x ( x ∈ A ⇔ x ∈ B ) 4- Củng cố: Giải tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc khái niệm Làm tập : 1c; 3b/ SGK trang 13 Giáo án đại số 10 Tuần : Tiết : Ngày soạn:20.8.2010 § : CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : + Nắm vững khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp có kĩ xác định tập hợp + Có kĩ vẽ biểu đồ Ven miêu tả tập hợp + Sử dụng kí hiệu : ∈; ∉;∪;∩; C A B II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ơn tập tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giao hai tập hợp Cho HS thực  I) Giao hai tập hợp Trả lời  1: A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} Nhận xét B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} Có nhận xét phần tử C = {1, 2, 3, 6} C? Các phần tử C thuộc A Giới thiệu khái niệm B Khái niệm: ( SGK ) Phát biểu khái niệm Kí hiệu C = A ∩ B Vậy: A ∩ B = {x ‫ ׀‬x ∈ A x ∈ B} x ∈ A x ∈ A ∩B ⇔  x ∈ B Treo hình biểu diễn A ∩ B (phần Quan sát vẽ biểu đồ Ven biểu gạch chéo) diễn A ∩ B A Lấy ví dụ Cho HS lấy ví dụ Nhận xét B Hoạt động 2: Hợp hai tập hợp II) Hợp hai tập hợp Trả lời  2: C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Có nhận xét tập hợp C ? Đưa nhận xét Giới thiệu khái niệm kí hiệu Phát biểu khái niệm nắm Khái niệm : ( SGK ) Cho HS thực  Giáo án đại số 10 hợp hai tập hợp kí hiệu hợp hai tập hợp C = A ∪ B = {x ‫ ׀‬x ∈ A x ∈ B} Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu Quan sát hình vẽ diễn A ∪ B (phần gạch chéo) A B Hoạt động 3: Hiệu phần bù hai tập hợp III) Hiệu phần bù hai tập hợp Cho HS thực  Trả lời  2: C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, C = A \ B = {x ‫ ׀‬x ∈ A x ∉ B} Có nhận xét tập hợp C ? Lan} Giới thiệu khái niệm kí hiệu Đưa nhận xét hiệu hai tập hợp A B Phát biểu khái niệm nắm kí hiệu A Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) Quan sát hình vẽ B Khi B ⊂ A Xác định A \ B Nhận xét ? Vẽ hiệu hai tập hợp A B A B Giới thiệu khái niệm phần bù A B kí hiệu Phát biểu khái niệm Nắm kí hiệu 4- Củng cố : Giải tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc Làm tập 3, 4/ SGK trang 15 10 Phần bù B A kí hiệu CAB Giáo án đại số 10 lượng giác: đònh hướng Mỗi điểm trục số đặt tương ứng với điểm đường tròn ? Mỗi điểm đường tròn ứng với điểm trục số? Giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng cung lượng giác Xác đònh chiều chuyển động điểm M số vòng quay? Một điểm trục số ứng với điểm đường tròn Một điểm đường tròn ứng với vô số điểm trục số Ghi khái niệm * Đường tròn định hướng: ( SGK) * Cung lượng giác : ( SGK ) a) chiều dương, vòng b) chiều dương, vòng c) chiều dương, vòng d) chiều âm, vòng a) b) c) d) Trên đường tròn định hướng có Có vơ số cung lượng giác chung Cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cung lượng giác có điểm đầu, điểm cuối cuối B ký hiệu: chung điểm đầu, điểm cuối ? Giới thiệu ký hiệu cung lượng Ghi ký hiệu giác Đọc ý Giới thiệu ý Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác Góc lượng giác: GV vẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác Vẽ hình Với cung lượng giác có Một và ngược lại góc lượng giác ngược lại ? Giới thiệu ký hiệu góc lượng Ghi ký hiệu góc lượng giác giác Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường tròn lượng giác GV giới thiệu đường tròn lượng Vẽ đường tròn lượng giác giác Nhấn mạnh điểm đặc biệt Xác định tọa độ điểm A, B, đường tròn: A’, B’ – Điểm gốc A(1; 0) – Các điểm A′(–1; 0), B(0; 1), B′(0; –1) 4- Củng cố: Nhấn mạnh khái niệm: – Cung lượng giác, góc lượng giác – Đường tròn lượng giác 5- Dặn dò: 106 Góc lượng giác có tia đầu OC tia cuối OD ký hiệu ( OC, OD) Đường tròn lượng giác: Giáo án đại số 10 − Đọc tiếp "Cung góc lượng giác" RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 54: §1: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC ( ) I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm khái niệm đường tròn đònh hướng, đường tròn lượng giác, cung góc lượng giác - Nắm khái niệm đơn vò độ rian mối quan hệ đơn vò - Nắm số đo cung góc lượng giác Kó năng: - Biểu diễn cung lượng giác đường tròn lượng giác - Tính chuyển đổi thành thạo hai đơn vò đo - Tính thành thạo số đo cung lượng giác Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo - Luyện óc tư thực tế II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, dung cụ vẽ hình - HS : ơn tập cung góc lượng giác, thước, compa III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu khái niệm đường tròn định hướng ? HS2: Nêu khái niệm cung lượng giác ? 3- Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị rađian II Số đo cung góc lượng giác Độ rađian 107 Giáo án đại số 10 Giới thiệu đơn vị rađian Phát biểu khái niệm Giới thiệu quan hệ độ Ghi cơng thức quan hệ rađian độ rađian Giới thiệu ý bảng chuyển đổi thơng dụng từ độ sang rad ngược lại Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad ngược lại Giới thiệu cơng thức tính độ dài cung tròn a) Đơn vò rađian ( rad ) * Khái niệm: ( SGK ) b) Quan hệ độ rađian: 10 = π 180 rad; rad =  180 ÷  π  Đọc ý bảng chuyển đổi * Chú ý : ( SGK ) thơng dụng từ độ sang rad * Bảng chuyển đổi thơng dụng: ( SGK) ngược lại Sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn GV c) Độ dài cung tròn: l = Rα Ghi cơng thức Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung lượng giác góc lương giác Đọc ví dụ Cho HS đọc ví dụ SGK Số đo cung lượng giác u cầu HS xác định số đo π 5π 9π 3π Số đo cung lượng giác a) b) c) d) − cung lương giác hình 41/SGK 2 2 (A ≠ M) số thực âm hay dương Gọi HS đứng chỗ đọc kết Nhận xét Kí hiệu sđ Sau cho HS nhận xét Ghi nhớ: Số đo cung lượng sửa chữa 11π giác có điểm đầu điểm cuối Thực D2: Cho HS trả lời D2 sai khác bội 2π 3600 Giới thiệu ghi nhớ Ghi cơng thức ghi nhớ sđ = α + k2π (k ∈ Z) sđ = a0 + k3600 (k ∈ Z) α (hay a0) số đo lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A điểm cuối M Số đo góc lượng giác Giới thiệu số đo góc lượng giác Phát biểu định nghĩa Số đo góc lượng giác (OA, OM) u cầu HS trả lời D3 số đo cung lượng giác 13π (OA , OE) = tương ứng Gọi HS trình bày 5π (OA , OP) = − Gọi HS nhận xét Nhận xét Chú ý: ( SGK) Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu ý Đọc ý Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn cung lượng giác đường tròn lượng giác Biểu diễn cung lượng giác đường tròn lượng giác Giới thiệu cách biểu diễn Nắm cách biểu diễn Giả sử sđ = α cung lượng giác đường tròn cung lượng giác đường tròn • Điểm đầu A(1; 0) lượng giác lượng giác • Điểm cuối M xác đònh sđ 108 Giáo án đại số 10 = α * Ví dụ: ( SGK) Đưa ví dụ cho HS vận dụng Ghi ví dụ Gọi HS biểu diễn Biểudiễn cung lượng giác đường tròn lượng giác Nhận xét Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa 4- Củng cố: Nhấn mạnh: – Đơn vò radian – Số đo cung góc lượng giác – Cách biểu diễn cung lượng giác đường tròn lượng giác 5- Dặn dò: Học thuộc Làm tập -> 7/ SGK trang 140 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 31 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 55: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I) MỤC TIÊU : Kiến thức: − Nắm vững đònh nghóa giá trò lượng giác cung α − Nắm vững đẳng thức lượng giác − Nắm vững mối quan hệ giá trò lượng giác góc có liên quan đặc biệt Kó năng: − Tính giá trò lượng giác góc − Vận dụng linh hoạt đẳng thức lượng giác − Biết áp dụng công thức việc giải tập Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, hình vẽ - HS : Ôn tập phần Giá trò lượng giác góc α (00 ≤ α ≤ 1800) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu định nghĩa giá trị lượng giác góc α (00 ≤ α ≤ 1800) ? HS2: Thế đrường tròn lượng giác ? 3-Bài mới: 109 Giáo án đại số 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu Đònh nghóa giá trò lượng giác cung Từ KTBC, GV nêu đònh nghóa I- Giá trị lượng giác cung α : GTLG cung α 1) Định nghĩa: Cho cung có sđ = α sinα = OK ; cosα = OH ; tanα = H1 So sánh sinα, cosα với – Đ1 1? –1 ≤ sinα ≤ –1 ≤ cosα ≤ H2 Nêu mối quan hệ tanα Đ2 tanα.cotα = cotα ? H3 Tính sin tan(–4050) ? 25π , cos(–2400), 25π π = + 3.2π 4 25π π ⇒sin = sin = 4 Đ3 cotα = sin α cos α cos α sin α (cosα ≠ 0) (sinα ≠ 0) Các giá trò sinα, cosα, tanα, cotα đgl GTLG cung α Trục tung: trục sin, Trục hoành: trục cosin • Chú ý: ( SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ Hệ a) sinα cosα xácđònh với ∀α ∈ R Hướng dẫn HS từ đònh nghía GTLG rút nhận xét sin(α + k2π) = sinα cos(α + k2π) = cosα (∀k ∈ Z) b) –1 ≤ sinα ≤ 1; –1 ≤ cosα ≤ c) Với ∀m ∈ R mà –1 ≤ m ≤ 1, tồn H1 Khi tanα không xác cosβ = m Đ1 Khi cosα = ⇔ M B α β cho:sinα = m; đònh ? B′ ⇔ α = π + kπ d) tanα xác đònh với α ≠ π + kπ e) cotα xác đònh với α ≠ kπ f) Dấu GTLG  H2 Dựa vào đâu để xác đònh dấu Đ2 Dựa vào vò trí điểm cuối M I II III IV GTLG α ? cung = α cosα + – – + sinα + + – – tanα + – + – cotα + – + – Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị lương giác cung đặc biệt GTLG cung đặc biệt Cho HS nhắc lại điền vào HS thực yêu cầu GV bảng Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghóa hình học tang côtang 110 π π π π sinα 2 cosα 2 2 tanα 3 || cotα || 3 Giáo án đại số 10 H1 Tính tanα , cotα ? tanα = sin α HM AT = = cos α OH OH II- Ý nghĩa hình học tang cơtang: = AT cotα = cos α KM BS = = sin α OK OB = BS Xác định trục tang trục Ý nghóa hình học tanα Giới thiệu trục tang trục cotang cotang tanα biểu diễn AT trục t'At Trục t′At đgl trục tang Ý nghóa hình học cotα cotα biểu diễn BS trục s′Bs Trục s′Bs đgl trục côtang • tan(α + kπ) = tanα cot(α + kπ) = cotα 4- Củng cố: Nhấn mạnh: – Đònh nghóa GTLG α – Ý nghóa hình học GTLG α 5- Dặn dò: Bài tập 1, 2, SGK Đọc tiếp "Giá trò lượng giác cung" RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 56: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG ( ) I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm vững đẳng thức lượng giác - Nắm vững mối quan hệ giá trò lượng giác góc có liên quan đặc biệt Kó năng: - Tính giá trò lượng giác góc - Vận dụng linh hoạt đẳng thức lượng giác - Biết áp dụng công thức việc giải tập Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa - HS : SGK, ghi Ôn tập phần Giá trò lượng giác góc α III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu định nghĩa giá trị lượng giác cung α ? HS2: Nêu hệ giá trị lượng giác cung α ? 3-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức lượng giác III Quan hệ GTLG Công thức lượng giác 111 Giáo án đại số 10 Hướng dẫn HS chứng minh công thức + tan α = + = H1 Nêu công thức quan hệ sinα cosα ? H2 Hãy xác đònh dấu cosα ? H3 Nêu công thức quan hệ tanα cosα ? H4 Hãy xác đònh dấu cosα ? cos2 α + sin α cos2 α sin α cos2 α = = cos2 α Đ1 sin2α + cos2α = π < α < π nên cosα < ⇒ cosα = – Đ2 Vì Đ3 + tan α = Đ4 Vì cos2 α 3π < α ⇒ cosα = sin2α + cos2α = 1 + tan2α = + cot2α = cos α sin2 α (α ≠ π + kπ) (α ≠ kπ) π tanα.cotα = (α ≠ k ) Ví dụ áp dụng VD1: Cho sinα = cosα π với < α < π Tính VD2: Cho tanα = – Tính sinα cosα 3π với < α < 2π 41 Hoạt động 2: Tìm hiểu GTLG cung có liên quan đặc biệt GTLG cung có liên quan đặc biệt a) Cung đối nhau: α –α GV treo hình vẽ hướng Mỗi nhóm nhận xét hình dẫn HS nhận xét vò trí điểm cuối cung liên a) M M′ đối xứng qua quan trục hoành a) Trường hợp M M′ đối xứng qua trục hoành sin(–α) = –sinα cos(–α) = cosα tan(–α) = –tanα cot(–α) = –cotα b) Cung bù nhau: α π – α sin( π –α) = sinα cos( π –α) = –cosα tan( π –α) = –tanα b) Trường hợp M M′ đối b) M M′ đối xứng qua cot( π –α) = –cotα xứng qua trục tung trục tung c) Cung π: α (α + π) sin(α + π) = –sinα cos(α+π) = –cosα tan(α+π) = t anα c) Trường hợp M M′ đối c) M M′ đối xứng qua cot(α + π) = cotα xứng qua đường phân đường phân giác thứ I giác thứ I π  2  π  cos  − α ÷ = sinα 2  π  tan  − α ÷ = cotα 2  π  cot  − α ÷ = tanα 2  sin  − α ÷ = cosα d) Trường hợp M M′ đối d) M M′ đối xứng qua xứng qua gốc toạ độ O gốc toạ độ O 112 π 2   d) Cung phụ nhau: α  − α ÷ Giáo án đại số 10 Hoạt động 3: Áp dụng tính GTLG cung có liên quan đặc biệt *Ví dụ: Tính GTLG cung sau: 5π π – , 1200, 1350, Cho nhóm tính điền vào Thảo luận nhóm 6 bảng Giải Tính giá trị lượng giác π – 1200 cung điền vào bảng 1350 5π 2 2 − 2 − − –1 − 3 –1 − sin – cos 3 tan − cot − – − 3 4- Củng cố: Nhấn mạnh: Các công thức lượng giác, cách vận dụng công thức 5- Dặn dò: Học thuộc cơng thức Làm tập RÚT KINH NGHIỆM Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 57: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kiến thức về: − Các đẳng thức lượng giác − Mối quan hệ giá trò lượng giác góc có liên quan đặc biệt Kó năng: Tính giá trò lượng giác góc − Vận dụng linh hoạt đẳng thức lượng giác − Biết áp dụng công thức việc giải tập Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, hệ thống tập - HS : SGK, ghi Ôn tập phần Giá trò lượng giác cung III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Viết cơng thức lượng giác ? HS2: Viết cơng thức lượng giác hai cung đối hai cung bù ? HS3: Viết cơng thức lượng giác hai cung phụ hai cung π ? 3- Luyện tập : Hoạt động 1:Giải tập 2/SGK Cho HS nêu mối quan hệ sin2x + cos2x = Bài tập 2/SGK: Các đẳng thức sau đồng sinx cosx ? thời xảy không ? 113 Giáo án đại số 10 u cầu HS tính giá trị Trình bày câu a sin2x + cos2x = ? Gọi HS lên bảng trình Trình bày câu b bày Trình bày câu c Gọi HS khác nhận xét Nhận xét Nhận xét, đánh giá a) sinx = b) sinx = − cosx = cosx = Khơng xảy 3 − Xảy ra c) sinx = 0,7 cosx = 0,3 Khơng xảy Hoạt động 2: Giải tập 3/SGK π Nêu cách xác đònh dấu Xác đònh vò trí điểm Bài tập 3/SGK: Cho < x < Xác đònh dấu GTLG ? cuối cung thuộc GTLG: Hướng dẫn HS áp dụng giá góc phần tư a) sin(x – π) = sin{-(π - x)}= -sin(π - x) = - sin x < trị lượng giác cung Trình bày câu a π  3π  có liên quan đặc biệt với Trình bày câu b b) cos  − x ÷ = cos{π +( − x )}   cung x π = - cos ( − x ) = - sinx < Gọi 4HS lên bảng trình bày Trình bày câu c c) tan(x + π) = tanx > π  π Trình bày câu d d) cot  x + ÷ = cot{ π − ( − x ) }  2 π Gọi HS khác nhận xét Nhận xét = - cot ( − x) = - tan x < Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Giải tập 4/SGK Bài tập 4/SGK: Tính GTLG x, nếu: Để tính GTLG cần Xét dấu GTLG cần tính π < x < a) cosx = thực bước Tính theo cơng thức 13 ? 17 2 Tính GTLG câu a sinx > 0; sin x + cos x = 1⇒ sinx = 13 ; u cầu HS tính tanx = 17 ; cotx = GTLG x 17 Tính GTLG câu b Gọi 4HS lên bảng trình bày Tính GTLG câu c cosx < 0; sin2x + cos2x = 1⇒ cosx = – 0,51 ; tanx ≈ 1,01; cotx ≈ 0,99 π c) tanx = − < x < π 17 cosx < 0; + tan2x = sinx = Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Tính GTLG câu d 3π b) sinx = – 0,7 π < x < 15 274 cos x ; cotx = − d) cotx = –3 sin x ⇒ sinx = − Gọi HS khác nhận xét Nhận xét cosx = ; tanx = − 10 Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Giải tập 5/SGK Trên đường tròn lượng Vẽ đường tròn lượng Bài tập 5/SGK: Tính α , biết: 114 274 15 3π < x < 2π 2 sinx < 0; + cot x = ⇒ cosx = − 10 ; ; Giáo án đại số 10 giác cung có cos α = 1; cos α = -1 cos α = 0; sin α = sin α = -1; sin α = giác Xác định u cầu HS vẽ đường tròn lượng giác lượng giác xác định cung có GTLG tương ứng Gọi HS trình bày Nhận xét Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa 4- Củng cố: Nhấn mạnh: – Các công thức lượng giác – Cách vận dụng công thức 5- Dặn dò: Làm tiếp lại − Đọc trước " Công thức lượng giác" a) cos α = => α = k2 π ( k ∈ ¢ ) b) cos α = -1 => α = (2k + 1) π ( k ∈ ¢ ) π + kπ ( k ∈ ¢ ) c) cos α = => α = cung π d) sin α = => α = + k2 π ( k ∈ ¢ ) π e) sin α = -1 => α = − + k2 π ( k ∈ ¢ ) α α π f) sin = => = k ( k ∈ ¢ ) RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 58: §3: CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng - Từ công thức suy số công thức khác Kó năng: - Biến đổi thành thạo công thức lượng giác - Vận dụng công thức để giải tập Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập phần Giá trò lượng giác cung III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu cơng thức lượng giác bản? 5π HS2: Tính giá trị lượng giác cung 3-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức cộng I Công thức cộng: Giới thiệu cơng thức cộng Ghi cơng thức cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb Cho HS xem phần chứng minh Xem SGK sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb 115 Giáo án đại số 10 cơng thức SGK Hướng dẫn HS chứng minh Thực hoạt động cơng thức: sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb Giới thiệu ví dụ Ghi ví dụ 5π 5π π π = + tổng hay hiệu 12 12 hai góc đặc biệt ? Gọi HS áp dụng cơng thức để 5π Tính giá trị sin 5π 12 tính giá trị sin 12 Gọi HS nhận xét Nhận xét Giới thiệu ví dụ Ghi ví dụ π π π π − tổng hay hiệu − = − 12 12 hai góc đặc biệt ? Gọi HS áp dụng cơng thức để  π  Tính giá trị cot  − ÷  π   12  tính giá trị cot  − ÷  12  Gọi HS nhận xét Nhận xét Gvuốn nắn, sửa chữa Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức nhân đơi cơng thức hạ bậc Trong cơng thức cộng, a = b nào? Tính sin2a; cos2a; tan2a Giới thiệu cơng thức nhân đơi Ghi cơng thức nhân đơi sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb tana − tan b tan(a – b) = + tana.tan b tan a + tan b tan(a + b) = − tana.tan b 5π * Ví dụ 1: Tính sin 12 5π π π = sin( + ) = Giải: ta có : sin 12 π π π π = sin cos + cos sin = 6 2 = + = 1+ 2 2  π  * Ví dụ 2: Tính cot  − ÷  12   π  π π  Giải: ta có : cot  − ÷= cot  − ÷=  12  4 3 ( ) π π cot + +1 +3 3 = = = π π 3 −3 cot − cot −1 cot II Công thức nhân đôi sin2a = 2sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a = 2coss2a – = – 2sin2a tan a − tan2 a • Công thức hạ bậc: + cos2a − cos2a cos2a = ; sin2a = 2 Giới thiệu cơng thức hạ bậc Ghi cơng thức − cos2a tan2a = + cos2a Đưa ví dụ Ghi ví dụ * Ví dụ 1: Tính sin2a, biết : Hướng dẫn HS biến đổi từ giả Thực biến đổi theo hướng sina – cosa = dẫn giáo viên thiết sina – cosa = để suy Giải : ta có sina – cosa = sin2a  1 ⇒ (sin a − cos a ) = ⇒ − 2sin a cos a =  ÷ Trình bày giải Gọi HS trình bày  2 Nhận xét Gọi HS khác nhận xét 1 Nhận xét, sửa chữa ⇒ − sin 2a = ⇒ sin 2a = − = 4 π Ghi ví dụ Giới thiệu ví dụ * Ví dụ 2: Tính sin 12 Ta có: tan2a = u cầu HS từ cơng thức Tính cos2a cos2a, tính cos2a ; sin2a sau Tính sin2a tính tan2a Tính tan2a 116 Giáo án đại số 10 u cầu HS tính sin2 suy sin π 12 π π sau Tính sin2 12 12 π Tính sin 12 Nhận xét  π  − cos  ÷ − cos π π  12  = = sin2 = 12 2 1− Gọi HS trình bày Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, sửa chữa = − ⇒ sin π = 12 2− 4- Củng cố: Nhấn mạnh cơng thức lượng giác Giải tập 1a/SGK trang153 5- Dặn dò: Học thuộc cơng thức Làm tập: 1b; 2; 3; 4/ SGK trang 153, 154 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 59: §3: CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC ( ) I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng - Từ công thức suy số công thức khác Kó năng: - Biến đổi thành thạo công thức lượng giác - Vận dụng công thức để giải tập Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ơn tập cơng thức cộng, cơng thức nhân đơi cơng thức hạ bậc III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: Nêu cơng thức cộng HS2: Nêu cơng thức nhân đơi, cơng thức hạ bậc 3- Bài : Hoạt động 1: Cơng thức biến đổi tích thành tổng III – Cơng thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích 1) Cơng thức biến đổi tích thành 117 Giáo án đại số 10 Giới thiệu cơng thức biến đổi Theo dõi biến đổi biểu tổng: tích thành tổng từ cơng thức thức GV cosa.cosb= [cos(a–b)+cos(a+b)] cộng Cho HS ghi cơng thức Ghi cơng thức sina.cosb Đưa ví dụ để HS áp dụng Ghi ví dụ u cầu HS tính giá trị biểu thức A, B, C Tính giá trị biểu thức: A = cos750cos150 Gọi HS lên bảng trình bày = [sin(a–b)+sin(a+b)] sina.sinb = [cos(a–b)–cos(a+b)] * Ví dụ1: Tính giá trị biểu thức:A = cos750cos150; π 5π 13π 5π B = sin sin ; C = sin cos 8 24 24 Giải: A = cos750cos150 = = (cos600 = [cos(750 – 150) + cos(750 + 150)] = + cos900) = 1 ( 2 + 0) = π 5π sin = 8 π 5π π 5π = [cos( – ) – cos( + )] 8 8 π 3π π 1 = [ cos( − )– cos ]= [ cos – 2 π π π  cos  π − ÷] = ( cos + cos ) = 4  B = sin Tính giá trị biểu thức: π 5π Theo dõi, giúp đỡ HS gặp B = sin sin khó khăn ( Tính giá trị biểu thức: 13π 5π C = sin cos 24 24 Gọi HS khác nhận xét Đưa nhận xét 2 )= 13π 5π cos 24 24 13π 5π 13π 5π = [sin( – ) + sin( + )] 24 24 24 24 3π π 1 = (sin + sin )= ( + 2)= 2 C = sin = Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Hoạt động 2: Cơng thức biến đổi tổng thành tích 0+ 3+ 2) Cơng thức biến đổi tổng thành tích: Giới thiệu cơng thức biến Theo dõi biến đổi biểu a+ b a−b cos cosa + cosb = cos đổi tổng thành tích 2 thức GV a+b a−b sin cosa – cosb = –2 sin Cho HS ghi cơng thức Ghi cơng thức sina sina Đưa ví dụ cho HS áp dụng Ghi ví dụ cơng thức 2 a+b a−b cos + sinb = sin 2 a+ b a−b sin – sinb = cos 2 * Ví dụ 2: Tính 118 Giáo án đại số 10 u cầu HS tính giá trị biểu thức: Tính giá trị biểu thức: π 5π 7π π 5π 7π D = cos + cos + cos D = cos + cos + cos 9 9 9 Gọi HS lên bảng trình bày Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa u cầu HS xem ví dụ 3/ SGK Đưa nhận xét Đọc ví dụ 4- Củng cố: Nhấn mạnh công thức lượng giác 5- Dặn dò: − Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK − Bài tập ôn chương VI RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 60: I) MỤC TIÊU : ƠN TẬP CUỐI NĂM II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: HS2: 3- Ơn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 119 π 5π 7π + cos + cos 9 Giải: π 7π 5π D = (cos + cos ) + cos = 9 5π  4π π  = cos cos – cos  π − ÷=   4π 4π = cos – cos =0 9 * Ví dụ 3: ( SGK) D = cos Giáo án đại số 10 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 61: I) MỤC TIÊU : ƠN TẬP CUỐI NĂM ( ) II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ: HS1: HS2: 3- Ơn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM 120 [...]... ∞ – ׀‬x < + ∞ } Giáo án đại số 10 Tuần :3 Tiết 8 Ngày soạn:01.9.2 010 § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghóa của số gần đúng - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng Kó năng : -Biết cách quy tròn số, biết cách xác đònh các chữ số chắc của số gần đúng - Biết... niệm về hàm số đã học ở THCS 18 Giáo án đại số 10 Tuần 5 Ngày soạn : 12/09/2 010 Tiết 13, 14 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § 1 : HÀM SỐ I) MỤC TIÊU : - Kiến thức : + Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số - Kĩ năng : + Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK,... Số hữu tỉ và các số vơ tỉ 4 Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vơ tỉ Trục số : Biểu diễn các số trên trục số 3 ‫׀ ׀‬ ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀‬ 3 -2 -1 0 2 Vơ số phần tử 11 Giáo án đại số 10 Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R Giới thiệu kí hiệu và cách đọc – ∞ và + ∞ Nắm được kí hiệu và cách đọc – ∞ và + ∞ Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. .. khác nhau của 2 Nhận xét 13 Giáo án đại số 10 Giới thiệu cơng thức sai số tương Nắm được cơng thức sai số tương Sai số tương đối của số gần đúng a đối của số gần đúng a đối của số gần đúng ∆a là δ a = a Hoạt động 1 : Quy tròn số gần đúng Cho HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học ở lớp 7 Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc Gọi HS trình bày Nhận xét Cách viết số quy tròn của số gần đúng như thế nào ?... sát hình vẽ thị của hàm số bậc nhất Đồ thị : ( SGK ) u cầu HS vẽ đồ thị của hai hàm Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 số trong  1/ SGK Gọi 2 HS vẽ đồ thị hàm số 1 và y = − x + 5 2 Nhận xét 23 Giáo án đại số 10 Hoạt động 2 : Hàm số hằng y = b II) Hàm số hằng y = b u cầu HS thực hiện  2 Hàm số y = 2 có thể viết theo dạng hàm số bậc nhất như thế nào? Gọi HS tính các giá trị của hàm số tại x = - 2 ; - 1 ; 0... So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Nhận biết về hàm số chẵn Quan sát hsình vẽ Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Nhận biết về hàm số lẻ Phát biểu khái niệm y = x2 * Tổng qt : ( SGK ) Trả lời  8 Đọc SGK * Chú ý : ( SGK ) 21 y=x Giáo án đại số 10 Hoạt động 6 : Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x Các điểm ở 2 nhánh... trục số rồi tìm giao của chúng *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập trong SBT ( 31, 32 ) 16 Giáo án đại số 10 Tuần : 4 Tiết :11 Ngày soạn: 10. 09.2 010 ƠN TẬP CHƯƠNG I I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán về tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng 2 Kỹ năng : - Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khó... các Nhận biết số gần đúng giá trị như thế nào ? I) Số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 1 : Sai số tuyệt đối II) Sai số tuyệt đối: 1 Sai số tuyệt đối của một số gần đúng Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 / SGK Đọc ví dụ 2 Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt Nắm được cơng thức sai số tuyệt Kết luận: Nếu a là số gần đúng của đối của số gần đúng đối của số gần đúng số đúng a thì... bài tập 22 Giáo án đại số 10 Tuần 6 Ngày soạn : 10/ 009/2009 Ngày dạy : 15/09/2009 § 2 : HÀM SỐ y = ax + b Tiết 11 I) MỤC TIÊU : + Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thò của hàm số bậc nhất - Hiểu cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất và đồ thò hàm số y = x - Biết được đồ thò hàm số nhận Oy làm trục đối xứng + Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất... và f(2) Sau đó so sánh Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y= x Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? u cầu HS thực hiện  8, Gọi 3 HS trả lời  8 Nhận xét Giới thiệu chú ý Quan sát hsình vẽ III) Tính chẵn lẻ của hàm số 1 Hàm số chẵn, hàm số lẻ : Tìm f(-1) ;

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w