Trả lời những câu hỏi sau:1.Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về thiết chế nhà Văn hóa.2.Anh (chị) hãy chọn và trình bày một trong những hoạt động của nhà Văn hóa mà anh (chị) tâm đắt.
Đề: Anh (chị) trình bày hiểu biết thiết chế nhà Văn hóa Anh (chị) chọn trình bày hoạt động nhà Văn hóa mà anh (chị) tâm đắt BÀI LÀM Những hiểu biết 1.1 Khái niệm: thiết chế Nhà văn hóa Nhà Văn hóa quan giáo dục nhà trường có sử dụng biện pháp, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ để thu hút đông đảo quần chúng đến tham gia hoạt động văn hóa xã hội thời gian rỗi để bồi dưỡng, hoàn thiện phát triển nhân cách; để thỏa mãn nhu cầu tinh thần quần chúng Theo khái niệm trên, nhà Văn hóa quan giáo dục nhà trường nên có điểm khác biệt đặc thù so với quan giáo dục nhà trường thể qua bảng so sánh sau: Nội dung Giáo dục nhà trường Đối tượng Cùng độ tuổi, trình độ Giáo dục nhà trường Ngoài độ tuổi, đa dạng trình độ Mục đích Đào tạo nghề, phát triển nhân Hoàn thiện nhân cách cách Tính chất Bắt buộc, theo nội dung Không bắt buộc, linh hoạt theo yêu cầu, theo sở thích Hình thức Nghe nói tọa đàm trao đổi Đa dạng hình thức hoạt động văn hóa xã hội, thể qua nhiều chuyên môn Nội dung Cùng nội dung Đa dạng nội dung Quần chúng đến tham gia hoạt động văn hóa, xã hội nhà văn hóa thời gian rỗi – thời gian mà người không lệ thuộc vào hoạt động sinh tồn nào, không lệ thuộc vào bổn phận Hay theo Các – Mác: “Thời gian rỗi không dành cho nghe nhạc, xem phim, trò chơi giải trí mà dành cho phát triển trí tuệ, cho việc tăng cường sức khỏe, phát triển lực thân Bản chất hoạt động rỗi sáng tạo, thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần, bổ sung, nâng cao chất lượng hoạt động tất yếu” 1.2 1.2.1 Đặc điểm Nhà Văn hóa Nhà Văn hóa thiết chế đa tổng hợp Nhà văn hóa thiết chế đa tổng hợp trước hết thể qua nội dung giáo dục Nhà Văn hóa giáo dục tất mặt: trí, đức, thể, mĩ - Trí: Khi quần chúng đến sinh hoạt nhà Văn hóa cung cấp thêm nhiều kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác như: văn học – nghệ thuật, xã hội, tâm lý… Tuy nhiên, nhà Văn hóa cung cấp kiến thức bổ sung nhà - trường không cung cấp kiến thức giống với nhà trường Đức: Nhà Văn hóa hướng dẫn quần chúng làm quen, thực quy tắc, nguyên - tắc, mối quan hệ xã hội, hành vi mà dư luận xã hội thừa nhận Thể: Tại nhà Văn hóa có nhiều hoạt động để nâng cao thể chất như: dạy võ, bóng rổ, bơi lội… Ngoài ra, có hoạt động tổ chức chuyên đề phòng bệnh, - rèn luyện thể chất để quần chúng tham gia Mĩ: Tại nhà Văn hóa có hoạt động giúp người hình thành thị hiếu thẫm mĩ, giúp người cảm nhận đẹp, nâng cao nhận thức thẫm mĩ Các hoạt động nhà Văn hóa giúp người cảm thụ đẹp nghệ thuật, sống mối quan hệ người với người, hình thành lực phán đoán, đánh giá đẹp Như vậy, nội dung giáo dục nhà Văn hóa phải đảm bảo tất nội dung trên, phải xem xét nội dung có phù hợp hay không, nội dung thể nào, hoạt động thích hợp cho nội dung để nội dung truyền tải đến quần chúng có hiệu quả, thu hút đông đảo quần chúng đến tham gia Nhà Văn hóa thiết chế đa tổng hợp thể qua phương tiện hoạt động, bao gồm tất liệu, tư liệu, chất liệu, công cụ, số liệu chứa đựng giá trị văn hóa mà nhà Văn hóa phải biết khai thác để đưa vào hoạt động Các phương tiện bao gồm: - Cơ sở vật chất Ngôn ngữ nói Sách báo có giá trị Các vật Các nhân vật điển hình, nhân vật lịch sử Phương tiện trực quan Phim, hình ảnh, băng rôn, áp phích… Các loại hình nghệ thuật Các trò chơi dân gian Ngoài ra, nhà Văn hóa đa dạng hình thức hoạt động, bao gồm: - Hoạt động đại chúng: hoạt động thu hút nhiều người tham gia, thường diễn vào lễ hội - Hoạt động đội, nhóm, câu lạc bộ… - Hoạt động cá nhân: họp lớp, buổi nói chuyện chuyên đề… 1.2.2 Nhà Văn hóa thiết chế sử dụng thời gian rỗi Như nói trên, quần chúng đến tham gia hoạt động văn hóa, xã hội nhà văn hóa thời gian rỗi, người tự lựa chọn khung sinh hoạt phù hợp với thời gian mà không bị bắt buộc Do đó, nhà Văn hóa thường tập trung tăng cường, tổ chức nhiều hoạt động thời gian rỗi, khoảng thời gian sau học, sau làm, đặc biệt vào ngày cuối tuần, ngày lễ, ngày hè… Từ đó, nhà Văn hóa đáp ứng nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa – xã hội nhiều đối tượng khác 1.2.3 Nhà Văn hóa hoạt động theo phương thức xã hội hóa, phát huy tính tích cực quần chúng Xã hội hóa hoạt động nhà Văn hóa thực chất xã hội hóa quyền tổ chức điều hành hoạt động sản xuất văn hóa theo hướng đa dạng hóa chủ thể quản lý nhằm thu hút đông đảo lực lượng xã hội (như tập thể, quan, cá nhân…) đứng chăm lo hoạt động văn hóa theo quy định pháp luật nhà nước quy định cho nhà văn hóa Nhà Văn hóa phải tìm cách để phát huy tính tích cực, chủ động quần chúng, thu hút đông đảo quần chúng tham gia 1.3 1.3.1 Chức nhà Văn hóa: Nhà Văn hóa có chức năng: Chức giáo dục Nhà Văn hóa có chức giáo dục toàn diện (trí – đức – thể ‒ mĩ) tinh thần tự nguyện tham gia quần chúng nhân dân vào hoạt động để góp phần nâng cao hiểu biết quần chúng nhiều lĩnh vực đời sống 1.3.2 Chức giao tiếp Giao tiếp mối quan hệ giao lưu ứng xử thông qua việc tiếp xúc người với người Khi đến sinh hoạt định kỳ tham gia vào hoạt động nhà Văn hóa, quần chúng có hội gặp gỡ, giao lưu, tiếp xúc với nhiều người thuộc nhiều nhóm đối tượng khác Qua học hỏi, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm học tập, công việc sống Khi giao tiếp, người nghe cần ý gợi mở, chia sẻ Đối với người nói cần nói mục đích, lúc, nắm bắt đặc điểm (độ tuổi, trình độ, tôn giáo…) đối tượng giao tiếp, biết nói dí dỏm, chân thật lòng 1.3.3 Chức phát triển khả sáng tạo Sáng tạo tìm không lệ thuộc vào có Sáng tạo bắt nguồn từ thực sống, qua trình tư phối hợp biến đổi để thành Thông qua hoạt động nhà Văn hóa, quần chúng có hội thể khả ca hát, sáng tác,… nhà Văn hóa tạo điều kiện để cá nhân phát huy khả 1.3.4 Chức đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí Trong thời gian rỗi – sau học, làm việc quần chúng có mong muốn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi họ đến với nhà Văn hóa để vui chơi, giải trí cách lành mạnh 1.4 Nhiệm vụ nhà Văn hóa Thứ nhất, nhà Văn hóa có nhiệm vụ tổ chức hoạt động chỗ Một số hoạt động chỗ như: Hoạt động tuyên truyền, thông tin, cổ động; hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm; tổ chức biểu diễn nghệ thuật; lớp khiếu; hoạt động thư viện… Thứ hai, nhà Văn hóa có nhiệm vụ tổ chức hoạt động nghiên cứu, sưu tầm Bao gồm: Nghiên cứu nhu cầu, sở thích, thời gian rỗi quần chúng địa phương; nghên cứu, thể nghiệm loại hình mới; hoạt động sưu tầm (như sưu tầm loại hình văn hóa dân gian) Thứ ba, nhà Văn hóa có nhiệm vụ tổ chức hoạt động tổng kết: tổng kết sau đợt hoạt động để rút làm chưa làm Thứ tư, nhà Văn hóa có nhiệm vụ tổ chức hoạt động hường dẫn sở: Nhà Văn hóa cấp hướng dẫn cho nhà Văn hóa cấp dưới, tụ điểm văn hóa sở 1.5 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà Văn hóa Thứ nhất, nguyên tắc tính Đảng: Đòi hỏi tất hoạt động nhà Văn hóa phải phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước Thứ hai, nguyên tắc tính khoa học công tác giáo dục nhà Văn hóa: Trong công tác giáo dục nhà Văn hóa phải tính toán, cân đối hài hòa hoạt động giáo dục trí, đức, văn, thể, mĩ Ngoài ra, cần ý vận dụng môn khác như: tâm lý học, xã hội học… vào công tác giáo dục Bên cạnh phải phối hợp phương tiện hoạt động, kiểu loại hoạt động nhà Văn hóa vào công tác giáo dục nhà Văn hóa Thứ ba, nguyên tắc phát huy khả sáng tạo quần chúng: nhà Văn hóa phát tạo điều kiện để phát huy tính sáng tạo quần chúng Thứ tư, nguyên tắc phân biệt đối xử: Nhà Văn hóa phải biết nắm bắt đặc điểm (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán…) đối tượng để tác động cách hợp lý có hiệu 2 Một hoạt động nhà Văn hóa mà em tâm đắt Tại nhà Văn hóa có nhiều hoạt động thú vị bổ ích như: hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động; hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm; tổ chức lễ hội – kiện… hoạt động mà em tâm đắt hoạt động câu lạc Câu lạc tập hợp để tập hợp quần chúng chung sở thích, lứa tuổi, nghề ngiệp, tập hợp nguyên tắc tự nguyện có mục đích nhằm đem lại lợi ích cho thân Hoạt động câu lạc hoạt động phổ biến hầu hết nhà văn hóa nhiều người tham gia Các câu lạc phù hợp với nhiều đối tượng khác Tùy thuộc vào nhu cầu đặc trưng đối tượng (lứa tuổi, nghề nghiệp, sở thích…) mà nhà văn hóa xem xét thành lập câu lạc khác để tạo điều kiện cho tất người tham gia, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần người Hoạt động câu lạc chia làm nhóm sau: Thứ nhất, hoạt động câu lạc mang tính chất kinh doanh, dịch vụ (ví dụ: câu lạc thẩm mĩ, câu lạc thể hình, câu lạc nhảy đại…) người tham gia vào câu lạc phải trả chi phí sử dụng sở vật chất cho nhà văn hóa suốt trình tham gia Do đó, nhà văn hóa thu khoản kinh phí từ nguồn Thứ hai, hoạt động câu lạc mang tính chuyên môn, hoạt động đặc thù theo nghề nghiệp, theo quy luật thị trường Thứ ba, câu lạc mang tính hiệp hội, nghề nghiệp: câu lạc thường tập trung người có nghề nghiệp với nhau, ví dụ: câu lạc giáo viên, câu lạc giám đốc… Câu lạc xây dựng nguyên tắc tự nguyện, đó, thành viên tham gia vào câu lạc tùy theo nhu cầu sở thích Có số câu lạc muốn tham gia vào sinh hoạt phải thi tuyển trình sinh hoạt thấy không phù hợp không tham gia Các thành viên đóng hội phí, vận động khác tài chính, khả chuyên môn phụ thuộc vào thành viên Câu lạc không phù hợp với nhiều đối tượng, mà tham gia vào câu lạc câu lạc có điều lệ, nội quy cụ thể, rõ ràng quy định quyền lợi thành viên xã hội, có quy chế tổ chức hoạt động câu lạc nhằm ổn định, trì, phát triển câu lạc bộ, tạo bình đẳng cho thành viên tham gia Tính tự quản câu lạc thể việc thành viên có quyền tham gia bầu ban chủ nhiệm, có quyền xây dựng kế hoạch hoạt động, tham gia vào nguồn kinh phí câu lạc bộ, tham gia vào việc bãi nhiệm ban chủ nhiệm, kết nạp hội viên khai trừ hội viên… Câu lạc hoạt động thời gian rỗi, khung hoạt động câu lạc phần lớn vào cuối tuần dịp lễ, ngày hè… nên phù hợp với thời gian thành viên Ngoài ưu điểm chung phía tham gia vào câu lạc bộ, tùy thuộc vào tính chất khác mà câu lạc mang đến cho thành viên lợi ích cụ thể thiết thực khác Để dễ dàng hình dung, em xin trình bày sơ nét nội dung hoạt động câu lạc tiếng Hoa nhà Văn hóa Thanh Niên (số 4, Phạm Ngọc Thạch, quận 1, Hồ Chí Minh) Thông qua hoạt động đó, phần thấy lợi ích mà câu lạc mang lại CLB Tiếng Hoa Thanh Niên - NVH Thanh Niên thành lập vào ngày 6/9/1998 Mục đích thành lập: Đáp ứng nhu cầu học tập trao dồi tiếng Hoa quần chúng, tạo môi trường giúp thành viên có động lực, hứng thú với tiếng Hoa, có hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc học tiếng Hoa Ngoài ra, tạo sân chơi lành mạnh cho thành viên với nhiều phong trào hoạt động đa dạng, phong phú giúp thành viên hình thành kỹ năng, chia sẻ kinh nghiệm học tập sống Đối tượng tham gia: tất người có niềm đam mê, yêu thích tiếng Hoa Thời gian – địa điểm hoạt động: Hoạt động định kỳ vào sáng chủ nhật hàng tuần kết thúc sau 11 tầng hầm Nhà Văn hóa Thanh Niên Sơ nét nội dung hoạt động: - Hoạt động định kỳ vào sáng chủ nhật hàng tuần: Thảo luận đề tài soạn sẵn cho tuần Thời gian thảo luận phân bố sau: + 9h – 10h15: thành viên tự thảo luận với người xung quanh + 10h15 – 10h55: thảo luận - tranh luận với người dẫn chương trình Học tiếng Hoa qua trò chơi-câuđố + 10h55 – 11h30: học hát tiếng Hoa - nghe nhạc Hoa - Tuần thứ tháng chuyên đề tổng hợp (luân phiên thay đổi) Một số chuyên đề thực hiện: + Chuyên đề Việt Nam (30/4) + Chuyên đề văn hóa chuyên đề khác + Chuyên đề Music Online - giới thiệu ca khúc nhạc Hoa qua video clip, audio online, ZaiXian Diange (tặng hát chương trình)… - Tuần cuối tháng chương trình KuaiLe HanYu (Vui Học Tiếng Hoa) hình thức Gameshow + Vòng 1: Từ điển bách khoa giới - trả lời câu hỏi tiếng Hoa qua nhiều hình thức + Vòng 2: giới Hoa Ngữ - trả lời câu hỏi liên quan đến ngữ pháp, thành ngữ, từ ngữ, ghép từ + Vòng 3: Bản lĩnh bạn - thuyết phục khán giả phần diễn xuất tài bạn Hình thức sinh hoạt tham gia hàng tuần câu lạc bộ: bạn muốn tham gia sinh hoạt hàng tuần, vào cổng mua topic với giá 5.000 đồng/topic Nếu muốn thành viên, bạn phải tuân thủ quy tắc hoạt động câu lạc Như vậy, qua tóm tắt số nét nội dung hoạt động câu lạc tiếng Hoa Thanh Niên – Nhà Văn hóa Thanh Niên, thấy thành viên đến với câu lạc có lợi ích thiết thực: Đầu tiên, bạn có môi trường giao tiếp tiếng Hoa – điều hữu ích việc học ngoại ngữ Câu lạc nơi tập hợp người đam mê tiếng Hoa, có mục đích học tiếng Hoa, thành viên có hội rèn luyện, giao tiếp tiếng Hoa nhiều Đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ người trước Câu lạc giúp bạn học kỹ mềm Thông qua câu lạc bộ, thành viên không học kiến thức chuyên môn tiếng Hoa mà chơi, phát huy sở trường, mạnh mình.Việc gặp gỡ, hòa đồng với người, tham gia trò chơi tập thể khiến người tự tin hơn, kỹ làm việc nhóm tăng cao, giúp ích cho công việc tương lai bạn Cũng thông qua câu lạc bộ, bạn giao lưu, gặp gỡ, quen biết thêm nhiều bạn bè, mở rộng mối quan hệ xã hội Ngoài ra, bạn có hội tìm việc làm câu lạc với thông tin việc làm thông báo tuần Với hoạt động bổ ích lợi ích thiết thực mà câu lạc mang lại cho thành viên, câu lạc trì suốt 15 năm qua ngày hoạt động có hiệu quả, thu hút nhiều người tham gia Tóm lại, qua trình bày, tất đối tượng khác lựa chọn tham gia vào câu lạc phù hợp với sở thích, nhu cầu thân, tham gia vào thời gian rỗi mà không bị bắt buộc Câu lạc có điều lệ, quy chế hoạt động cụ thể, rõ ràng nên tạo ổn định, bình đẳng thành viên, phát huy tính dân chủ Tùy tính chất câu lạc mà có lợi ích cụ thể khác (ví dụ câu lạc tiếng Hoa Thanh Niên – Nhà Văn hóa Thanh Niên điển hình) suy cho câu lạc có lợi ích chung là: đến với câu lạc bộ, thành viên có hội để thể hiện, phát huy khả mình, tạo điều kiện để trao dồi kiến thức chuyên môn Đồng thời, câu lạc nơi để cá nhân gặp gỡ, giao lưu kết bạn, học hỏi kinh nghiệm lẫn học tập, công việc, sống… Bên cạnh đó, câu lạc giúp người tự tin hơn, động hơn, rèn luyện kỹ mềm quan trọng cần thiết cho học tập công việc sau Hoạt động câu lạc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng quần chúng, tạo điều kiện cho quần chúng tham gia, nâng cao khả nhận thức chuyên môn hội viên.Từ tạo điều kiện cho cán công tác lĩnh vực văn hóa Có thể thấy, tất hoạt động nhà Văn hóa hoạt động câu lạc hoạt động thu hút nhiều người đến tham gia sinh hoạt Do đó, hoạt động câu lạc xem hoạt động đặc thù nhà văn hóa