Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
264,5 KB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC - ĐỀ Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Học sinh chọn đáp án ghi vào giấy làm Câu Đặc điểm tục ngữ: A Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu B Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu không bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu C Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững D Giàu hình ảnh, nhịp điệu Câu Câu tục ngữ? A Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt B Một nắng hai sương C Học ăn, học nói, học gói, học mở D Người đẹp lụa, lúa tốt phân Câu 3.Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta ”: A Tiềm tàng, kín đáo B Bộc lộ rõ ràng, dễ thấy C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại rõ ràng, dễ thấy D Luôn mạnh mẽ, sôi sục Câu Phép lập luận chủ yếu văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt ”là: A Phân tích B Giải thích C Chứng minh D Bình luận Câu Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương phương diện: A Nguồn gốc cốt yếu văn chương B Ý nghĩa công dụng văn chương C Vẻ đẹp văn chương D Nguồn gốc cốt yếu, ý nghĩa công dụng văn chương Câu Tác phẩm tiếng Hoài Thanh: A Bình luận văn chương B Thi nhân Việt Nam C Văn học vị nghệ thuật hay văn học vị nhân sinh D Văn chương hành động II Phần Tự luận (7 điểm): Câu (2 đ): Tục ngữ gì? Phân biệt tục ngữ ca dao? Câu (2 đ): Chép xác đoạn đầu văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” nêu luận điểm toàn văn Câu (3 đ): Hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu chứng minh cho luận điểm sau : “Bác Hồ có lối sống vô giản dị bạch.” ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC - ĐỀ Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Học sinh chọn đáp án ghi vào giấy làm Câu Đặc điểm tục ngữ: A Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu B Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu không bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu C Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững D Giàu hình ảnh, nhịp điệu Câu Câu tục ngữ? A Ráng mỡ gà, có nhà giữ B Thầy bói xem voi C Nhất thì, nhì thục D Người sống đống vàng Câu Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta ” viết vào thời kì nào? A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Kháng chiến chống Pháp thắng lợi C Thời kì kháng chiến chống Mỹ D Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng Câu Phép lập luận chủ yếu văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” là: A Phân tích B Giải thích C Chứng minh D Bình luận Câu Tác phẩm tiếng Hoài Thanh: A Bình luận văn chương B Thi nhân Việt Nam C Văn học vị nghệ thuật hay văn học vị nhân sinh D Văn chương hành động Câu Văn “Ý nghĩa văn chương” có đặc sắc? Hãy chọn ý sau để trả lời: A Lập luận chặt chẽ, sáng sủa B Lập luận chặt chẽ, sáng sủa giàu cảm xúc C Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc D Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh II Phần Tự luận (7 điểm): Câu (2 đ): Tục ngữ gì? Phân biệt tục ngữ ca dao? Câu (2 đ): Chép xác đoạn hai văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” nêu ý đoạn văn Câu (3 đ): Hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu chứng minh cho luận điểm sau: “Tiếng Việt thứ tiếng đẹp.” ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT – ĐỀ Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu Trong từ ghép sau, từ ghép từ ghép phụ? A Cây cối C Nhà cửa B Hoa D Trắng xoá Câu Trong từ sau, từ từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ C Mong manh B Tò mò D Thăm thẳm Câu Trong từ sau, nhóm từ từ láy? A Châu chấu, chôm chôm, cào cào C Lung linh, lao xao, ring rinh B Đìu hiu, quằn quèo, sốt sắng D Lệt bệt, thủng thẳng, long lanh Câu Từ ghép Hán Việt từ: a Núi sông C Ông cha B Cố hương d Nước nhà Câu Có nên sử dụng từ Hán Việt câu sau không? “Ngoài cánh đồng làng, nhi đồng bắt cá.” A Có B Không Câu Đại từ sau để hỏi không gian? A Ở đâu C Nơi đâu B Khi D Chỗ Câu Trong dòng sau, dòng có sử dụng quan hệ từ? A Vừa trắng lại vừa tròn C Tay kẻ nặn B Bảy ba chìm D Giữ lòng son Câu Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “ … Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt… lòng sáng vô cùng.” A Vì… nên C Hễ B Mặc dù… D Nếu …thì Câu Nét nghĩa: “nhỏ, xinh xắn, đáng yêu” phù hợp với từ sau đây? A Nhỏ nhẻ C Nhỏ nhắn B Nho nhỏ D Nhỏ nhăt Câu 10 Từ đồng nghĩa với từ “cả” câu “Ao sâu nước khôn chài cá.” là: a To C Lớn B Tràn trề d Dồi Câu 11 Tìm từ không trái nghĩa với từ “chín”? A Sống C Sượng B Ương D Mềm Câu 12 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “… vắng chưa về.” A Ba má C Số ba B Ba tiêu D Dư ba Phần II: Tự luận (7đ): Câu (1đ): Từ đồng nghĩa gì? Cho ví dụ? Câu (2đ): Xác định từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm ngữ cảnh sau: a “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao.” (Ca dao) b “Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi, quên quê hương?” (Tản Đà) c Ba em bắt ba ba ba Câu (1đ): Đặt câu với cặp quan hệ từ: Nếu… ; mặc dù… Câu (3đ): Viết đoạn văn biểu cảm ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ láy ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT ĐỂ Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu Từ ghép phụ từ: a Sách B Bà ngoại C Bàn giáo viên D Quần áo Câu Thế từ ghép đẳng lập? A.Từ có hai tiếng có nghĩa B.Từ có cấu tạo từ tiếng có nghĩa C.Từ có tiếng bình đẳng ngữ pháp D.Từ có tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng Câu Trong từ sau, từ từ láy? A Xinh xắn B Đông đủ C Mặt mũi D Dễ dàng Câu Từ “Xanh xanh” thuộc loại từ: a Láy toàn C Láy phận B Từ ghép phụ D Từ ghép đẳng lập Câu Từ ghép Hán Việt từ: a Núi sông C Bộc bố B Hồi hương d Nước nhà Câu Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý? A Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn kính B Tạo sắc thái trang trọng C Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ D Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa Câu Đại từ dùng để làm gì? A Trỏ người B Trỏ vật B Hỏi hoạt động, tính chất D Trỏ, hỏi Câu Câu văn “Nhà em nghèo em cố gắng vươn lên học tập” mắc lỗi: a Thiếu quan hệ từ b Thừa quan từ c Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa d Dùng quan hệ từ tác dụng liên kết Câu Trong câu “Một ông già bé lò dò rình chộp châu chấu non.”, từ quan hệ từ? A Và B Một C Đang D Những Câu 10 Từ sau đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A Nhà văn B Nhà báo C Nhà thơ D Nghệ sĩ Câu 11 Cặp từ từ trái nghĩa? A Ngoan ngoãn- hiền lành C Nhanh nhẹn- chậm chạp B Thừa- thiếu D Tốt- xấu Câu 12 Từ từ đồng âm ? A Cổ tích B Cổ đại C Cổ phiếu D Cổ kính Phần II: Tự luận (7đ): Câu (1đ): Từ trái nghĩa gì? Cho ví dụ? Câu (2đ): Xác định từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm ngữ cảnh sau: a Thực dân Pháp đổ máu nhiều Dân ta hi sinh không b “Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn” (Sau phút chia ly) c Má em xay rau má để làm nước sinh tố Câu (1đ): Đặt câu với cặp quan hệ từ: Vì… nên ; tuy… Câu (3đ): Viết đoạn văn biểu cảm ngắn có sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt Đề Câu Đáp án D D A B B B A B C 10 C 11 D 12 A 11 A 12 C a b K/n: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Xác định: Cặp từ đồng âm: non-núi Cặp từ trái nghĩa: cao-thấp Từ Hán Việt: chí khí, giang hồ, quê hương c Nhóm từ đồng âm: ba(1) – ba(2) - ba(3) DT ST DT-SV Câu (1đ): Đặt câu với cặp quan hệ từ: Nếu… ; mặc dù… Câu (3đ): Viết đoạn văn biểu cảm ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ láy Đề Câu Đáp án BC C BC A BC B D C A 10 C Câu 1: K/n: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Câu 2: xác định: a Từ Hán Việt: Thực dân Pháp, hi sinh Cặp từ đồng nghĩa: đổ máu – hi sinh Cặp từ trái nghĩa: nhiều – b Cặp từ trái nghĩa: – Từ Hán Việt: chàng, thiếp c Cặp từ đồng âm: má - má DT(N) DT(SV) Câu (1đ): Đặt câu với cặp quan hệ từ: Vì… nên ; tuy… Câu (3đ): Viết đoạn văn biểu cảm ngắn có sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt Đề 1: Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Mỗi ý 0,25 đ Câu Đáp án B B B C A D Điền: Câu 2: than thân Câu 4: Tuyên ngôn độc lập Phần II: Tự luận: Câu (1đ): Tóm tắt truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê”: Thành Thủy hai anh em yêu thương lại phải chia tay bố mẹ họ ly dị Trước chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho Thành nhường hết đồ chơi cho em Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh búp bê Vệ Sĩ để canh giấc ngủ cho anh, em nhận lấy Em Nhỏ Hai anh em đến trường để Thủy chia tay với cô giáo bạn bè Cô giáo tặng Thủy sổ bút máy nắp vàng em không dám nhận mẹ sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán Trước chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đưa cho anh búp bê Em Nhỏ, đề hai búp bê xa Thành Thủy Câu (3đ): a.Câu thơ trích văn bản“Qua Đèo Ngang” (0,5 đ) tác giả Bà Huyện Thanh Quan (0,5 đ) b.Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ - Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom (0,25 đ) - Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ (0,25 đ) - Nghệ thuật đối (0,25 đ) + Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh Đèo Ngang: dù có người, có nhà tất thưa thớt, ỏi, hoang sơ Sự xuất người, nhà tô đậm vẻ quạnh quẽ, cô liêu Đèo Ngang.(0,25 đ) c Chép xác bốn câu thơ: 1đ + Sai lỗi tả, dấu câu trở lên (- 0,25 đ) Câu 3(4đ): Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích Đề 2: A Et-môn B D C C C B a.Câu thơ trích văn bản“Bạn đến chơi nhà” (0,5 đ) tác giả Ng Khuyến (0,5 đ) b.Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ - Lặp cấu trúc cú pháp (0,25 đ) - Nói (0,25 đ) - Nghệ thuật đối (0,25 đ) + Tác dụng: Nhấn mạnh sống bạch, tâm hồn cao nhà Nho (0,25 đ) c Chép xác bốn câu thơ: 1đ Sai lỗi tả, dấu câu trở lên (- 0,25 đ) Đề a D b Phụ nữ, nông dân (A) Tác giả Đặng Trần Côn Bà Huyện Thanh Quan Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi c B (B) Tác phẩm (Đoạn trích) Sau phút chia ly Qua Đèo Ngang Buổi phủ Thiên Trường trông Bài ca Côn Sơn d C (C) Thể thơ Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Đường luật Thất ngôn tứ tuyệt Lục bát Đề a C b Ty qh đn người (A) Tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên nhân buổi quê c D (B) Hoàn cảnh sáng tác Chuẩn bị ẩn núi Lư Xa quê, trông trăng nhớ cố hương Lần đầu sau 50 năm xa quê d B (C) Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Nhà tháng bị gió thu phá Cổ thể ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC – Đề Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu đáp án điền từ ngữ thích hợp vào chỗ ( ) Câu Thông điệp gửi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê”? A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động trẻ em D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có Câu Những câu ca dao bắt đầu mô-típ "Thân em " thường viết đề tài: xã hội phong kiến Câu Biện pháp nghệ thuật so sánh ca dao "Công cha núi ngất trời " có tác dụng gì? A Làm bật tầm vóc lớn lao cha mẹ mắt B Khắc sâu làm bật công lao to lớn cha mẹ C Thể rõ lòng biết ơn sâu sắc công lao cha mẹ D Nhắc nhở phải ghi nhớ công lao cha mẹ Câu Văn "Sông núi nước Nam" coi dân tộc Việt Nam Câu Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan thể qua thơ “Qua Đèo Ngang” là: A Yêu say trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước B Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ quê hương đất nước C Buồn thương da diết phải sống cảnh ngộ cô đơn D Đau xót ngậm ngùi trước đổi thay quê hương đất nước Câu Dòng có nghĩa “dòng sông phía trước”? A Tử yên B Tam thiên C Tiền xuyên D Cửu thiên Câu Nội dung chủ yếu văn "Cảm nghĩ đêm tĩnh" là: A Nỗi nhớ quê hương da diết B Tình yêu thiên nhiên tha thiết C Vẻ đẹp ánh trăng D Tình người sâu nặng Câu Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" là: A Vui mừng, háo hức trở quê B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi C Đau đớn, luyến tiếc phải rời xa chốn kinh thành D Ngậm ngùi, hụt hẫng trở thành khách lạ quê hương Phần II: Tự luận (8đ): Câu (1đ): Tóm tắt truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê”? Câu (3đ): Cho hai câu thơ sau: “Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà.” a Hai câu thơ trích văn nào? Tên tác giả? b Xác định biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? c Viết bốn câu thơ văn Câu (4đ): Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích chương trình Ngữ văn học (Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC – Đề Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu đáp án điền từ ngữ thích hợp vào chỗ ( ) Câu 1: Văn “Cổng trường mở ra” tác giả nào? A Lí Lan C Trần Nhân Tông B Khánh Hoài D Trần Quang Khải Câu 2: Văn “Mẹ tôi” nhà văn…………………………… Câu 3: Nội dung văn “Cuộc chia tay búp bê” là: A Anh em Thành Thuỷ chia đồ chơi để khỏi tranh B Tổ ấm gia đình quan trọng, người bảo vệ, giữ gìn, đừng nên lí mà chia rẽ tình cảm anh em ruột thịt trẻ thơ có tâm hồn sáng, hoàn toàn vô tội C Không nghe lời mẹ nên Thuỷ bị mẹ gửi xuống nhà bà ngoại nuôi D Bố làm xa mang Thành nên hai anh em chia đồ chơi Câu 4: Bài ca dao "Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!” thuộc chùm ca dao: A Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người B Những câu hát than thân C Những câu hát châm biếm D Những câu hát tình cảm gia đình Câu 5: Nghệ thuật bật thơ “Sông Núi Nước Nam” gì? A Sử dụng nhiều biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu cảm xúc B Sử dụng điệp ngữ yếu tố trùng điệp C Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn lí tưởng cảm xúc D Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng Câu 6: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C Thất ngôn bát cú Đường luật B Lục bát D Song thất lục bát Câu 7: Dòng có nghĩa “ngỡ là”? A Sàng tiền B Nguyệt quang C Nghi thị D Minh nguyệt Câu 8: Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” viết năm bao nhiêu? A 755 C 765 B 760 D 770 Phần II: Tự luận (8đ): Câu (1đ): Tóm tắt văn “Cổng trường mở ra”? Câu (3đ): Cho hai câu thơ sau: “Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.” a Hai câu thơ trích văn nào? Tên tác giả? b Xác định biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? c Viết bốn câu thơ văn Câu (4đ): Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích chương trình Ngữ văn học (Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC – Đề Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Câu 1: Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu đáp án điền từ ngữ thích hợp vào chỗ ( ): a Qua văn “Mẹ tôi”, em cảm nhận người mẹ người nào? A Đó người mẹ tuyệt vời, có tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết B Rất trách nhiệm với C Dành hết tình thương cho D Đó người mẹ tuyệt vời, có tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết; có đức hi sinh cao cả, lớn lao b Thân cò tượng trưng cho lớp người………………………………………… xã hội phong kiến? c Về hình thức “Sông núi nước Nam” “Phò giá kinh” đều: A Diễn đạt ý tưởng, lời nói nịch, dung dị, không hoa mĩ B Diễn đạt ý tưởng, lời nói nịch, dung dị, không hoa mĩ, cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng C Có cách nói nôm na ,giản dị D Diễn đạt cầu kì, kiểu cách d Từ câu đến câu thơ “Bạn đến chơi nhà”, tác giả nói đến thiếu thốn tất điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì? A Miêu tả cảnh nghèo B Không muốn tiếp đãi bạn C Qua lời thơ hóm hỉnh, trào lộng vui vui, nhà thơ: bày tỏ sống bạch, tâm hồn cao nhà nho ẩn nơi quê nhà; diễn đạt cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc D Diễn đạt cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc Câu 2: Sắp xếp nội dung cột A, B, C cho phù hợp: (A) Tác giả Đặng Trần Côn Bà Huyện Thanh Quan Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi (B) Tác phẩm (Đoạn trích) Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Bài ca Côn Sơn Sau phút chia ly Qua Đèo Ngang Phần II: Tự luận (8đ): Câu (1đ): Tóm tắt văn “Mẹ tôi”? Câu (3đ): (C) Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Song thất lục bát Lục bát Thất ngôn tứ tuyệt a Cho biết hoàn cảnh đời thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan? b Nhận xét ngắn gọn giống khác cụm từ “ta với ta” hai thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)? Câu (4đ): Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích chương trình Ngữ văn học (Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC – Đề Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Câu 1: Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu đáp án điền từ ngữ thích hợp vào chỗ ( ) a Tác giả truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” là: A Ét-môn-đô A-mi-xi C Khánh Hoài B Lý Lan D Tô Hoài b Bài ca dao “Ở đâu năm cửa nàng ơi” thuộc chủ đề………………………………… c Nội dung Tuyên ngôn độc lập thơ “Sông núi nước Nam” gì? A Thể hào khí chiến thắng dân tộc ta B Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam C Nêu cao ý chí, tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược D Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam nêu cao ý chí, tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược d Bài thơ “Qua Đèo Ngang” có giọng điệu hóm hỉnh Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 2: Sắp xếp nội dung cột A, B, C cho phù hợp: (A) Tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (B) Hoàn cảnh sáng tác Lần đầu sau 50 năm xa quê Nhà tháng bị gió thu phá Chuẩn bị ẩn núi Lư Xa quê, trông trăng nhớ cố hương (C) Thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ truyệt Cổ thể Thất ngôn tứ truyệt Phần II: Tự luận (8đ): Câu (2đ): a Chép xác hai ca dao bắt đầu cụm từ “Thân em”? b Cụm từ “thân em” gợi lên người đọc điều gì? Câu (2đ): Bài thơ “Bánh trôi nước” gồm lớp nghĩa? Trong nghĩa nghĩa định giá trị thơ? Vì sao? Câu (4đ): Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích chương trình Ngữ văn học (Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) Họ tên: Lớp : BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT Điểm Lời phê cô giáo Chữ kí PH Bài làm: Đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 90 NGỮ VĂN Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề Câu đơn Số câu Nhận biết TN Nhớ đặc điểm câu đơn Số câu :1 Thông hiểu T L TN Cấp độ thấp T TN L TL Cấp độ cao T T N L Cộng Số câu: Số điểm Tỉ lệ Chủ đề Câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề Thêm trạng ngữ cho câu Số điểm: 0.25 Tỉ lệ : 2.5% Số điểm: 0.25 Tỉ lệ : 2.5% Hiểu đặc điểm câu rút gọn Nhớ khái niệm, tác dụng câu đặc biệt Số câu: Số điểm 0.75 Tỉ lệ: 7.5% Hiểu đặc điểm câu đặc biệt Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Nhớ tác dụng, phân loại trạng ngữ Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Hiểu đặc điểm, phân loại trạng ngữ Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: 0.5 Tỉ lệ Tỉ lệ: 5% Tổng số câu Số câu: Tổng số Số điểm:1.25 điểm Tỉ lệ 12.5% Tỉ lệ Số câu: Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5% Số câu: Số điểm 1.75 Tỉ lệ 17.5% Trường THCS Hương Canh Họ tên: Lớp: 7… Hiểu khái niệm đặc điểm câu rút gọn để tạo câu Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ 20% Hiểu khái niệm đặc điểm câu đặc biệt để tạo câu Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ : 20% Hiểu khái niệm đặc điểm tác dụng trạng ngữ, biết phân loại trạng ngữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm Tỉ lệ 70% Số câu: 3,5 Số điểm 2.75 Tỉ lệ 27.5% Số câu: 3,5 Số điểm: 2.75 Tỉ lệ 27.5% Số câu: Số điểm: 4.25 Tỉ lệ: 42.5% Số câu 14 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Phân môn: Tiếng Việt Thời lượng: 45 phút ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Câu: “Hôm qua, em học.” câu: A Câu đặc biệt B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đơn Câu Trường hợp không nên dùng câu rút gọn? A Chị nói với em B Cha nói với C Học sinh nói chuyện với thầy giáo D Bạn bè nói chuyện với Câu Trong câu sau, câu câu rút gọn? A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà C Người Việt Nam thương người thể thương thân D Thương người thể thương thân Câu Câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây.” rút gọn thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả CN lẫn VN D Cả A, B, C sai Câu Câu đặc biệt gì? A Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có chủ ngữ C Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt D Là câu có vị ngữ Câu Trong câu sau câu câu đặc biệt? A Mùa xuân B Trời mưa rả C Một hồi còi D Sài Gòn 1972 Câu Câu đặc biệt: “Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay.” Dùng để làm gì? A Bộc lộ cảm xúc B Nêu lên thời gian, nơi chốn C Liệt kê, miêu tả, thông báo vật, tượng D Gọi đáp Câu Trạng ngữ đứng vị trí câu? A Đầu câu B Giữa câu C Cuối câu D Cả ba vị trí Câu Trạng ngữ câu sau thuộc loại trạng ngữ ? “Bên vệ đường,sừng sững sồi.” A Chỉ thời gian B Chỉ nơi chốn C Chỉ Nguyên nhân D Chỉ cách thức Câu 10 Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? A Nhấn mạnh chuyển ý; B.Thể tình huống, cảm xúc định; C Làm cho câu ngắn gọn D Cả A B Câu 11 Trong câu sau, câu có trạng ngữ phương tiện? A.Với tâm cao độ, Lan vượt qua kì thi B Qua ánh mắt nhìn, biết không thích C Chỉ roi, anh quật ngã ba tên côn đồ D Vì tương lai, phải cố gắng nhiều Câu 12 Khi viết, trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có dấu gì? A Dấu phẩy B Dấu chấm phẩy C Dấu chấm D Dấu hai chấm II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 13 Chỉ trạng ngữ phân loại trạng ngữ vừa tìm đoạn văn sau: (3đ) “Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không đâu ” Câu 14 Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) chứng minh luận điểm “Bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta.” có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt Gạch chân câu (4đ) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Mức tối đa Mức không đạt D Lựa chọn phương án khác không trả lời C Lựa chọn phương án khác không trả lời C Lựa chọn phương án khác không trả lời A Lựa chọn phương án khác không trả lời A Lựa chọn phương án khác không trả lời B Lựa chọn phương án khác không trả lời C Lựa chọn phương án khác không trả lời D Lựa chọn phương án khác không trả lời B Lựa chọn phương án khác không trả lời 10 D Lựa chọn phương án khác không trả lời 11 C Lựa chọn phương án khác không trả lời 12 A Lựa chọn phương án khác không trả lời II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu Nội dung cần đạt Điểm 13 (3 điểm) * Mức tối đa: + Chỉ trạng ngữ: - Đã bao lần - Lần chập chững bước - Lần bơi - Lần chơi bóng bàn + Phân loại: Các trạng ngữ trạng ngữ thời gian * Mức không đạt: xác định sai, HS không làm 14 * Mức tối đa: (4 điểm) - Yêu cầu hình thức: Viết thành đoạn văn CM, có câu chủ đề mà học sinh xác định đề bài: Bảo vệ môi trường bảo vệ sống - Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác Tuy nhiên, cần trả lời câu hỏi vấn đề học sinh phát từ đề (Tại sao, nay, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng toàn xã hội?): + Nêu vấn đề: Bảo vệ môi trường bảo vệ sống +Vai trò môi trường sống người; + Ý thức người, xã hội vấn đề bảo vệ môi trường + Thực trạng môi trường nay… + Bảo vệ môi trường trách nhiệm thân cá nhân toàn xã hội Có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt biết gạch chân câu rút gọn, câu đặc biệt * Mức chưa tối đa: - Thực 3/4 yêu cầu - Thực 1/2 yêu cầu - Thực 1/4 yêu cầu * Mức không đạt: Thực 1/4 yêu cầu trên; HS không làm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Trường THCS Hương Canh ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - Họ tên: Phân môn: Tiếng Việt Lớp: 7… Thời lượng: 45 phút ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Câu “Ngày mai, nghỉ học.” câu: A Câu đặc biệt B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đơn Câu Trường hợp không nên dùng câu rút gọn? A Anh nói với em B Mẹ nói với C Học sinh nói chuyện với cô giáo D Bạn bè nói chuyện với Câu Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn? A Người đẹp lụa, lúa tốt phân B Tôm chạng vạng, cá rạng đông C Người ta hoa đất D Tấc đất tấc vàng Câu Câu “Uống nước nhớ nguồn.” rút gọn thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D Cả A, B, C sai Câu Trong câu câu câu đặc biệt ? A Ôi trời đất ơi! B Đi C Tôi khỏe D Ngày mai nghỉ Câu Trong câu sau câu câu đặc biệt? A Lá ơi! B Trời không nắng C Sơn ơi! D Hà Nội 1954 Câu Cho biết tác dụng câu đặc biệt đây: “Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, đò cũ bác tài Phán từ từ trôi.” A Nêu lên thời gian, nơi chốn B Liệt kê, miêu tả, thông báo vật, tượng C Gọi đáp D Bộc lộ cảm xúc Câu Trạng ngữ thành phần câu Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Trạng ngữ đứng vị trí câu? A Đầu câu B Giữa câu C Cuối câu D Cả ba vị trí Câu 10 Câu văn sau có trạng ngữ ? “Chỉ độ sáng, trời xanh, chim én bay lượn thật đẹp mắt.” A Một (trạng ngữ) B Hai (trạng ngữ) C Ba (trạng ngữ) D Bốn (trạng ngữ) Câu 11 Câu “Bằng xe đạp, học.”, trạng ngữ câu bổ sung ý nghĩa: A Thời gian B Nguyên nhân C Mục đích D Phương tiện Câu 12 Khi viết, trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có dấu gì? A Dấu phẩy B Dấu chấm phẩy C Dấu chấm D Dấu hai chấm II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu Chỉ trạng ngữ phân loại trạng ngữ vừa tìm đoạn văn sau: (3đ) “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen hồ, thấm nhuần hương thơm lá, báo trước mùa thứ quà nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc làm trĩu thân lúa tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? Trong vỏ xanh kia, có giọi sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quí Trời ” Câu Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) chứng minh luận điểm “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta.” có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt Gạch chân câu (4đ) [...]... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 90 NGỮ VĂN 7 Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1 Câu đơn Số câu Nhận biết TN Nhớ được đặc điểm của câu đơn Số câu :1 Thông hiểu T L TN Cấp độ thấp T TN L TL Cấp độ cao T T N L Cộng Số câu: 1 Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 2 Câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 3 câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 4 Thêm trạng ngữ cho câu Số điểm: 0.25... câu: 3 Số điểm 0 .75 Tỉ lệ: 7. 5% Hiểu được đặc điểm câu đặc biệt Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Nhớ các tác dụng, phân loại trạng ngữ Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Hiểu đặc điểm, phân loại trạng ngữ Số câu Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 0.5 Tỉ lệ Tỉ lệ: 5% Tổng số câu Số câu: 5 Tổng số Số điểm:1.25 điểm Tỉ lệ 12.5% Tỉ lệ Số câu: 3 Số điểm: 0 .75 Tỉ lệ: 7. 5% Số câu: 7 Số điểm 1 .75 Tỉ lệ 17. 5% Trường THCS... Lớp: 7 Hiểu được khái niệm và đặc điểm của câu rút gọn để tạo câu Số câu: 0,5 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Hiểu khái niệm và đặc điểm câu đặc biệt để tạo câu Số câu: 0,5 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% Hiểu khái niệm đặc điểm tác dụng trạng ngữ, biết phân loại trạng ngữ Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm 7 Tỉ lệ 70 % Số câu: 3,5 Số điểm 2 .75 Tỉ lệ 27. 5% Số câu: 3,5 Số điểm: 2 .75 Tỉ lệ 27. 5% Số câu:... cầu trên * Mức không đạt: Thực hiện được dưới 1/4 yêu cầu trên; hoặc HS không làm bài 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0 1 0,5 0,5 0,5 0,5 1 3 2 1 0 Trường THCS Hương Canh ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - 2 Họ và tên: Phân môn: Tiếng Việt Lớp: 7 Thời lượng: 45 phút ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1 Câu “Ngày mai, chúng tôi được nghỉ học.” là câu: A Câu đặc biệt... câu: 2 Số điểm 7 Tỉ lệ 70 % Số câu: 3,5 Số điểm 2 .75 Tỉ lệ 27. 5% Số câu: 3,5 Số điểm: 2 .75 Tỉ lệ 27. 5% Số câu: 6 Số điểm: 4.25 Tỉ lệ: 42.5% Số câu 14 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Phân môn: Tiếng Việt Thời lượng: 45 phút ĐỀ BÀI: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1 Câu: “Hôm qua, em đi học.” là câu: A Câu đặc biệt B Câu ghép C Câu rút gọn D... gọn thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả CN lẫn VN D Cả A, B, C đều sai Câu 5 Câu đặc biệt là gì? A Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu chỉ có chủ ngữ C Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt D Là câu chỉ có vị ngữ Câu 6 Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A Mùa xuân B Trời mưa rả rích C Một hồi còi D Sài Gòn 1 972 Câu 7 Câu đặc biệt: “Đoàn người nhốn nháo lên...Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ trung đại mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7 đã học (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) Họ tên: Lớp : BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT Điểm Lời phê của cô giáo Chữ kí PH Bài làm: Đề ... nhiên, cần trả lời được câu hỏi trong vấn đề học sinh phát hiện ra từ đề bài (Tại sao, hiện nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng của toàn xã hội?): + Nêu ra được vấn đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta +Vai trò của môi trường đối với sự cuộc sống của con người; + Ý thức của con người, của xã hội hiện nay trong vấn đề bảo vệ môi trường + Thực trạng môi trường hiện nay… + Bảo vệ môi... trạng ngữ đều là trạng ngữ chỉ thời gian * Mức không đạt: xác định sai, hoặc HS không làm bài 14 * Mức tối đa: (4 điểm) - Yêu cầu về hình thức: Viết thành đoạn văn CM, có câu chủ đề mà học sinh xác định được ở đề bài: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, cần trả lời được câu hỏi trong vấn đề học sinh... nguồn.” đã được rút gọn thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D Cả A, B, C đều sai Câu 5 Trong các câu dưới đây câu nào là câu đặc biệt ? A Ôi trời đất ơi! B Đi đâu đó C Tôi vẫn khỏe D Ngày mai tôi được nghỉ Câu 6 Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A Lá ơi! B Trời không nắng C Sơn ơi! D Hà Nội 1954 Câu 7 Cho biết tác dụng của câu đặc biệt dưới đây: “Một đêm mùa