1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU GIA ĐÌNH VIỆT NAM

11 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB

Nội dung

TÌM HIỂU GIA ĐÌNH VIỆT NAM MỤC LỤC I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH Khái niệm Tên gọi khác gia đình .3 Phân loại II.THỜI GIAN GIA ĐÌNH XUẤT HIỆN III YẾU TỐ NÀO ĐÓNG VAI TRÒ HẠT NHÂN TRONG GIA ĐÌNH? iV.VỊ trí cỦa gia đình xã hỘi Gia đình tế bào xã hội Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức tính chất gia đình 3.Gia đình thiết chế sở, đặc thù xã hội cầu nối cá nhân xã hội Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên công dân xã hội V CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Chức sinh sản - tái sản xuất người Chức nuôi dưỡng chăm sóc thành viên gia đình Chức kinh tế, tổ chức đời sống gia đình Chức tổ chức đời sống vật chất văn hoá gia đình VI ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VII.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH TRONG TƯƠNG LAI 10 Về mặt tích cực .10 Về mặt tiêu cực 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH Khái niệm Gia đình khái niệm có nội dung không thật chặt chẽ, chí co dãn Nội hàm khái niệm tùy địa vực, tùy tộc người, tùy lịch sử yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, mà có khái niệm khác nhau, khiến cho không giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đưa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp có có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình Theo từ điển tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ hôn nhân dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Quan niệm dừng lại quan niệm phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày Quan điểm Chủ nghĩa Mac – Lê Nin gia đình: xã hội Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biết, hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống Đúng C.Mac nói: “ … Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nở – quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cho nên yếu tố huyết thống tình cảm nét chất gia đình Nhưng xét rộng đầy đủ hơn, gia đình không đơn vị tình cảm – tâm lý, mà tổ chức kinh tế – tiêu dùng ( sở hữu, sản xuất, thu nhập chi tiêu…), môi trường giáo dục – văn hóa ( văn hóa gia đình cộng đồng), cấu – thiết chế xã hội ( có chế cách thức vận động riêng)… Tóm lại: Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Tên gọi khác gia đình Gia đình gọi “tổ ấm” hay “mái ấm” Phân loại Có nhiều sở để phân loại gia đình thành loại khác nhau.Xét quy mô, gia đình phân loại thành: Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ Gia đình ba hệ (hay gia đình truyền thống): gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ Gia đình bốn hệ gọi tứ đại đồng đường Dưới khía cạnh xã hội học quy mô hệ gia đình, phân chia gia đình thành hai loại: Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình khứ Đó nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên phạm vi có người ruột thịt từ tuyến phụ Dạng cổ điển gia đình lớn gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ Nó liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi Các thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà thường người đàn ông cao tuổi gia đình Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, họ bố mẹ họ Trong gia đình này, quyền hành không tay người lớn tuổi Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) nhóm người thể mối quan hệ chồng vợ với con, mối quan hệ người vợ người chồng với Do vậy, có gia đình nhỏ đầy đủ gia đình nhỏ không đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ loại gia đình chứa đầy đủ mối quan hệ (chồng, vợ, con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ loại gia đình không đầy đủ mối quan hệ đó, nghĩa tồn quan hệ người vợ với người chồng người cha người mẹ với Gia đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng đời sống gia đình Nó kiểu gia đình tương lai ngày phổ biến xã hội đại công nghiệp phát triển II.THỜI GIAN GIA ĐÌNH XUẤT HIỆN Gia đình tổ chức xã hội hình thành từ sớm lịch sử loài người Ngay từ buổi đầu lịch sử, người tách khỏi giới động vật tự tổ chức sống với tư cách cộng đồng độc lập, lúc người tự tổ chức sống theo mô hình cộng đồng nhỏ - hình thức sơ khai gia đình Lúc đầu gia đình bao gồm thành viên có quan hệ trực huyết với nhau, chủ yếu người mẹ con, cháu (gia đình mẫu hệ) Sau mở rộng bao gồm thêm thành viên khác có huyết thống song không huyết thống Về quy mô gia đình, lúc đầu số lượng thành viên gia đình tương đối đông có lên tới hàng trăm người Về sau, yêu cầu thích ứng với sống ngày phát triển xã hội loài người nên số lượng thành viên gia đình giảm dần Gia đình đại ngày nay, số thành viên có có từ - Nếu văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu gia đình không hình thức tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình giá trị văn hoá xã hội Tính chất, sắc gia đình lại trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên gia đình tương tác gắn bó với văn hoá cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, tầng lớp giai đoạn lịch sử quốc gia, dân tộc III YẾU TỐ NÀO ĐÓNG VAI TRÒ HẠT NHÂN TRONG GIA ĐÌNH? Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Gia đình nơi thể thực chất bình đẳng nâng cao địa vị người phụ nữ Người phụ nữ thời đại tách rời với thực tế gia đình xã hội Bởi hai môi trường này, người phụ nữ thể hiện, thực chức mình.Thiên chức làm mẹ- làm vợ - người xây tổ ấm gia đình – nhân tố quan trọng tạo nên xã hội tốt đẹp Người phụ nữ trước hết phải có vai trò người mẹ nguồn tình cảm vô tận cho con.Những đứa trẻ sinh từ lòng mẹ, nuôi dưỡng từ dòng sữa mẹ, nghe lời ru ấm áp mẹ để vào giấc ngủ Mẹ người trẻ tiếp xúc cất tiếng khóc chào đời, người dạy trẻ từ lời ăn tiếng nói, hướng dẫn trẻ bước Vai trò quan trọng thứ hai người phụ nữ làm vợ- nguồn lửa sưởi ấm yêu thương gia đình Ca dao Việt Nam có câu: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Ðông cạn” Người vợ đồng hành với chồng chung bước đường xây dựng hạnh phúc Ở thời đại vai trò người phụ nữ gia đình quan trọng đặc biệt vai trò giữ lửa để có gia đình yên ấm hạnh phúc IV.VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI Gia đình tế bào xã hội Có thể ví xã hội thể sống hoàn chỉnh không ngừng biến đổi "sắp xếp tổ chức" theo nhiều mối quan hệ, gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trò quy định gia đình.Nhưng xã hội lại tồn thông qua hình thức kết cấu quy mô gia đình Mỗi gia đình hoà thuận cộng đồng xã hội tồn vận động cách êm thấm Mục đích chung vận động, biến đổi xã hội trước hết lợi ích công dân thành viên xã hội lợi ích công dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích tập đoàn giai cấp thống trị xã hội, điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức tính chất gia đình Theo quan điểm vât lịch sử rằng: Gia đình hình thức phản ánh đặc thù trình độ sản xuất trình độ phát triển kinh tế Trong tiến trình lịch sử nhân loại phương thức sản xuất: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, địa chủ phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa thay nhau, kéo theo dẫn đến biến đổi hình thức tổ chức, quy mô kết cấu tính chất gia đình Từ gia đình tập thể quần hôn với hình thức huyết thống → gia đình đối ngẫu cặp đôi bước sang hình thức gia đình cá thể vợ chồng Từ chỗ gia đình vợ chồng bất bình đẳng người phụ nữ, người vợ sang gia đình vợ chồng bình đẳng nam nữ, vợ chồng Tất bước phát triển gia đình phụ thuộc chủ yếu trước hết vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế thời đại 3.Gia đình thiết chế sở, đặc thù xã hội cầu nối cá nhân xã hội Trong hệ thống cấu tổ chức xã hội gia đình coi thiết chế sở, nhỏ Sự vận động biến đổi thiết chế tuân theo quy luật chung hệ thống Nhưng thiết chế vận động biến đổi nhiều sở kế thừa giá trị văn hoá truyền thống văn hoá vùng địa phương khác nhau, bộc lộ, thể thành viên hệ thành viên "giao thoa" cá nhân gia đình Thông qua hoạt động, tổ chức đời sống gia đình cá nhân, gia đình tiếp nhận chịu tác động phản ứng lại tác động xã hội Thông qua tổ chức, thiết chế, sách xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận tác động từ xã hội, Nhà nước với hình thức tổ chức, sinh hoạt thiết chế gia đình tạo kết tốt hay xấu chế độ xã hội thời đại Cá nhân người (thành viên xã hội) chịu ảnh hưởng sâu sắc gia đình từ tư tưởng, đạo đức, lối sống phong cách làm việc cha ông ta có câu: "Nòi giống ấy, giỏ nhà quai nhà " Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên công dân xã hội Từ thuở lọt lòng nhắm mắt xuôi tay thành viên nuôi dưỡng chăm sóc để trở thành công dân xã hội, lao động, cống hiến hưởng thụ đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thông qua gia đình với gia đình Sự yên ổn hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Rõ ràng muốn xây dựng xã hội phải ý xây dựng gia đình, xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội ổn định phát triển xã hội V CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Gia đình có ba chức Xét mặt sinh học, gia đình có nhiệm vụ bảo tồn phát triển nòi giống Gia đình phải có hệ khỏe mạnh thông minh để đời đời cháu tốt Xét mặt vật chất, gia đình có nhiệm vụ xây dựng kinh tế để trì sống Xét mặt tinh thần, gia đình có nhiệm vụ bảo tồn phát triển văn hóa Gia đình phải truyền đạt, kế thừa tri thức kinh nghiệm sống, hướng đến bình an hạnh phúc Chức sinh sản - tái sản xuất người Tất nhóm xã hội, thiết chế xã hội khác chức này, trừ gia đình Việc thực chức không nhằm thoả mãn nhu cầu, mong ước người vợ, người chồng mà vấn đề xã hội, vấn đề trì tính liên tục xã hội Là thiết chế xã hội Gia đình đảm nhận chức tái sản xuất người, tái tạo bảo dưỡng sức lao động cho xã hội Trong phát triển lịch sử, chức gia đình có nhiều biến động số chức gia đình truyền thống bị mai hay bị thay chức khác phù hợp xã hội chuyển từ xã hội nông nghiệp chuyển sang xã hội công nghiệp Nhưng chức tái sản xuất người luôn chức quan trọng gia đình Bởi chức cố hữu đặc thù không thiết chế xã hội thay Nó thực việc trì nòi giống, chuyển giao văn hoá từ hệ sang hệ khác hai nhân tố định tồn phát triển lịch sử nhân loại Anghen viết: "Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử phát triển xã hội loài người quy sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp người Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt thức ăn, quần áo, nhà ở, công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó, mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những thiết chế xã hội người thời đại lịch sử định nước định sống loại sản xuất định: Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình" Ngày nước phương Tây xuất số kiểu gia đình kỳ quặc như: Gia đình độc thân, gia đình không sinh đẻ, Đó tượng không bình thường gia đình Bởi lẽ gia đình không sinh đẻ, không nuôi dạy có nghĩa trì nòi giống, chuyển giao văn hoá xã hội vào ngõ cụt phát triển Gia đình không tái sản xuất người mặt thể chất mà tái sản xuất đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hoá tức trình xã hội hoá người Quá trình biến đứa trẻ từ sinh vật người thành người xã hội Ngày trước tác động khoa học - công nghệ đại người làm chủ trình sinh đẻ mà người đẻ theo ý muốn Vì mà chức sinh đẻ tái sản xuất người gia đình ngày xã hội hoá kế hoạch hoá Như bảo đảm tái sản xuất người hợp lí vừa đảm bảo chất lượng chăm sóc vừa đảm bảo hạnh phúc cho cha mẹ Việc kế hoạch hoá sinh đẻ vừa có lợi cho gia đình, cá nhân xã hội Trong thực tế xã hội số gia đình tồn tư tưởng bảo thủ, lạc hậu; đẻ nhiều để có đàn cháu đống, đẻ nhiều để trông cậy tuổi già, đẻ trai để nối dõi tông đường, đẻ gái để có nếp có tẻ, có người chấy rận chăm sóc mẹ Những tư tưởng lạc hậu cần phải đấu tranh để loại trừ khỏi đời sống xã hội, để góp phần làm cho xã hội phát triển hợp lí phát triển kinh tế - văn hoá gia tăng dân số Muốn thực tốt điều cần trang bị cho hệ trẻ kiến thức kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh sản Chức nuôi dưỡng chăm sóc thành viên gia đình Gia đình nơi dưỡng dục thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho người xã hội Từ trường học này, cá nhân người thầy thân yêu cha mẹ, ông bà giáo dục kiến thức, kỷ sống để thích ứng, hòa nhập vào đời sống cộng đồng Nêu gương cách giáo dục tốt gia đình Cha mẹ chăm sóc ông bà : Tục ngữ dân ta có câu "Trẻ cậy cha, già cậy con" nói lên chức gia đình người Việt nuôi dưỡng người già Nhân dân ta từ xưa có câu Kinh già, già để tuổi cho", quan niệm, ứng xử văn minh gia đình xã hội.Các nho sĩ nói "Lão giả an chi, thiếu giả hoài chi" (người già yên ồn, trẻ nhỏ ôm ấp tử tế) ý nghĩa Nuôi dưỡng cha mẹ già nội dung đạo hiếu Đây nguyên tắc ứng xử cao gia đình người Việt có từ xa xưa, nho giáo bổ sung thêm, tạo nên gốc nhân luân Khổng Tử nói "Điều hiếu ngày nay, nuôi dưỡng cha mẹ, đến chó ngựa nuôi dưỡng Không hiếu kính mà phân biệt người vật? (nguyên văn "Kim chí hiếu giả, thị vị dưỡng, chí vu khuyển mã, giai hữu dưỡng Bất kính, hà dĩ biệt hồ?) Ngày chức nuôi dưỡng người già gia đình có tượng hắt hủi, đưa đầy người già khỏi gia đình cho vào viện dưỡng lão hay hành hạ người già Điều trái ngược với đạo hiếu truyền thống dân tộc, cần có biện pháp thích hợp để ngăn cản hành động Nuôi dưỡng giáo dục trẻ trách nhiệm nghĩa vụ người gia đình: cha mẹ, ông bà vừa yêu quý vừa nghiêm khắc bao dung với cháu Gia đình môi trường xã hội hoá trẻ em môi trường giáo dục suốt đời hình thành phát triển nhân cách người Từ lọt lòng trẻ em thừa hưởng văn hoá gia đình qua quan tâm chăm sóc cha me, ông bà, cô dì, bác Trẻ em giáo dục tình cảm ruột thịt người thân gia đình Đó yêu thương người mẹ, gia uy bảo người cha, yêu quí ông bà nội ngoại, ganh đua đoàn kết anh em bầu không khí hoà thuận, êm ấm tất trẻ nghe thấy, nhìn thấy, trẻ cảm nhận ghi sâu tâm trí trẻ thơ trẻ bắt chước mà ông bà, cha mẹ, anh chị thể hiện,…Khi lớn lên quan hệ xã hội trẻ mở rộng tình cảm gia đình động lực thúc người tự hoàn thiện nhân cách Tóm lại: Chúng ta khẳng định rằng: Gia đình luôn đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người nói chung nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng Chúng ta cần tránh tư tưởng ỷ lại, dồn hết trách nhiệm giáo dục hệ trẻ cho giáo dục nhà trường, để giáo dục gia đình có hiệu cha mẹ cần phải thường xuyên quan tâm đến trẻ phối hợp với nhà trường, với tổ chức xã hội, đoàn thể để giáo dục trẻ Chức kinh tế, tổ chức đời sống gia đình Đây chức nhằm đảm bảo tồn phát triển gia đình, góp phần vào phát triển toàn xã hội Lao động thành viên gia đình hoạt động kinh tế gia đình nhằm tạo nguồn lợi đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất ( ăn, ở, lại ) lẫn nhu cầu tinh thần (học hành tiếp cận thông tin, vui chơi giải trí ) Gia đình đơn vị tiêu dùng, việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ xã hội tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Kinh tế gia đình phát triển, giàu có đảm bảo sống sinh hoạt cá nhân giúp cho gia đình có điều kiện thực tốt chức khác đồng thời điều kiện thực tốt hạnh phúc gia đình Ở nước ta đường đổi từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường, tự kinh doanh phát triển tượng ly hôn ngày tăng đô thị vấn đề đặt cho gia đình Việt Nam thời kỳ là: Đi đôi với việc phát triển kinh tế gia đình vấn đề giữ gìn mối quan hệ đầm ấm đảm bảo hạnh phúc gia đình vấn đề vô quan trọng thiếu ngày, cặp vợ chồng trẻ Chức tổ chức đời sống vật chất văn hoá gia đình Gia đình tế bào thu nhỏ xã hội, có chức tổ chức đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho thành viên gia đình Gia đình tổ chức đời sống hợp lí, khoa học cho thành viên: Thoả mãn nhu cầu chừng mực cần thiết nhu cầu ăn, uống, ở, mặc, vui chơi giải trí học tập, tu dưỡng Gia đình không thoả mãn nhu cầu vật chất cho thành viên mà phải thoả mãn nhu cầu tinh thần Trong đời sống gia đình mối quan thành viên tình ruột thịt, thương yêu hết mức kính, nhường nhằm tạo bầu không khí tâm lý gia đình đầm ấm tránh xung đột cãi vã xảy không may xảy cần phải giải kịp thời đường tình cảm, tế nhị Mục tiêu việc tổ chức đời sống gia đình nhằm mang lại hạnh phúc cho thành viên gia đình Tạo điều kiện cho thành viên gia đình bảo đảm sức khoẻ, có chăm sóc đầy đủ vui vẻ→ tạo điều kiện cho thành viên gia đình gắn bó, thông cảm, hiểu biết tôn trọng lẫn chung sức để xây dựng gia đình hạnh phúc Nếu người chủ gia đình biết cách tổ chức tốt đời sống gia đình sống dù có nghèo đói chút, thành viên thiếu thốn vật chất họ lại bù đắp tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau, gia đình giàu sang phú quý lại có bầu không khí tâm lý không hoà thuận, không tôn trọng lẫn nhau, luôn mâu thuẫn → biến gia đình thành địa ngục trần gian VI ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Gia đình Việt mang nhiều nét đặc thù Á Đông, độc đáo khác gia đình phương Tây, chịu ảnh hưởng mạnh Khổng giáo : trọng nam khinh nữ, trai nối dõi tông đường nhằm lưu truyền nòi giống thờ phụng, nhớ ơn sinh thành tổ tiên Vấn đề dòng dõi nối dõi tông đường coi trọng, có trai mang họ bố Về phụ nữ ( người vợ, người mẹ …) có địa vị bình đẳng với nam giới(người chồng, người cha…) quy định văn hoá nông nghiệp lúa nước tự cung tự cấp hoàn cảnh sống gia đình Việt Về chất, ngườii nam giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối nội, điều hành gia đình( nội tướng) Tình nghĩa gia đình người Việt đề cao( tình nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng, tình nghĩa gia đình với họ tộc, làng xóm láng giềng) Đó văn hóa nghĩa tình Á Đông Gia đình người Việt thuộc loại gia đình phụ quyền, chỗ trọng nam nói, chỗ truyền theo dòng bố mang tộc danh phía bố( nối dõi, nối họ, đề gái họ”…) Tuy nhiên, tính chất phụ quyền này, nhiều mang tính đối ngoại, hình thức Gia đình người Việt lên tính chất gia tộc, dòng họ(quan hệ huyết thống), cộng đồng lớn hơn, có nhà thờ họ, có tộc ước, gia phong, gia phạm, gia lễ, gia quy…tức gắn bó chặt chẽ quan hệ nhà-tộc học-làng,nước… VII.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH TRONG TƯƠNG LAI Về mặt tích cực Hiện tương lai, nước ta thực tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nướcđời sống gia đình Việt Nam cải thiện vật chất, văn hoá tinh thần Các mối quan hệ gia đình thành viên gia đình trở nên dân chủ, bình đẳng hơn; quyền lợi ích cá nhân, thành viên gia đình ngày tôn trọng bảo vệ, đặc biệt vai trò, vị trí quyền lợi người phụ nữ gia đình ngày nâng cao Về mặt tiêu cực Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình xã hội Tuổi kết hôn muộn, gia đình hạt nhân tăng dần làm giảm số lượng gia đình đông đúc tam tứ đại đồng đường, xu hướng phát triển nhiều chiều gia đình trongtương lai Bên cạnh đó, xuất nhiều bà mẹ có mà không cần có chồng Trong tương lai, trẻ sinh giá thú có xu hướng gia tăng Hình thức lựa chọn ưa chuộng phương pháp thụ tinh ống nghiệm Các bà mẹ phụ nữ độc thân, cóđịa vị xã hội tương đối, tự chủ kinh tế Họ muốn làm mẹ mà khôngmuốn làm vợ Xu hướng hôn nhân với người nước ngày nhiều sau hôn nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng toàn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động mai Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Có điều cần phải kiên định nhận thức rằng, thời nào, gia đình tổ ấm, tế bào xã hội để mãi không quên trách nhiệm xây dựng gia đình thành gia đình văn hóa lành mạnh Thấy rõ tác động tiêu cực kinh tế thị trường vào sống gia đình để có biện pháp thích hợp mà phòng ngừa xóa bỏ có hiệu quả, đồng thời biết kế thừa văn hóa gia đình phát huy điều kiện thuận lợi mà thời đại tạo cho gia đình 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS Trần Ngọc Thêm, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục - GS Trần Quốc Vượng, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục -Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính Trị Quốc gia -Nguyên Hồng Mai, Bài viết Gia đình Việt Nam bão thời đại, Tạp chí Nghiên cức Văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội -Tiểu luận Xã hội học gia đình, Đại học Trà Vinh -Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội đề tài Gia đình, Lớp Vật Lý Kỹ Thuật - K51 – ĐHBKHN -Gia đình-tế bào giã hội, Đại học SPTN 11 [...]... hóa Việt Nam, NXB Giáo dục - GS Trần Quốc Vượng, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục -Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính Trị Quốc gia -Nguyên Hồng Mai, Bài viết Gia đình Việt Nam trong cơn bão của thời đại, Tạp chí Nghiên cức Văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội -Tiểu luận Xã hội học gia đình, Đại học Trà Vinh -Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội đề tài Gia đình, ... thời đại, Tạp chí Nghiên cức Văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội -Tiểu luận Xã hội học gia đình, Đại học Trà Vinh -Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội đề tài Gia đình, Lớp Vật Lý Kỹ Thuật - K51 – ĐHBKHN -Gia đình- tế bào của giã hội, Đại học SPTN 11

Ngày đăng: 03/06/2016, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w