1. Trang chủ
  2. » Đề thi

7 chương 19 chuyên đề 83 dạng bài tập luyện thi THPT quốc gia môn vật lý

369 555 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

NGUYỄN THẾ THÀNH CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM  chương – 19 chuyên đề - 83 dạng tập  Đáp án đầy đủ  Nguồn: Đề thi th cỏc trng chuyờn DàNH CHO HọC SINH ÔN THI ĐạI HọC TàI LIệU THAM KHảO CHO GIáO VIÊN LU HÀNH NỘI BỘ TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA   9 ĐÁP ÁN DẠNG 1  . 14 DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA   14 ĐÁP ÁN DẠNG 2  . 19 DẠNG 3. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG. BÀI TOÁN HAI VẬT   19 ĐÁP ÁN DẠNG 3  . 28 DẠNG 4. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA   28 ĐÁP ÁN DẠNG 4  . 30 DẠNG 5. THỜI GIAN NGẮN NHẤT  . 30 ĐÁP ÁN DẠNG 5  . 32 DẠNG 6. QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA   33 ĐÁP ÁN DẠNG 6  . 37 DẠNG 7. QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT   37 ĐÁP ÁN DẠNG 7  . 38 DẠNG 8.  XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM   38 ĐÁP ÁN DẠNG 8  . 41 DẠNG 9. SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ BẤT KÌ   41 ĐÁP ÁN DẠNG 9  . 42 DẠNG 10. XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI DAO ĐỘNG SAU (TRƯỚC) THỜI  ĐIỂM t   42 ĐÁP ÁN DẠNG 10   44 CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO 45 DẠNG 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA CON LẮC LÒ XO   45 ĐÁP ÁN DẠNG 1  . 51 DẠNG 2. ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO  . 51 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  ĐÁP ÁN DẠNG 2  . 55 DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LỊ XO  . 56 ĐÁP ÁN DẠNG 3  . 57 DẠNG 4. LỰC ĐÀN HỒI – LỰC HỒI PHỤC   57 ĐÁP ÁN DẠNG 4  . 63 DẠNG 5. HỆ LÒ XO VÀ VẬT NẶNG. CẮT – GHÉP LÒ XO   63 ĐÁP ÁN DẠNG 5  . 67 DẠNG 6. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ BIÊN ĐỘ   67 ĐÁP ÁN DẠNG 6  . 67 DẠNG 7. BÀI TOÁN VA CHẠM. THAY ĐỔI CẤU TRÚC HỆ DAO ĐỘNG  68 ĐÁP ÁN DẠNG 7  . 71 DẠNG 8. CON LẮC LỊ XO TRONG HỆ QUI CHIẾU PHI QN TÍNH   72 ĐÁP ÁN DẠNG 8  . 73 CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN 74 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG - NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN   74 ĐÁP ÁN DẠNG 1  . 81 DẠNG 2. VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT NẶNG, LỰC CĂNG DÂY  . 81 ĐÁP ÁN DẠNG 2  . 84 DẠNG 3. BIẾN THIÊN CHU KÌ DO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ CAO. BÀI TỐN  ĐỒNG HỒ NHANH, CHẬM  . 84 ĐÁP ÁN DẠNG 3  . 88 DẠNG 4. CON LẮC ĐƠN CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC PHỤ KHÔNG ĐỔI  89 ĐÁP ÁN DẠNG 4  . 94 DẠNG 5. CON LẮC VƯỚNG ĐINH   95 ĐÁP ÁN DẠNG 5  . 96 DẠNG 6. BÀI TOÁN HAI CON LẮC, CON LẮC TRÙNG PHÙNG   96 ĐÁP ÁN DẠNG 6  . 97 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  CHUYÊN ĐỀ CÁC LOẠI DAO ĐỘNG 98 DẠNG 1. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC LÒ XO   98 ĐÁP ÁN DẠNG 1   100 DẠNG 2. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG  . 101 ĐÁP ÁN DẠNG 2   103 CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ HỌC 104 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG SĨNG CƠ HỌC. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐỘ LỆCH  PHA  . 104 ĐÁP ÁN DẠNG 1   107 DẠNG 2. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SĨNG   107 ĐÁP ÁN DẠNG 2   113 DẠNG 3. TÍNH TUẦN HỒN THEO KHƠNG GIAN – THỜI GIAN  . 113 ĐÁP ÁN DẠNG 3   115 CHUYÊN ĐỀ GIAO THOA SÓNG CƠ 116 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAO THOA SÓNG CƠ   116 ĐÁP ÁN DẠNG 1   119 DẠNG 2. TÍNH CHẤT GIAO THOA TẠI MỘT ĐIỂM. SỐ CỰC ĐẠI – CỰC  TIỂU TRONG VÙNG GIAO THOA   119 ĐÁP ÁN DẠNG 2   124 DẠNG 3. QUỸ TÍCH CÁC ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA, NGƯỢC PHA  125 ĐÁP ÁN DẠNG 3   127 CHUYÊN ĐỀ SÓNG DỪNG 128 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG DỪNG   128 ĐÁP ÁN DẠNG 1   134 DẠNG 2. LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SĨNG TRÊN DÂY   135 ĐÁP ÁN DẠNG 2   140 CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÂM 141 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM  . 141 ĐÁP ÁN DẠNG 1   144 DẠNG 2. CÁC ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM   145 ĐÁP ÁN DẠNG 2   147 DẠNG 3. HIỆU ỨNG ĐỐP - LƠ   148 ĐÁP ÁN DẠNG 3   149 CHƯƠNG III DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 150 DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẠCH LC. BIỂU THỨC u, i, q.   150 ĐÁP ÁN DẠNG 1   158 DẠNG 2. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CHU KÌ, TẦN SỐ VÀO CẤU TRÚC MẠCH  158 ĐÁP ÁN DẠNG 2   159 DẠNG 3. NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG   159 ĐÁP ÁN DẠNG 3   164 DẠNG 4. MẠCH DAO ĐỘNG TẮT DẦN   164 ĐÁP ÁN DẠNG 4   165 DẠNG 5. BƯỚC SÓNG ĐIỆN TỬ CỘNG HƯỞNG VỚI MẠCH, TỤ XOAY  166 ĐÁP ÁN DẠNG 5   175 CHƯƠNG IV DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 176 DẠNG 1. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU   176 ĐÁP ÁN DẠNG 1   178 DẠNG 2. LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN THIẾT BỊ HOẠT ĐỘNG   178 ĐÁP ÁN DẠNG 2   179 DẠNG 3. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN HIỆU DỤNG, ĐIỆN LƯỢNG CHUYỂN  QUA DÂY DẪN TRONG THỜI GIAN t   179 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  ĐÁP ÁN DẠNG 3   181 CHUYÊN ĐỀ MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP 182 DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. MẠCH  ĐIỆN CHỈ CĨ MỘT PHẦN TỬ   182 ĐÁP ÁN DẠNG 1   185 DẠNG 2. BIỂU THỨC u, i. CUỘN DÂY CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN  . 186 ĐÁP ÁN DẠNG 2   191 DẠNG 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO   192 ĐÁP ÁN DẠNG 3   197 DẠNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LOẠI  HÀM SỐ   198 ĐÁP ÁN DẠNG 4   201 DẠNG 5. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN PHỨC   202 ĐÁP ÁN DẠNG 5   205 DẠNG 6. CƠNG SUẤT DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. CỘNG HƯỞNG  206 ĐÁP ÁN DẠNG 6   212 DẠNG 7. MẠCH RLC CÓ R, L, C THAY ĐỔI   213 ĐÁP ÁN DẠNG 7   221 DẠNG 8. MẠCH RLC CÓ ω THAY ĐỔI  . 221 ĐÁP ÁN DẠNG 8   224 DẠNG 9. BÀI TOÁN HỘP ĐEN   224 ĐÁP ÁN DẠNG 9   226 DẠNG 10. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HĨA SỐ LIỆU – PP TÌM CỰC TRỊ  ĐIỆN ÁP   227 ĐÁP ÁN DẠNG 10   230 CHUYÊN ĐỀ SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 231 DẠNG 1. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU  . 231 ĐÁP ÁN DẠNG 1   236 DẠNG 2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN   237 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  ĐÁP ÁN DẠNG 2   239 DẠNG 3. MÁY BIẾN ÁP  . 239 ĐÁP ÁN DẠNG 3   243 DẠNG 4. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG  . 244 ĐÁP ÁN DẠNG 4   248 CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG CHUYÊN ĐỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG 249 DẠNG 1. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC   249 ĐÁP ÁN DẠNG 1   250 DẠNG 2. TÁN SẮC ÁNH SÁNG.   250 ĐÁP ÁN DẠNG 2   259 CHUYÊN ĐỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG 260 DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG  260 ĐÁP ÁN DẠNG 1   268 DẠNG 2. BỀ RỘNG GIAO THOA TRƯỜNG, SỐ VÂN QUAN SÁT ĐƯỢC  TRÊN MÀN   268 ĐÁP ÁN DẠNG 2   270 DẠNG 3. GIAO THOA ÁNH SÁNG TẠP   271 ĐÁP ÁN DẠNG 3   279 DẠNG 4. GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG   279 ĐÁP ÁN DẠNG 4   283 DẠNG 5. HỆ GIAO THOA ĐẶC BIỆT   283 ĐÁP ÁN DẠNG 5   286 DẠNG 6. CÁC HỆ GIAO THOA KHÁC   286 ĐÁP ÁN DẠNG 6   290 CHUYÊN ĐỀ TIA X 291 DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TIA X   291 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  ĐÁP ÁN DẠNG 1   296 DẠNG 2. DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA ỐNG RƠNGHENT. NHIỆT LƯỢNG  TỎA RA TRÊN A – NƠT   296 ĐÁP ÁN DẠNG 2   299 CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHUYÊN ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 300 DẠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN   300 ĐÁP ÁN DẠNG 1   309 DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ DỊNG QUANG ĐIỆN BÃO HỊA, CƠNG SUẤT  NGUỒN SÁNG, HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ   310 ĐÁP ÁN DẠNG 2   311 DẠNG 3. ĐIỆN THẾ CỦA QUẢ CẦU CÔ LẬP VỀ ĐIỆN   312 ĐÁP ÁN DẠNG 3   314 DẠNG 4. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TRƯỜNG, TỪ  TRƯỜNG  . 314 ĐÁP ÁN DẠNG 4   317 CHUYÊN ĐỀ MẪU BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIDRO 318 DẠNG 1. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO  . 318 ĐÁP ÁN DẠNG 1   325 DẠNG 2. NĂNG LƯỢNG CỦA  NGUYÊN TỬ HIDRO  . 325 ĐÁP ÁN DẠNG 2   328 DẠNG 3. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA. MÀU SẮC CÁC VẬT. LAZE  329 ĐÁP ÁN DẠNG 3   331 CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 332 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  . 332 ĐÁP ÁN DẠNG 1   335 0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  DẠNG 2. NĂNG LƯỢNG TỎA RA, THU VÀO CỦA PHẢN ỨNG HẠT  NHÂN   335 ĐÁP ÁN DẠNG 2   338 DẠNG 3. VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG  HẠT NHÂN   339 ĐÁP ÁN DẠNG 3   346 DẠNG 4. HAI LOẠI PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA NĂNG LƯỢNG   347 ĐÁP ÁN DẠNG 4   354 CHUYÊN ĐỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 355 DẠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ   355 ĐÁP ÁN DẠNG 1   362 DẠNG 2. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN LƯỢNG CHẤT PHĨNG XẠ  . 362 ĐÁP ÁN DẠNG 2   364 DẠNG 3. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ   365 ĐÁP ÁN DẠNG 3   367                             0962.134.575 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  Câu 41: Hạt nhân mẹ Ra đứng n biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính  động năng của hạt α và hạt nhâ Rn. Biết mRa = 225,977 u; mRn = 221,970 u; mα = 4,0015 u.   A. Kα = 0,09 MeV; KRn = 5,03 MeV.           B. Kα = 30303 MeV; KRn=540.1029 MeV.    C. Kα = 5,03 MeV ;KRn = 0,09 MeV.  D. Kα = 503 MeV ; KRn = 90 MeV.     Câu 42: Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lị phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ  số nhân nơtrơn k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:  A urani và plutơni.  nặng.  B nước nặng.  C bo và cađimi.  D kim  loại  Câu 43: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là  A năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.  B động năng của các nơtrơn phát ra.  C động năng của các mảnh.  D năng lượng các phôtôn của tia gama.  Câu 44: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?  A Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau  phản ứng.  B Tổng năng lượng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.  C Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.  D Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ các  hạt trước phản ứng.  Câu 45: Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành  hạt nhân Y và một hạt nơtron bay ra. Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân X1, X2 và Y lần  lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là  A a+b+c.  B a+b-c.  C c-b-a.  D c-b+a.  Câu 46: Trong phản ứng phân hạch phá  vỡ hạt nhân urani U235, năng lượng trung bình  toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu  urani, có cơng suất phát điện 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng nhiên liệu urani tiêu thụ  hàng năm là bao nhiêu. Coi rằng 1 năm có 365 ngày.  A 961kg  B 1352,5kg  C 1121kg  D 1421kg  Câu 47: Hạt nhân A đang đứng n thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt   có khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau  khi phân rã bằng  m A    mB m  B  B     m  mB C   m  m B m  D       mB    0962.134.575 353 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  ĐÁP ÁN DẠNG 1  11  21  31  41  51  B D C C 2  12  22  32  42  52  D D B C 3  13  23  33  43  53  D C B C C 4  14  24  34  44  54  B C A D C 5  15  25  35  45  55  D C C A D 6  16  26  36  46  56  A A A C 7  17  27  37  47  57  D D B B A 8  18  28  38  48  58  C B C B 9  19  29  39  49  59  A A C A 10  D 20  A 30  40  B 50  60                                          0962.134.575 354 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  DẠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ Câu 1: Chất Rađon ( 222 Rn ) phân rã thành Pơlơni ( 218 Po ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày.  Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ cịn lại  A. 10g.  B. 5g.  C. 2,5g.  D. 0,5g.  Câu 2: Thời gian bán rã của  90 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn  lại chưa phân rã bằng  A. 6,25%.  B. 12,5%.  C. 25%.  D. 50%.  Câu 3: Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì cịn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó.  Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là  A. 5,25 năm.  B. 14 năm.  C. 21 năm.  D. 126 năm.  Câu 4: Pơlơni( 210 84 Po ) là chất phóng xạ, phát ra hạt    và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Po  có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu lượng chất  trên bị phân rã 968,75g?  A. 690 ngày.  B. 414 ngày.  C. 690 giờ.  Câu 5: Tia phóng xạ đâm xun yếu nhất là    A. tia     C. tia     B. tia     D. 212 ngày.  D. tia X.  Câu 6: Gọi m0 là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu t = 0, m là khối lượng chất  phóng xạ ở thời điểm t, chọn biểu thức đúng:   A.  m  m0 e   t    B.  m0  me  t   C.  m  m0 e t   D.  m  m0e   t Câu 7: Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật phóng xạ:  A. Sau mỗi chu kì bán rã, một nửa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác.  B. Sau mỗi chu kì bán rã, só hạt phóng xạ giảm đi một nửa.  C. Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ cịn một nửa.  D. Cả A, B, C đều đúng.  Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?  A. Hạt     và hạt     có khối lượng bằng nhau.  B. Hạt     và hạt     được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.  C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt     và hạt     bị lệch về hai phía khác nhau.  0962.134.575 355 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  D. Hạt     và hạt     được phóng ra có tốc độ bằng nhau(gần bằng  tốc độ ánh sáng).  Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ?  A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện(lực Culơng).    B. Q trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi như áp suất, nhiệt độ,…  C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo tồn.  D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng.  Câu 10: Thời gian    để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạ giảm e lần gọi là tuổi sống  trung bình của mẫu đó( e là cơ số tự nhiên). Sự liên hệ giữa    và    thoả mãn hệ thức nào sau  đây:  A.       B.   =   /2.  C.    = 1/    D.    = 2    Câu 11: Radium C có chu kì phóng xạ là 20 phút. Một mẫu Radium C có khối lượng là  2g. Sau 1giờ 40 phút, lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào sau đây ?  A. 0,0625g.  B. 1,9375g.  C. 1,250g.  D. 1,9375kg.  Câu 12: Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị  phóng xạ giảm đi 3 lần. Sau 2  năm, khối lượng của mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần ?  A. 9 lần.  B. 6 lần.  C. 12 lần.  D. 4,5 lần.  Câu 13: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một khối chất giảm 4 lần, chu kì của chất phóng xạ  đó nhận giá trị nào sau đây ?  A. 2 giờ.  B. 1,5 giờ.  C. 3 giờ.  D. 1 giờ.  Câu 14: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân cịn  lại và số hạt nhân ban đầu là  A. 0,4.  B. 0,242.  C. 0,758.  D. 0,082.  Câu 15: Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N0 = 2,86.1016 hạt nhân. Trong giờ đầu phát  ra 2,29.1015  tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã của đồng vị A là   A. 8 giờ.  B. 8 giờ 30 phút.  C. 8 giờ 15 phút.  D. 8 giờ 18 phút  60 Câu 16: Cơban( 60 27 Co ) có chu kì phóng xạ là 16/3 năm và biến thành  28 Ni ; khối lượng ban  đầu của cơban là1kg. Khối lượng cơban đã phân rã sau 16 năm là  A. 875g.  B. 125g.  C. 500g.  D. 1250g.  Câu 17: Chu kì bán rã của Co60 bằng gần 5năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co60 có khối  lượng 1g sẽ cịn lại bao nhiêu gam ?  A. 0,10g.  0962.134.575 B. 0,25g.  C. 0,50g.  356 D. 0,75g.  0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HỊA 2  60 Co  có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng ngun tử là  Câu 18: Chất phóng xạ  27 56,9u. Ban đầu có 500g chất Co60. Sau bao nhiêu năm thì khối lượng chất phóng xạ này cịn  lại là 100g ?  A. 8,75 năm.  B. 10,5 năm.  C. 12,38 năm.  D. 15,24 năm.  Câu 19: Gọi  t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm  đi e lần( e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 0,51 t  chất phóng xạ cịn lại  bao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu ?  A. 40%.  B. 30%.  C. 50%.  D. 60%.  Câu 20: Iốt phóng xạ  131 53 I  dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8ngày. Lúc đầu có m0 =  200g chất này. Sau thời gian t = 24 ngày cịn lại bao nhiêu ?  A. 20g.  B. 25g.  C. 30g.  D. 50g.  Câu 21: Chu kì bán rã của  210 84 Po  là 140 ngày đêm. Lúc đầu có 42 mg Pơlơni. Độ phóng xạ  ban đầu nhận giá trị là  A. 6,8.1014Bq.  B. 6,8.1012Bq.  C. 6,8.109Bq.  D. 6,9.1012Bq.  Câu 22: Trong nguồn phóng xạ P32 có 108 ngun tử với chu kì bán rã T = 14ngày. 4 tuần  lễ trước đó, số ngun tử P32 trong nguồn đó là  A. N0 = 1012.  B. N0 = 4.108.  C. N0 = 2.108.  D. N0 = 16.108.  Câu 23: Một khối chất phóng xạ có chu kì bán rã bằng 10 ngày. Sau 30 ngày khối lượng  chất phóng xạ chỉ cịn lại trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần lúc ban đầu ?  A. 0,5.  B. 0,25.  C. 0,125.  D. 0,33.  Câu 24: Hãy chọn câu đúng. Trong q trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng  xạ  A. giảm đều theo thời gian.  B. giảm theo đường hypebol.  C. khơng giảm.  D. giảm theo quy luật hàm số mũ.    Câu 25: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?  A. Hiện tượng phóng xạ khơng phụ thuộc vào các tác động bên ngồi.  B. Hiện tượng phóng xạ do các ngun nhân bên trong gây ra.  C. Hiện tượng phóng xạ ln tn theo định luật phóng xạ.  D. Cả A, B, C đều đúng.  Câu 26: Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã    và chu kì bán rã T là  A.    const   T 0962.134.575 B.    ln   T C.    357 const   T D.    const   T2 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HỊA 2  Câu 27: Chọn câu sai. Tia anpha  A. bị lệch khi bay xun qua một điện trường hay từ trường.  B. làm iơn hố chất khí.  C. làm phát quang một số chất.  D. có khả năng đâm xun mạnh.  Câu 28: Chọn câu sai. Tia gamma  A. gây nguy hại cho cơ thể.    B. có khả năng đâm xun rất mạnh.  C. khơng bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.  D. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X.  Câu 29: Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là  A. tia    và tia     B. tia    và tia     C. tia    và tia X.  D. tia    và tia X  Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t, số hạt đã bị bán rã bằng  7/8 số hạt   ban đầu. Kết luận nào sau đây là đúng ?   A. t = 8T.  B. t = 7T.  C. t = 3T.  D. t = 0,785T.  Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tia    ?  A. Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân khơng.  B. Khi truyền trong khơng khí nó làm iơn hố mạnh các ngun tử trên đường đi.  C. Khi truyền trong khơng khí nó bị mất năng lượng rất nhanh.  D. Có thể đi được tối đa 8cm trong khơng khí.  Câu 32:  Ban  đầu  có  1mg  radon  (Rn 222)   Sau  15,2  ngày  thì  khối  lượng  của  nó  giảm  93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn222 là  A 7,6 ngày  B 91,2giờ  C 240 giờ    D 38 ngày  Câu 33: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến  thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm  t1  tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm  t2  t1  2T  thì tỉ lệ đó là  A 4k/3.  B k + 4.  C 4k.  D 4k+3  Câu 34: Sự phóng xạ và sự phân hạch khơng có cùng đặc điểm nào sau đây:  A biến đổi hạt nhân.  0962.134.575   B phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.  358 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HỊA 2  C tạo ra hạt nhân bền vững hơn.  D xảy ra một cách tự phát.  Câu 35: Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ ở các thời điểm  t1 ,  t2  là  H , H  Chu  kỳ bán rã  T  được xác định :  A T  ( H1t1  H 2t2 ) /( H1  H )   B T  ( H1t1  H 2t2 ) /( H1  H )   C T  (t2  t1 ) / log ( H1 / H )   D T  (t1  t2 ) / log ( H1 / H )   Câu 36: Ban đầu có hai mẫu phóng xạ ngun chất có cùng số hạt, nhưng có chu kỳ bán  rã tương ứng  T1 , T2 (T1  T2 )  Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ số hạt nhân phóng xạ cịn lại trong hai  mẫu bằng 2 ?  A T1  T2   B T1T2 /(T1  T2 )   C T1T2 /(T1  T2 )   D T1  T2   Câu 37: Cô-ban ( 6027 Co ) là đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã bằng 5,27 năm. Ban đầu có  100 g  6027 Co  Hỏi sau thời gian bao lâu thì lượng  6027 Co  cịn lại là 10 g?  A 17,51 năm.  B 13,71 năm.  C 19,81 năm.  D 15,71 năm.  Câu 38: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất  phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong  mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là  A 60 năm.  B 12 năm.  C 36 năm.  D 4,8 năm.  Câu 39: Sau mỗi giờ, số ngun tử của đồng vị phóng xạ cơban  6027 Co  giảm 3,8%. Hằng số  phóng xạ của cơban là  A 2,442.10-4s-1.  B 1,076.10-5s-1.  C 7,68.10-5s-1.  D 2,442.10-5s-1.  Câu 40: Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2 (T2 > T1). Ban đầu số hạt  nhân của hai chất phóng xạ là No1 = 4No2, thời gian để số hạt nhân cịn lại của A và B bằng  nhau là:  A t  4T1T2   T2  T1 B t  2T1T2   T2  T1 C t  2T1T2   T1  T2 D t  4T1T2   T1  T2 Câu 41: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 1 phút. Ban đầu có N hạt nhân. Hiện tại có  một hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ hai bị phân rã vào thời điểm  A.  N  phút.  ln B.   phút.  Nln C.  / N  phút.   D ln 2.ln N   N2 phút.  Câu 42: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ X giảm đi e  lần( với lne=1). Vậy chu kì bán rã của mẫu chất X là ?  A 2  0962.134.575 B /2  C ln2   359 D /ln2  0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HÒA 2  168 Câu 43: Số hạt    và    được phát ra trong phân rã phóng xạ  200 90 X  →  80 Y  là  A. 6 và 8.  B. 8 và 8.  C. 6 và 6.  D. 8 và 6.  Câu 44: Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?  A. Tiến 1 ơ.  B. Tiến 2 ơ.  C. Lùi 1 ơ.  D. Lùi 2 ơ.  Câu 45: Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào ?  A. Toả năng lượng.    B. Khơng toả, khơng thu.  C. Có thể toả hoặc thu.    D. Thu năng lượng.       A Câu 46: Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ:  238  Th   Pa  92 U  Z X  Trong đó  Z, A là:  A. Z = 90; A = 234.  B. Z = 92; A = 234.  C. Z = 90; A = 236.  D.  Z  =  90;  A  =  238.  30 Câu 47: Cho hạt nhân  30 15 P  sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân  14 Si  Cho biết loại phóng xạ ?  A.     B.      C.      D.     Câu 48: Chất phóng xạ  146 C  có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng  146 C  có độ phóng xạ  5,0Ci bằng  A. 1,09g.  B. 1,09mg.  C. 10,9g.  D. 10,9mg.  60 60 Co  là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của  27 Co  là  Câu 49: Độ phóng xạ của 3mg  27 A. 32 năm.  B. 15,6 năm.  C. 8,4 năm.  D. 5,24 năm.  Câu 50: Một mẫu chất phóng xạ rađơn(Rn222) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau  15,2 ngày, độ phóng xạ của mẫu giảm 93,75%. Chu kì bán rã của rađơn nhận giá trị nào sau  đây ?  A. 25 ngày.  B. 3,8 ngày.  C. 1 ngày.  D. 7,2 ngày.  Câu 51: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, và ở thời điểm t2 là y. Nếu  chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian t2 – t1 là  A. x – y.  B. (x-y)ln2/T.  C. (x-y)T/ln2.  D. xt1 – yt2.  Câu 52: Đồng vị phóng xạ   66 29 Cu  có thời gian bán rã T= 4,3 phút. Sau thời gian 12,9 phút  độ phóng xạ của đồng vị này giảm đi là   A. 85% .        B. 87,5%.         C. 82,5%.         D. 80%.  Câu 53: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri  23 11 Na  là 0,23mg, chu kì bán rã của  natri là T = 62s. Độ phóng xạ ban đầu bằng  0962.134.575 360 0979.899.036 TRẮC NGHIỆM LTĐH                               NGUYỄN THẾ THÀNH – THPT HIỆP HỊA 2  A. 6,7.1014Bq.  B. 6,7.1015Bq.  C. 6,7.1016Bq.  D. 6,7.1017Bq.  Câu 54: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban  đầu hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và  B cịn lại là  A. 1:6.  B. 4:1.  C. 1:4.  D. 1:1.  Câu 55: Pơlơni  210 84 Po  là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu  là H0. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 32 lần ?  A. 4,3 ngày.  B. 690 ngày.  C. 4416 ngày.  D. 32 ngày.  Câu 56: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh.  Thời gian chiếu xạ lần đầu là t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện  khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi  t 

Ngày đăng: 31/05/2016, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w