1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Việt Nam với hiệp định TPP

14 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,06 KB

Nội dung

Việt Nam với hiệp định TPP I. Giới thiệu chung 1. TPP là gì? TPP, viết tắt của từ TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) Là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 2. Thành viên • 12 thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản + Chiếm 37,7% GDP của cả thế giới, + 11,1% về dân số, + 24,9% diện tích thế giới, + 19,3% về xuất khẩu, + 21,1% về nhập khẩu trên toàn thế giới Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, và nhiều nước khác đang có ý định tham gia vào TPP. TPP bắt đầu từ một thỏa thuận giữa Singapore, Chile, New Zealand và Brunei vào năm 2009, trước khi Hòa Kỳ quyết định tham gia và dẫn đầu 3. Mục tiêu chính của TPP + Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. + Thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động. + Mỹ muốn TPP sẽ là điểm chốt mới của họ tại Châu Á sau nhiều năm Mỹ đã lún quá sâu vào khu vực Trung Đông. + Ngoài ra, nhiều học giả còn cho rằng Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo ra một nền kinh tế hợp nhất trong khu vực có thể đối trọng lại với sự phát triển quá nhanh của Trung Quốc. Trung Quốc đã có lúc thể hiện ý định muốn tham gia TPP, nhưng nhiều điều khoản hiện tại của TPP dường như được thiết kế để cố tình không cho Trung Quốc có cơ hội tham gia vào. 4. Quá trình hình thành và phát triển 2002 New Zealand, Singapore và Chile bàn thảo Pacific Three Closer Economic Partnership (p3 CEP) 042005 Brunei tham gia và thỏa thuận được đổi tên thành Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TransPacific ......

Bài thuyết trình VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH TPP Nội dung I Trang Giới thiệu chung hiệp định TPP TPP gì? Thành viên TPP 3 Mục đích TPP Quá trình hình thành phát triển TPP .3 II Việt Nam với hiệp định TPP .4 Vị trí Việt Nam TPP Cơ hội, thách thức .5 Giải pháp chiến lược III Đánh giá chung 11 I Giới thiệu chung TPP gì? TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) - Là hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Thành viên • 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản + Chiếm 37,7% GDP giới, + 11,1% dân số, + 24,9% diện tích giới, + 19,3% xuất khẩu, + 21,1% nhập toàn giới *Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, nhiều nước khác có ý định tham gia vào TPP *TPP thỏa thuận Singapore, Chile, New Zealand Brunei vào năm 2009, trước Hòa Kỳ định tham gia dẫn đầu Mục tiêu TPP + Xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên + Thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động + Mỹ muốn TPP điểm chốt họ Châu Á sau nhiều năm Mỹ lún sâu vào khu vực Trung Đông + Ngoài ra, nhiều học giả cho Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng lại với phát triển nhanh Trung Quốc * Trung Quốc có lúc thể ý định muốn tham gia TPP, nhiều điều khoản TPP dường thiết kế để cố tình không cho Trung Quốc có hội tham gia vào Quá trình hình thành phát triển - 2002 New Zealand, Singapore Chile bàn thảo Pacific Three Closer Economic Partnership (p3- CEP) - 04/2005 Brunei tham gia thỏa thuận đổi tên thành Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – P4) - 03/06/2005 Hiệp định kí kết bốn thành viên bắt đầu có hiệu lực từ tháng 05/2006 - 09/2008 Mỹ (dưới quyền G.W.Bush) tuyên bố tham gia đầm phám phán hiệp định để mở thị trường, đầu tư dịch vụ, tài - 11/2008 Việt Nam, Úc, Peru bày tỏ ý muốn tham gia đàm phán nâng tổng số thành viên lên (Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ) - 11/2009 Các vòng đàm phán bị hoãn bầu cử Tổng thống Mỹ Tổng thống Obama tuyên bố Mỹ tiếp tục tham gia TPP - 03/2010 Vòng đàm phán diễn Melbourne, Úc - 10/2010 Malaysia tham gia đàm phán trở thành thành viên thứ Hiệp định - 06/2011 Vòng đàm phán thứ diễn Thành phố Hồ Chí Minh - 06/2012 Canada Mexico tuyên bố tham gia đàm phán Hiệp định trở thành thành viên thức vào tháng 10/2013 - 03/2013 Trung Quốc tỏ ý định muốn tham gia Hiệp định Mỹ yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn cao đề - 07/2013 Nhật Bản trở thành quốc gia thứ 12 gia nhập Hiệp định - 11/2013 Hàn Quốc đưa mong muốn tham gia Hiệp định sau từ chối lời mời thức vào năm 2010 - 03/2015 Đại diện Úc cho chương hiệp định đàm phán xong (Tuy nhiên chưa nước xác nhận) - 04/2015 Cuộc đàm phán Maryland, Mỹ bàn bạc vấn đề sở hữu trí tuệ, thâm nhập thị trường, đầu tư - 05/2015 Đại diện Chile tuyên bố đàm phán TPP vào gian đoạn cuối Lịch đàm phán cuối thảo luận đại diện nước gặp vào cuối tháng họp APEC - 08/2015 Hy vọng kí kết vòng đàm phán Hawaii thất bại sau nước không đạt thỏa thuận ngành công nghiệp ô tô, đường, sữa dược phẩm Tuy nhiên thành viên cho TPP xong tới 98% - 05/10/2015 Tại vòng đàm phán Atlanta, sau nhiều ngày, trì hoãn với vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho ngành dược phẩm, Hiệp định TPP thỏa thuận cuối cùng! II Việt Nam với hiệp định TPP - 11/2008 Việt Nam, Úc, Peru bày tỏ ý muốn tham gia đàm phán nâng tổng số thành viên lên (Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ) • Vị trí Việt Nam TPP Nếu nước thành viên muốn Việt Nam mở cửa thị trường cho họ họ phải mở cửa thị trường cho Việt Nam! • Quy mô thị trường Việt Nam khoảng 800 triệu dân chiếm 11% dân số giới • Về GDP danh nghĩa năm 2014, Việt Nam đạt 186 tỷ USD, đứng gần vị trí cuối bảng, xếp thứ 11/12 nước Brunei (đạt 17 tỷ USD) • Thu nhập trung bình người Việt năm 2014 đạt 2.052 USD nước có GDP đầu người thấp Trong thu nhập người Úc gấp 30 lần người Việt, thu nhập người người Mỹ, Canada gấp 25 lần, Nhật Bản gấp 13 lần Nước vị trí gần cuối bảng Peru gấp Việt Nam lần với 6.551 USD/người • Việt Nam chiếm 38,8% tỷ trọng xuất vào nước TPP, xuất nhiều thị trường Mỹ với 20,6% Đứng thứ hai thị trường Nhật Bản 8,7% Các thị trường lại, Việt Nam chưa tiếp cận nhiều, tỷ trọng xuất hạn chế Trong với Brunei, chưa có sản phẩm Việt Nam đặt chân tới thị trường Chuyên gia kinh tế Phạm Minh Đức cho thách thức lớn Việt Nam có tận dụng hội để mở rộng thị trường TPP hay không TPP chắn thúc đẩy đầu tư thương mại Việt Nam phát triển Việt Nam rơi vào nguy "bẫy giá trị gia tăng thấp" hữu • Tỷ trọng nhập hàng hóa Việt Nam từ nước TPP đạt 22,2% nhập nhiều từ Nhật Bản với 8,7% nhập 4,8% từ thị trường Mỹ Tỷ lệ thay đổi lớn TPP vào có hiệu lực với thuế suất ưu đãi nhiều mặt hàng • Các chuyên gia kinh tế cho rằng, TPP trở thành mô hình quản trị thương mại toàn cầu kỉ 21 • Để tạo thuận lợi thương mại, Việt Nam cần nâng cao hạ tầng sở, hạ tầng thương mại, dịch vụ logistic, dịch vụ cung ứng để hỗ trợ, phát huy đầu tư tăng trưởng • Chuyên gia cao cấp World Bank nhấn mạnh, TPP thúc đẩy tăng trưởng xuất thực dần qua nước Theo dự đoán, năm 2020 xuất thực Việt Nam tăng trưởng 5% nhờ TPP, số tăng lên 17,1% vào năm 2030 Cơ hội thách thức a) Cơ hội thuận lợi Việt Nam gia nhập TPP - Lợi ích mà TPP mang lại tùy thuộc vào hai yếu tố quan trọng + Kết đàm phán : kết đàm phán phù hơp với sức vươn lên doanh nghiệp Việt Nam, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam + Những nỗ lực, chuẩn bị cho việc thực thi cải cách thực thi định mệnh nhà xuất đầu tư gia nhập TPP - Theo nghiên cứu số chuyên gia đầu ngành Việt Nam nước hưởng lợi nhiều 12 nước thành viên Dựa cách nhìn khác thông thường nước mà có mưc phát triển thấp lợi so sánh phát triển mạnh mẽ nghiên cứu định lượng Việt Nam coi nước hưởng lợi ích lớn từ TPP - Theo đánh giá GS_Pietri: nước khác hưởng lợi khoảng 1-2% GDP từ TPP số Việt Nam vào khoảng 5% GDP - Trong 11 đối tác Việt Nam có quan hệ thương mại tự với đối tác chưa có quan hệ thương mại tự đối tác Hoa Kỳ, Canada, Mexico Peru hội chủ yếu thị trường thị trường giảm thuế 0% cho Việt Nam - Một số ngành có triển vọng thuế xuất giảm xuống 0% + Dệt may:trên 17% xuống 0% tạo lực đẩy lớn cho xuất dệt may Việt Nam + Da dày: số mặt hàng 32% xuống 0% tạo cú hích lớn cho ngành da dày Việt Nam - Mức độ lớn hay nhỏ lợi ích phụ thuộc vào mức thuế hành nước Thuế hành cao lợi ích lớn thuế 0% nên mặt hàng đứng trước hội lớn với điều kiện nắm bắt hội - Đẩy mạnh xuất tăng cường thu hút đầu tư giúp tăng trưởng GDP, tăng trưởng công ăn việc làm - Trong nước TPP có nước tiên tiến nên TPP nguồn chuyển giao công nghệ quan trọng đồng thời nguồn chuyển giao kinh nghiệm giá trị doanh nghiệp kinh nghiệm khác quý báu kinh tế Việt Nam.tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam có khả hội nhập có tính sâu rộng, toàn diện có mối quan hệ với nhà nhập b) Thách thức khó khăn Việt Nam gia nhập TPP - Thách thức khó khăn Việt Nam nằm mảng Việt Nam đợi TPP giúp cho Việt Nam phát triển + Việt Nam chưa có hệ thống kinh tế thị trường đầy đủ,thể chế Việt Nam nhiều nội dung cải cách khác để kinh tế Việt Nam theo kinh tế thị trường đầy đủ + Tình trạng phát triển thấp, TPP 12 nước đàm phán có Việt Nam ngưỡng mức thu nhập trung bình thấp lực cạnh tranh hầu hết doanh nghiệp họ lớn hẳn so với Việt Nam - Cơ hội mở lớn tiềm để có cú hích có phải ý có khả nắm bắt hay không Việt Nam có nút thắt cổ chai + Nút thắt thứ hệ thống ngân hàng:các ngân hàng Việt Nam chưa đủ mạnh, đủ sức để tài trợ cho doanh nghiệp làm hàng xuất + Nút thắt thứ hai lực lượng lao động có tay nghề tới hạn (VD:ngành gỗ, may mặc, da dày) nên hội mở to lớn có tạo nên cú hích hay không ta phải giải nút thắt cổ chai - Nhập khẩu: xét cấu kinh tế nước đàm phán TPP với họ có chế kinh tế bổ sung cho Việt Nam nhiều cạnh tranh trực tiếp tác động cạnh tranh có không lớn lo ngại Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản - Một số ngành gặp khó khăn: + Ôtô : ngành ôtô Việt Nam gặp khó khăn ta mở cửa hoàn toàn thị trường cho ôtô Hoa Kỳ Nhật Bản + Nông nghiệp: giá thành Việt Nam cao nên mở cửa gặp khó khăn - Phạm vi phụ thuộc nhiều vào vấn đề tiêu chuẩn sách sau đường biên giới phụ thuộc vào việc ta chuẩn bị cải cách nước gắn với trình tái cấu trúc Đây coi thách đố lớn Việt Nam để đón nhận hội chưa có phát triển kinh tế Việt Nam - Việc cam kết thực cam kết sâu rộng khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vốn yếu, khả quản lý nhiều bất cập Nếu chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn.ngoài kết đàm phán nội dung lao động hiệp định TPP, có tác động đến môi trường lao động Việt Nam bên cạnh để thực thi cam kết hiệp định TPP Việt Nam phải điều chỉnh ,sửa đổi nhiều quy định pháp luật thương mại ,đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ Đây khó khăn đặt trở ngại chủ yếu việc đàm phán TPP Việt Nam.Tuy nhiên, đường mà sớm hay muộn Việt Nam phải qua để chuyển dịch cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế Giải pháp chiến lược a) Quan điểm - Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế, góc độ tiếp cận phát triển doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò kiến tạo Nhà nước phát triển tăng trưởng kinh tế; - Tập trung cải thiện toàn diện yếu tố tác động tới môi trường kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt nâng cao hiệu lực, hiệu chế thực thi hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; - Tăng cường hiệu hoạt động máy nhà nước theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình doanh nghiệp b) Mục tiêu Phấn đấu nâng cao mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam đánh giá theo thông lệ quốc tế tương đương mức trung bình Thái Lan, Malaysia, Singapore vào năm 2020, phấn đấu nămg top 30 nước hàng đầu thuận lợi môi trường kinh doanh lực cạnh tranh toàn cầu vào năm 2030 c) Định hướng giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực Nghị 19 Chính phủ, xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế + Tiếp tục đẩy mạnh việc thực mục tiêu giải pháp đề Nghị 19 Chính phủ ban hành tất bộ, ngành, địa phương nước + Xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế, sử dụng số đánh giá môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia để đối chiếu so sánh với quốc gia khu vực đối tác kinh tế thương mại Việt Nam - Giải đồng vấn đề liên quan đến ban hành quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh + Rà soát, bổ sung điều chỉnh nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp từ gia nhập thị trường, hoạt động thị trường đến rút khỏi thị trường gắn với yêu cầu thực tiễn tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế + Nâng cao chất lượng ban hành sách, pháp luật: (i) Tăng cường công tác phối hợp Bộ, ngành liên quan với quan Quốc hội trình soạn thảo, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh để bảo đảm chất lượng dự án, dự thảo văn bản, khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản; (ii) Nghiên cứu, xây dựng ban hành văn quy định chế phối hợp, giải tranh chấp thương mại để đảm bảo quan nhà nước sẵn sàng, chủ động, linh hoạt xử lý cách có hiệu có tranh chấp thương mại phát sinh khuôn khổ hiệp định thương mại tự ký kết; (iii) Đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác xây dựng, ban hành văn bản; (iv) Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế Bộ, ngành địa phương - Nâng cao hiệu lực, hiệu lực thực thi chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh + Ban hành Luật thủ tục hành Luật Hành công sách nhằm hoàn thiện nâng cao lực thực thi quan quản lý Nhà nước theo hướng phát triển nâng cao tinh thần phục vụ doanh nghiệp + Tiếp tục hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh: 10 (i) Tiếp tục hoàn thiện máy quan có chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi tất lĩnh vực kinh doanh (ii) Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhân dân tham gia giám sát tăng cường vai trò tích cực phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật kinh doanh (iii) Mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp người dân trình triển khai thực Nghị 19 thông qua tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp cấp sở; trì, mở rộng phạm vi khảo sát hoàn thiện số điều tra cấp tỉnh theo hướng nghiên cứu tích hợp số tiêu thành phần Chỉ số Thuận lợi Kinh doanh (EDB) Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) vào Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số Hiệu quản trị hành công cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số MEI - Nâng cao suất lao động quốc gia, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy liên kết tích cực kinh tế, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế + Tập trung nâng cao suất lao động quốc gia: xây dựng thực Đề án nâng cao suất lao động quốc gia, hướng tập trung vào thực cải thiện y tế, giáo dục tiểu học giáo dục sau tiểu học theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ngày 4/11/2013 + Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia: Tăng cường vai trò Nhà nước giải bất cập liên quan đến chế, sách tổ chức triển khai thực đảm bảo tiến độ thiết lập sở pháp lý cho lĩnh vực khoa học - công nghệ đổi sáng tạo số thể chế tham gia quản lý tài trợ cho R&D; Tăng cường hệ thống đổi sáng tạo doanh nghiệp, đặt doanh nghiệp vào trung tâm hệ thống đổi sáng tạo: Phát triển hệ thống doanh nghiệp thực R&D, ưu tiên tăng cường lực sáng tạo nội loại hình doanh nghiệp, từ lực thiết kế tới chế tạo, marketing, công nghệ thông tin R&D; Nâng cao hiệu đóng góp quan nghiên cứu nhà nước với ứng dụng đổi mới, sáng tạo 11 + Nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, nguồn lực từ Nhà nước xã hội hóa dịch vụ nghiệp công theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; bảo đảm bình đẳng, minh bạch tiếp cận nguồn lực chủ thể kinh tế; với việc hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế, có hệ thống tiêu thống kê nguồn lực theo thông lệ quốc tế + Thúc đẩy liên kết tích cực ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế: Liên kết ngành kinh tế, Liên kết chủ thể kinh tế, Liên kết không gian kinh tế + Nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Tổ chức máy chuyên trách giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ thực thi hiệp định FTA Hiệp định TPP máy quản lý phù hợp cam kết quốc tế, đảm bảo rõ ràng, công khai minh bạch, đồng toàn diện, kiểm soát tốt khâu phối hợp gắn kết chặt chẽ sách kinh tế - xã hội, cấp trung ương địa phương nhằm khai thác có hiệu lợi ích từ hội nhập quốc tế - Cải thiện tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu cho doanh nghiệp + Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường nhằm phát triển đồng loại thị trường theo Kết luận số 103-KL/TW ngày 29/9/2014 Bộ Chính trị; + Tập trung giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thuận lợi yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, khoa học - công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên cho doanh nghiệp + Mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu thông qua giải pháp phát triển thị trường nước nâng cao lực hội nhập quốc tế để tận dụng tốt hội từ FTA Hiệp định TPP - Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam + Nâng cao lực Nhà nước định hướng phát triển hoạt động đầu tư - kinh doanh doanh nghiệp theo chế thị 12 trường: Nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch phát triển; Xây dựng sách nâng cao chất lượng phát triển hệ thống doanh nghiệp, từ quy mô đến suất + Xây dựng chế khuyến khích tinh thần nỗ lực tự thân từ phía doanh nghiệp Hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp đại Quan tâm tới việc quản trị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực đa dạng hóa nguồn vốn, quản trị tài hiệu Tích cực nghiên cứu nâng cao lực tiếp cận thị trường cung ứng thị trường đầu Chủ động tiếp cận chế, sách Nhà nước Phát huy vai trò chủ động, tích cực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hội, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng + Ban hành Luật Doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Công nghiệp hỗ trợ sách phù hợp để hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nâng cao lực cạnh tranh cấp độ nhằm thực phát triển kinh tế xã hội gắn với tiến trình tái cấu tổng thể kinh tế đổi mô hình tăng trưởng III Đánh giá chung o Hội nhập sâu vào kinh tế giới để phát triển xu lớn cưỡng lại, song ảo tưởng theo tư cũ người Việt "đếm cua lỗ", người phương Tây nói "không có bữa ăn tối miễn phí Chiếc bánh mỳ cho bẫy chuột"! o Tổng vật chất gian bất biến, không thay đổi, "Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất" có nghĩa có quốc gia khác chịu thiệt mà nghèo đi, mâu thuẫn, không lại giàu lên từ khai thác bán tài nguyên thiên nhiên cháu để ăn hôm mà o Đảng Nhà nước ta sáng suốt, tâm chắn có sách lược, giải pháp chiến lược để tận dụng thời cơ, hạn chế nguy cơ, đồng thời có lộ trình hợp lý để chuẩn bị cho việc hội nhập hoàn toàn vào TPP cho ngành, lĩnh vực cho bị ảnh hưởng tiêu cực Chúng ta tin tưởng đồng lòng ủng hộ lãnh đạo, điều hành, song không vị 13 lãnh đạo ngành mà người, gia đình cần tìm hiểu mặt TPP tác động để chuẩn bị tâm điều kiện cho mình, lại điều kiện để sống còn! 14 [...]... cực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của các hội, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng + Ban hành Luật Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật Công nghiệp hỗ trợ và các chính sách phù hợp để hỗ trợ phát triển các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nâng cao năng lực cạnh tranh trên các cấp độ nhằm thực hiện phát triển kinh tế xã hội gắn với tiến trình tái cơ cấu tổng... hội từ các FTA mới cũng như Hiệp định TPP - Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp của Việt Nam + Nâng cao năng lực của Nhà nước trong định hướng phát triển hoạt động đầu tư - kinh doanh của doanh nghiệp theo cơ chế thị 12 trường: Nâng cao chất lượng các chiến lược và quy hoạch phát triển; Xây dựng chính sách nâng cao chất lượng phát triển hệ thống doanh nghiệp, từ quy mô đến năng suất... thống đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, đặt doanh nghiệp vào trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo: Phát triển hệ thống doanh nghiệp thực hiện R&D, ưu tiên tăng cường năng lực sáng tạo nội bộ trong các loại hình doanh nghiệp, từ năng lực thiết kế tới chế tạo, marketing, công nghệ thông tin và R&D; Nâng cao hiệu quả đóng góp của các cơ quan nghiên cứu nhà nước với ứng dụng đổi mới, sáng tạo 11 +... chủ thể kinh tế, Liên kết các không gian kinh tế + Nâng cao năng lực sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Tổ chức bộ máy chuyên trách giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ thực thi các hiệp định FTA và Hiệp định TPP và bộ máy quản lý phù hợp cam kết quốc tế, đảm bảo rõ ràng, công khai và minh bạch, đồng bộ và toàn diện, kiểm soát tốt các khâu phối hợp và gắn kết chặt chẽ giữa các chính sách kinh... chất lượng phát triển hệ thống doanh nghiệp, từ quy mô đến năng suất + Xây dựng cơ chế khuyến khích tinh thần và nỗ lực tự thân từ phía doanh nghiệp Hướng dẫn và khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh và áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp hiện đại Quan tâm tới việc quản trị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn, quản trị tài chính hiệu quả... khích nhân dân tham gia giám sát và tăng cường vai trò tích cực của phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp trong quá trình xây dựng các chủ trương, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh (iii) Mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp và người dân đối với quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 19 thông qua tăng cường tổ chức các buổi... thế lớn không thể cưỡng lại, song chúng ta không thể ảo tưởng theo tư duy cũ của người Việt "đếm cua trong lỗ", bởi chính người phương Tây đã nói "không có bữa ăn tối nào là miễn phí cả Chiếc bánh mỳ cho không chỉ có ở trong bẫy chuột"! o Tổng vật chất trên thế gian này là bất biến, không thay đổi, vậy nếu "Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất" có nghĩa là sẽ có quốc gia khác chịu thiệt mà nghèo đi,... với ứng dụng đổi mới, sáng tạo 11 + Nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực, nhất là nguồn lực từ Nhà nước và xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; bảo đảm bình đẳng, minh bạch trong tiếp cận nguồn lực giữa các chủ thể kinh tế; cùng với việc hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế, trong đó có hệ thống các chỉ tiêu thống kê về các nguồn lực theo thông lệ quốc tế... cận thị trường đầu ra cho doanh nghiệp + Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường nhằm phát triển đồng bộ các loại thị trường theo Kết luận số 103-KL/TW ngày 29/9/2014 của Bộ Chính trị; + Tập trung các giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thuận lợi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như vốn, lao động, khoa học - công nghệ, cơ sở hạ tầng và tài nguyên cho doanh nghiệp + Mở rộng cơ hội tiếp cận thị... cơ, đồng thời cũng đã có lộ trình hợp lý để chuẩn bị cho việc hội nhập hoàn toàn vào TPP cho từng ngành, từng lĩnh vực sao cho ít bị ảnh hưởng tiêu cực nhất Chúng ta tin tưởng và đồng lòng ủng hộ sự lãnh đạo, điều hành, song không chỉ các vị 13 lãnh đạo các ngành mà mỗi người, mỗi gia đình đều cần tìm hiểu mọi mặt về TPP và những tác động của nó để chuẩn bị tâm thế và điều kiện cho mình, đây lại là điều

Ngày đăng: 06/06/2016, 05:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w